Toán ( tiết 108)
BẢNG CHIA 2
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 2.
- Nhớ được bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 2).
- HS cả lớp làm các BT 1, 2
* KKHS làm hết các BT.
- Phát triển năng lực: HS tự giác, chủ động hoàn thành các bài tập được giao. HS tựkiểm tra,đánh giá kết quả học tậpđể điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy- học : - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK).
III. Các hoạt động dạy - học :
21 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
- HS cả lớp làm các BT1, 2
* Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II.Đồ dùng dạy- học : - 5 miếng bìa, mỗi miếng bìa có gắn 2 hình tròn.
- Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng. + Tính nhẩm : 2 x 6 = 3 x 4 =
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân ?
- Nhận xét.
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Giới thiệu phép nhân
- Gắn 2 tầm bìa có 3 hình tròn lên bảng và hỏi: Mỗi phần có 3 hình tròn. Hỏi 2 phần có mấy hình tròn?
- Yêu cầu HS viết phép tính trong bài toán trên.
- Kẻ một vạch ngang(như hình vẽ)
- 6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy hình tròn ?
- HS quan sát hình vẽ, trả lời :
- Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia : sáu chia hai bằng ba.
- Viết là 6 : 2 = 3
- 6 hình tròn chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 hình tròn.
- HS quan sát hình vẽ, trả lời :. Ta có phép chia sáu chia ba bằng hai. Viết là 6 : 3 = 2
- Mỗi phần có 3 hình tròn ; 2 phần có 6 hình tròn 3 x 2 = 6
- Có 6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 hình tròn 6 : 2 = 3
- Có 6 hình tròn chia mỗi phần 3 hình tròn thì được 2 phần 6 : 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng :
3 x 2 = 6 6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
3) Luyện tập :
* Gọi 2HS đọc đề bài và đọc mẫu. 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Gọi 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Lấy tích của hai số chia cho thừa số này thì được thừa số kia
4) Củng cố, dặn dò :
- Đọc lại các phép chia đã học trong bài.
- Từ mỗi phép nhân có thể lập được mấy phép chia?Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
- Có 6 hình tròn.
- viết 3 x 2 = 6
6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần 3 hình tròn.
Để mỗi phần có 3 hình tròn thì chia 6 hình tròn thành 2 phần bằng nhau.
3 x 2 = 6 6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
a, Bài 1 : Cho phép nhân, viết hai phép chia tương ứng (theo mẫu)
Mẫu: 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2
b, Bài 2 : Tính
3 x 4 = 4 x 5 =
12 : 3 = 20 : 4 =
12 : 4 = 20 : 5 =
___________________________________
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện( BT1).
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện( BT2).
HS cú năng lực biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT3).
* Qua bài học, GD cho HS một số KNS.
*Phát triển năng lực: HS tớch cực tham gia vào cỏc cụng việc ở tụ̉/nhóm. HS chủ động khi thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập
II. Đồ dùng dạy- học : + Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ :- Gọi 3HS kể lại: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Nhận xét .
B. Bài mới
a)Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn kể chuyện :
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu?
+ Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là một câu như Chú Chồn kiêu ngạo, có thể là một cụm từ như Trí khôn của Chồn
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 của truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn và tên đoạn (nêu trong sgk), phát biểu, kết luận.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi để đặt tên cho đoạn 3, 4.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV viết bảng những tên thể hiện đúng nội dung nhất
- Gọi HS nhìn bảng đọc lại.
* GDKNS: Trình bày ý kiến cá nhân.
*Yêu cầu HS dựa vào tên các đoạn, kể lại từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
* Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện theo một trong các hình thức sau :
+ 2 nhóm thi kể : mỗi nhóm 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn của câu chuyện.
+ 2 HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) thi kể chuyện theo cách phân vai
- Cả lớp và GV nhận xét, thi đua.
C. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
* Nhận xét tiết học.
1. Đặt tên cho từng đoạn truyện:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
M : Đoạn 1 : Chú Chồn kiêu ngạo
Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn
- Tên đoạn 1, 2 thể hiện đúng nội dung mỗi đoạn.
2. Kể từng đoạn trong nhóm:
3. Kể lại toàn bộ câu chuyện :
___________________________________
Tự nhiên và xã hội( Tiết 22)
Cuộc sống xung quanh
I.MUẽC TIEÂU :
- Nờu được một số nghề nghiệp chớnh và hoạt động sinh sống của người dõn nơi HS ở.
- HS NB Mụ tả được một số nghề nghiệp, cỏch sinh hoạt của người dõn vựng nụng thụn hay thành thị.
- GDBVMT: Biết được mụi trường cộng đồng: Cảnh quan thiờn nhiờn, cỏc phương tiện giao thụng và cỏc vấn đề mụi trường của cuộc sống xung quanh. Cú ý thức BVMT.
* Qua bài học, GD cho HS 1 số KNS.
* Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm. HS cú kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn.
II. CHUAÅN Bề :
- Hỡnh veừ theo SGK trang 44, 45, 46, 47.
- Tranh aỷnh sửu taàm veà ngheà nghieọp vaứ hoaùt ủoọng chớnh cuỷa ngửụứi daõn.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU :
TIEÁT 2
1. OÅN ẹềNH :
2. DAẽY – HOẽC BAỉI MễÙI :
a/ Giụựi thieọu: - ễÛ tieỏt 1 cuỷa baứi caực em ủaừ ủửụùc bieỏt 1 soỏ ngaứnh ngheà ụỷ mieàn nuựi, mieàn bieồn vaứ caực vuứng noõng thoõn. Coứn ụỷ thaứnh phoỏ coự nhửừng ngaứnh ngheà naứo? Qua tieỏt 2 hoõm nay caực em seừ bieỏt ủửụùc ủieàu ủoự.
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
b/ Hoaùt ủoọng 1: Keồ teõn 1 soỏ ngaứnh ngheà ụỷ thaứnh phoỏ.
- Y/c HS: Thaỷo luaọn caởp ủoõi ủeồ keồ teõn 1 soỏ ngaứnh ngheà ụỷ thaứnh phoỏ maứ em bieỏt.
- Hoỷi ủeồ ruựt keỏt luaọn: Tửứ keỏt quaỷ caực baùn vửứa neõu, em ruựt ra keỏt luaọn gỡ?
- KL: Cuừng nhử caực vuứng mieàn khaực treõn ủaỏt Nửụực, nhửừng ngửụứi daõn thaứnh phoỏ cuừng laứm nhieàu ngaứnh ngheà khaực nhau.
c/ Hoaùt ủoọng 2: Keồ vaứ noựi teõn 1 soỏ ngheà cuỷa ngửụứi daõn thaứnh phoỏ qua hỡnh veừ.
- Y/c HS chia nhoựm vaứ thaỷo luaọn theo n/d sau:
+ Moõ taỷ nhửừng gỡ em thaỏy trong hỡnh.
+ Noựi teõn ngaứnh ngheà cuỷa ngửụứi daõn trong hỡnh veừ ủoự.
- Y/c caực nhoựm trỡnh baứy. Boồ sung nhửừng thieỏu soựt cuỷa HS ủeồ hoaứn chổnh theo noọi dung sau:
+ H2: ễÛ beỏn caỷng coự raỏt nhieàu taứu thuyeàn, caàn caồu, xe oõtoõ. Ngửụứi daõn laứm ngheà laựi oõtoõ, boỏc vaực, laựi taứu, haỷi quan
+ H3: ễÛ khu chụù, coự raỏt nhieàu khu mua baựn taỏp naọp. Ngửụứi daõn laứm ngheà buoõn baựn.
+ H4: Trong 1 nhaứ maựy ngửụứi daõn ủang laứm vieọc haờng say. ễÛ ủoự coự ngửụứi laứm coõng nhaõn, coự ngửụứi laứm quaỷn ủoỏc, giaựm ủoỏc
+ H5: Moọt khu nhaứ lụựn trong ủoự coự nhaứ treỷ, cửỷa haứng baựch hoựa, giaỷi khaựt. Nhửừng ngửụứi ụỷ ủoự coự theồ laứ coõ nuoõi daùy treỷ, baỷo veọ, ngửụứi baựn haứng
- GDBVMT: MT cộng đồng ở thành thị gồm cú những gỡ? Em cú nhận xột gỡ về MT sống XQ ở đấy?
* Lieõn heọ thửùc teỏ:
- Y/c HS thaỷo luaọn caởp ủoõi theo noọi dung sau: Nhửừng ngửụứi daõn nụi baùn ủang soỏng laứm ngheà gỡ? Haừy moõ taỷ laùi coõng vieọc cuỷa hoù cho caỷ lụựp bieỏt.
- Em cần làm gỡ để BVMT sống?
d/ Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi: Baùn laứm ngheà gỡ?
- GV phoồ bieỏn caựch chụi: Coõ mụứi 1 baùn leõn vaứ gaộn leõn lửng HS ủoự moọt taỏm baỷng coự vieỏt teõn 1 ngaứnh, ngheà naứo ủoự. Sau ủoự y/c HS dửụựi lụựp noựi 3 caõu moõ taỷ ủaởc ủieồm, coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa ngheà ủoự. HS treõn baỷng noựi ủửụùc ủoự laứ ngaứnh ngheà naứo. Neỏu ủuựng seừ ủửụùc chổ ủũnh 1 baùn leõn thay, neỏu khoõng ủuựng thỡ GV seừ ủoồi baỷng cho chụi laùi.
- Thaỷo luaọn sau ủoự caự nhaõn trỡnh baứy trửụực lụựp (Nhử: ngheà coõng an, coõng nhaõn, thụù may)
- ễÛ thaứnh phoỏ coự raỏt nhieàu ngaứnh ngheà khaực nhau.
- Nghe nhaộc laùi vaứ ghi nhụự KL.
- Chia thaứnh 4 nhoựm thaỷo luaọn sau ủoự ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ, caực nhoựm khaực theo doừi, NX goựp yự.
+ Nhoựm 1: hỡnh 2.
+ Nhoựm 2: hỡnh 3.
+ Nhoựm 3: hỡnh 4.
+ Nhoựm 4: hỡnh 5.
- Laứm vieọc caởp ủoõi, sau ủoự phaựt bieồu yự kieỏn caự nhaõn.
VD: Baực haứng xoựm nhaứ em laứm ngheà thụù ủieọn. Baực hay ủi maộc daõy ủieọn hoaởc sửỷa chửừa ủieọn cho nhieàu nhaứ
3. CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ :
- Y/c HS nhaộc laùi KL theo hoaùt ủoọng 1.
- Xem baứi oõn taọp.
___________________________________
Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018
Tập đọc
Cò và Cuốc
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng .(trả lời được các CH trong SGK.
* GDKNS cho HS qua bài học.
- Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm
II. Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ :
- 3HS lên bảng đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn và trả lời các câu hỏi :
- Nhận xét.
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b)Tiến hành các hoạt động
* HĐ1: HDHS Luyện đọc
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài, (giọng Cuốc : ngạc nhiên ; giọng Cò : dịu dàng vui vẻ)
* Luyện đọc từng câu và phát âm.
- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng.
- Gọi HS đọc từng câu.
*Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài.
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu dài.
- Gọi HS đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài.
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
* HĐ2: HDHS tìm hiểu bài
- Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ?
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ?
- Cò trả lời Cuốc như thế nào ?
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
* HĐ3: Luyện đọc lại
- 2, 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em) tự phân vai thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm đọc hay.
GDKNS: Trình bày ý kiến cá nhân
- Nếu em là Cuốc, em sẽ nói gì với Cò ?
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Bác sĩ Sói
Cò và Cuốc
1)Luyện đọc
- luyện đọc các từ : lội ruộng, bắt tép, lần ra, trắng tinh
- luyện đọc các câu :
+ Em sống trong bụi cây dưới đất, nhìn lên trời xanh, thấy các anh chị trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa, không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này..
+ Phải có lúc vất vả lội bùn / mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.
2) Tìm hiểu bài
- Cuốc hỏi : “Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ?”.
- Vì Cuốc nghĩ rằng áo Cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc như vậy.
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch khó gì !
- Khi lao động, không ngại vất vả, khó khăn......
- Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò.
3. Luyện đọc lại
___________________________________
Toán ( tiết 108)
Bảng chia 2
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 2.
- Nhớ được bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 2).
- HS cả lớp làm các BT 1, 2
* KKHS làm hết các BT.
- Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy- học : - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK).
III. Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
+ Tính tích rồi lập các phép chia từ phép nhân :
5 x 4 = 4 x 6 =
- Nhận xét.
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn thành lập bảng chia 2
- Gắn 4 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 4 tấm bìa ?
- Trên các tấm bìa có tất cả 8 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu ?
* Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng chia 2.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng chia 2.
- Các phép chia trong bảng đều có điểm gì chung ?
- Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 2 ?
- Đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 2 và nêu nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 2 vừa lập
3) Luyện tập :
* 1HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài
Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc chữa bài .
* Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
HS làm bài.
- 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa.
- Nhận xét bài làm của bạn.
*Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
C. Củng cố, dặn dò :
* Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 2.
- Nhận xét tiết học
- Có 8 chấm tròn.
- 2 x 4 = 8.
- 5 được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5.
- Có 4 tấm bìa
- 8 : 2 = 4.
- HS đọc bảng chia.
Bài 1 : Tính nhẩm:
Bài 2 Bài giải
Mỗi bạn được số cái kẹo là :
12 : 2 = 6 (cái)
Đ/S : 6 cái
Bài 3 : Mỗi số 4, 6, 7, 8, 10 là kết quả của phép tính nào ?
20 : 2
12 : 2
10
20
8
6
4
14 : 2
16 : 2
8 : 2
Đạo đức (tiết 22)
Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự .
Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hằng ngày.
* Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày.
* Qua bài học, GD cho HS 1 số KNS
- Phát triển năng lực: HS tự chủ khi tham gia cỏc hoạt động trải nghiệm thực tế. HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học :Tranh tình huống cho hoạt động 1.
- Vở bài tập Đạo đức 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ:
2 học sinh trả lời.
- Khi nào ta cần nói lời yêu cầu, đề nghị- Nêu ghi nhớ của bài
- GV nhận xét và đánh giá.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động chính :
Hoạt động 1: HS tự liên hệ
* Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân
* Cách tiến hành
- GV nêu yêu cầu :
- Những em nào biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ?
- GV khen những HS đã biết thực hiện nội dung bài học.
Hoạt động 2: GDKNS : Đóng vai
* Mục tiêu : HS thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
* Cách tiến hành
- GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận đóng vai theo từng cặp.
+ Tình huống 1 : Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
+ Tình huống 2 : Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến một nhà người quen.
+ Tình huống 3 : Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
- GV mời một vài cặp HS lên đóng vai trước lớp.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ của các nhóm.
* Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3: Trò chơi “Văn minh, lịch sự”
* Mục tiêu : HS thực hành nói lời đề nghị lịch sự với các bạn trong lớp và biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và chưa lịch sự.
*Cách tiến hành
- GV phổ biến luật chơi : Người chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp. Nếu là lời đề nghị lịch sự thì HS trong lớp sẽ làm theo. Còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ không thực hiện động tác được yêu cầu. HS nào vi phạm luật chơi sẽ phải hát một bài.
- Cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Kết luận chung : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
* Gọi HS đọc ghi nhớ
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè, anh em cùng thực hiện.
1. HS tự liên hệ
2. Đóng vai
3. Trò chơi :Văn minh, lịch sự.
* Kết luận chung : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
__________________________________
Thứ năm ngày 01 tháng 2 năm 2018
Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh(BT1); Điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ( BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3)
* GDBVMT:- Phương thức: KT gián tiếp.
- Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự sắp xếp thời gian làm cỏc bài tập theo yờu cầu của giỏo viờn. HS tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy- học :
+ Tranh minh hoạ 7 loài chim ở BT 1.
+ Bảng phụ viết nội dung BT
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ :
- Gọi 2HS làm lại BT 2, 3 tiết LTVC tuần trước.
- Nhận xét
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về chim chóc, Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. Ghi đầu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập :
* Gọi 1HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các em hãy quan sát kĩ từng hình và ghi tên cho từng con chim trong mỗi hình
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
* GDBVMT: (BT1 nói tên các loài chim trong những tranh sau- SGK): Sau khi HS nêu tên các loài chim theo gợi ý trong SGK( Đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt), GV liên hệ: Các loài chim tồn tại trong môI trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ (VD: Đại bàng ).
- Gọi 3 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại lời giải đúng:
- Chỉ hình minh hoạ, yêu cầu HS gọi tên
* Gọi 2HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV giải thích các câu thành ngữ
+ Chốt : Để gợi tả hình ảnh của một vật người ta thường dùng cách nói so sánh với một vật khác
*Gọi 2HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài, một HS lên bảng làm.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh từng câu.
- Gọi HS đọc lại các câu vừa hoàn chỉnh.
- Khi nào ta dùng dấu chấm ? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu tiếp theo được viết như thế nào?
- Tại sao ở ô trống thứ hai lại điền dấu phẩy ?
- Vì sao ở ô trống 4 con điền dấu chấm ?
C. Củng cố, dặn dò :
* Nhận xét tiết học.
* Bài tập 1: Nói tên các loài chim trong những tranh sau (đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt :
1. chào mào, 2. chim sẻ, 3. cò, 4. đại bàng, 5. vẹt, 6. sáo sậu, 7. cú mèo
* Bài tập 2: Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây :
+ Đen như ...
+ Hôi như ...
+ Nhanh như ...
+ Nói như ...
+ hót như ...
(vẹt, quạ, cú, khướu, cắt)
* Bài tập 3: Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng các dấu chấm hoặc dấu phẩy :
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò Chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
- Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu tiếp theo phải viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau ô trống không viết hoa
- Vì chữ cái đứng sau ô trống viết hoa
___________________________________
Toán ( tiết 109)
Một phần hai
I. Mục tiêu:
Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai” ; biết viết và đọc .
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
HS cả lớp làm các BT 1,.
HS cú năng lực làm hết các BT.
- Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
III. Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau :
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
12 : 2 ... 6 : 2 18 : 2 ... 2 x 3 4 x 2 ... 16 : 2
- - 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 2
- Nhận xét.
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một dạng số mới, đó là số “Một phần hai”. Ghi đầu bài
b) Giới thiệu:Một phần hai - ”
- Cho HS quan sát hình vuông như trong phần bài học sgk sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau và giới thiệu : Có một hình vuông, chia ra làm hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần hai hình vuông.
- Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để HS rút ra kết luận :
+ Có một hình tròn, chia ra làm hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần hai hình tròn.
+ Có một hình tam giác, chia ra làm hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần hai hình tam giác.
- Trong toán học để thể hiện một phần hai hình vuông, một phần hai hình tròn, một phần hai hình tam giác, người ta dùng số “một phần hai” viết là .
3) Luyện tập :
*Gọi 1HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1HS đọc chữa bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vì sao hình B không phải là hình đã tô màu hình ?( 2HS trả lời)
*Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vì sao hình B, D không phải là hình có số ô vuông đã tô màu ?( lớp đổi vở chữa)
* Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 1HS đọc chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn.
D. Củng cố, dặn dò :
* Nhận xét tiết học.
Còn lại một phần hai hình vuông.
đọc viết số .
Luyện tập :
* Bài 1 : Đã tô màu hình nào :
* Bài 2 : Hình nào có số ô vuông được tô màu ?
* Bài 3 : Hình nào đã khoanh vào số con cá ?
------------------------------------------------------
Tập viết
Chữ hoa S
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa S( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ứng dụng: Sáo(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Sáo tắm thì mưa( 3 lần).
* HS cú năng lực viết đúng và đủ các dòng tập viết(tập viết ở lớp).
- Phát triển năng lực: HS chủ động khi thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập. HS tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li - Vở TV.
III. Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ :
- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà.
- HS cả lớp viết bảng con chữ R.
- 1HS nhắc lại cụm từ Ríu rít chim ca đã tập viết ở bài trước. 2HS lên bảng viết chữ Ríu, cả lớp viết bảng con : Ríu.
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
- b) Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ S :
- Chữ S, hoa cao mấy đơn vị chữ, rộng mấy đơn vị chữ ?( Cao 5 li, rộng 3,5 li).
- Chữ S, hoa gồm có mấy nét ?( Gồm 1 nét liền là kết hợp của 2 nét cơ bản - nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu của chữ hoa L) cuối nét móc lượn vào trong.
* Cách viết :
- ĐB trên ĐK6 viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên ĐK6.
- Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét móc ngược trái cuối nét móc lượn vào trong DB trên ĐK 2.
- GV viết chữ S, cỡ vừa (5 li) trên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
* Viết bảng con.
- Yêu cầu HS viết chữ S, hoa vào bảng con.
c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng
- Em hiểu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng nói gì ?( Hễ thấy sáo tắm là sắp có mưa)
* Quan sát và nhận xét
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?( Gồm 4 tiếng là Sáo, tắ m, thì, mưa).
- Em có nhận xét gì về chiều cao của các chữ trong cụm từ ?
- Nêu cách viết nét nối giữa chữ S và chữ a ?( - Chữ S, h cao 2,5 li, t cao 1,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Giữ khoảng cách vừa phải giữa chữ a và chữ S).
- Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
(Dấu sắc đặt trên a và ă trong chữ Sáo và chữ tắm, dấu huyền trên đầu chữ i trong chữ thì).
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là bao nhiêu ?( Bằng khoảng cách để viết một con chữ o)
* Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Sáo vào bảng.
d) Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết :
- HS viết bài, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
- Thu vở chấm , nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò :
* Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở TV.
1.Viết chữ hoa
2. Viết từ ứng dụng
3. Viết câu ứng dụng
___________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018
Chính tả
Nghe - viết: Cò và Cuốc
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Bài viết mắc khụng quỏ 5 lỗi.
- Làm các bài tập 2(a/b) hoặc BT3(a/b).
- Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm.
II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Bài cũ :
- 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con
- Nhận xét bài viết Một trí khôn hơn trăm trí khôn, chữa lỗi HS sai nhiều.
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Trong giờ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong truyện Cò và Cuốc.
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Đoạn viết nói chuyện gì ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 22.doc