TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 13 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP VỀ CÂU: AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Ôn về từ chỉ đặc điểm: tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước, tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.
2. Ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?Tìm đúng các bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai? Thế nào?
II. CHUẨN BỊ:
-Máy soi, tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
26 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUẬT
Giỏo viờn chuyờn dạy
TIẾT 3 THỂ DỤC
Tiết27 HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. MỤC TIấU:
- Bài thể dục phỏt triển chung. YC Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài TD phỏt
triển chung.
- Chơi trũ chơi"Đua ngựa". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ:
Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 cũi
III. TIẾN TRèNH THỰC HIỆN:
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức
1.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập.
- Trũ chơi"Kộo cưa lừa xẻ"
1-2p
60-80p
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
2.Cơ bản:
- ễn bài thể dục phỏt triển chung.
+ GV cho ụn luyện cả 8 động tỏc. GV chỳ ý sửa chữa động tỏc chưa chớnh xỏc cho HS.
+ Chia tổ tập luyện tho cỏc khu vực đó phõn cụng, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+ Biểu diễn thi bài thể dục phỏt triển chung giữa cỏc tổ.
+ Mỗi tổ lờn thực hiện liờn hoàn 1 lần bài thể dục.
- Chơi trũ chơi"Đua ngựa".
+ GV hướng dẫn cỏch chơi như bài trước.
10-13p
4-5p
2lx8nh
7-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X r X
X X -----------> P
X X -----------> P
X X -----------> P
X X -----------> P
r
3.Kết thỳc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột giờ học, về nhà ụn bài thể dục phỏt triển chung.
1p
1p
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Tiết 4 : Toán
Tiết 67: Bảng chia 9
I. Mục tiêu:
- H lập được bảng chia 9 và học thuộc.
- Vận dụng tính và giải toán.
- Bài tập bắt buộc: Bài 1/cột 1,2,3. Bài 2,3 ( H khá, giỏi làm cả BT1 và BT4)
II. chuẩn bị:
- Các tấm bìa có 9 chấm tròn.
-Máy soi, tivi
III. Hoạt đông dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Kiểm tra: (3-5’)
- Đọc bảng nhân 9.
2. HĐ 2: Bài mới: (13-15’)
HĐ2.1 Hướng dẫn lập bảng chia 9
- Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa 9 chấm tròn
+ 9 lấy 1 lần bằng mấy? Nêu phép nhân
+ Có 9 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì được mấy nhóm?
+ Vậy 9 : 9 = ?
- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
+ 9 lấy 2 lần bằng mấy bằng mấy chấm tròn?
+ Có 18 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì được mấy nhóm?
+ Vậy 18 : 9 = ? - Làm bảng con.
- Cho HS nhận xét 2 phép tính.
- Tương tự GV cho HS lập các phép tính còn lai.
-> Để lập được phép chia trên em dựa vào đâu?
HĐ2.2 Cách lập bảng chia 9.
- Dựa vào các phép nhân 9 lập các phép chia cho 9
- Cho HS hoàn thành bảng chia 9 phần khung xanh.
- GV ghi các phép tính, HS đọc kết quả, nêu cách làm.
- Cho HS đọc thầm nhẩm thuộc bảng chia 9.
-Gọi 1 số em đọc thuộc bảng chia 9
-Nhận xét- tuyên dương
3. Hđ3: Luyện tập (15-17’)
Bài 1: Làm Sgk/cột 1,2,3. ( 3-4’)
- KT: Củng cố bảng chia 9
- GV chấm, chữa bài tay đôi cùng HS.
- Soi bài nhận xét
->Chốt: Để làm bài 1 em dựa đâu?
Bài 2: Làm Sgk (3-4’)
- KT: Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 9.
-Đọc thầm- đọc to YC- làm SGK
- Chấm Sgk - soi bài nhận xét
+ Nêu cách nhẩm nhanh.
+ Nhận xét mối quan hệ các phép tính ở từng cột.
->Chốt: Lấy tích chia cho 1 thừa số ta được thừa số kia.
Bài 3: Làm bảng(5-6’)
- KT: Giải và trình bày bài toán làm bằng phép chia
- Yêu cầu đọc thầm đề bài - đọc to đề bài và làm bảng con.
- Chữa bài: Gọi HS lên bảng trình bày bài làm và chia sẻ
+ Nhận xét bài làm: lời giải, phép tính.
->Chốt: Khi giải bài toán ta làm theo mấy bước?
Bài 4: Làm vở (4-5’)
- KT: Giải và trình bày toán đơn bằng phép chia 9
- Dự kiến sai lầm: Nhầm tên đơn vị với bài tập 3.
- Đọc thầm-thảo luận nhóm đôi và làm vở
- Chấm, Soi bài, chữa bài:
+ Nhận xét bài làm.
+ Để tìm số túi đựng gạo em làm thế nào?
+ Nhận xét bài làm.
->Chốt: Để ghi tên đơn vị đúng em dựa vào đâu?
4.Hđ4: Củng cố , dặn dò (3-5’)
- Nhận xét tiết học
- 3-4 HS đọc
- làm theo GV
- 9 x 1 = 9
- 1 nhóm.
- 9 : 9 = 1
- 18 chấm tròn.
- 2 nhóm.
- 18 : 9 = 2
- Một phép nhân 9 lập được 1 phép chia 9
- Dựa vào phép nhân 9.
- Làm vào Sgk.
- Đọc thầm- nhẩm thuộc.
-Đọc thuộc lòng
- HS đọc yêu cầu và làm bài
( HS khá, giỏi làm cả cột 4)
- Nhận xét- chia sẻ
-Dựa vào bảng chia 9
- HS đọc yêu cầu và làm bài
-Nhận xét- chia sẻ
- HS nêu.
- HS đọc đề và làm bài.
- Nhận xét, chia sẻ.
-Nêu các bước giải
-Đọc thầm- thảo luận và làm vở
- Nhận xét- chia sẻ.
- HS nêu
- Dựa vào câu hỏi của bài toán.
Toán
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
Đạo đức
Tiết14
quan tâm - giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( T.1 )
i. Mục tiêu:
HS hiểu
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Thái độ của các em đối với hàng xóm láng giềng những người gần gũi
II. Đồ dùng dạy học
- Tấm thẻ xanh, đỏ
III. Các hoạt động dạy và học
I. Khởi động + Hát tập thể bài Lớp chúng ta đoàn kết
+Em làm gì để tham gia việc lớp, việc trường?
2. Các hoạt động
HĐ1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em(12-13 )
* Mục tiêu: HS biết một biểu hiện, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu chia nhóm 6 để thảo luận
Theo gợi ý sau:
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thuỷ?
- Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
- Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày theo từng gợi ý
+ HS đọc truyện “Chị Thuỷ của em”
+ HS thảo luận nhóm 6 theo gợi ý
+ Đại diện các nhóm trả lời
- .....có bé Viên, chị Thuỷ.....
- .....bé Viên rất yêu quý chị Thuỷ, vì chị Thuỷ rất tốt bụng.....
- Thuỷ làm chong chóng cho Viên.....
- Thuỷ đã giúp bé Viên chơi vui.....
- Biết được sự quan tâm của hàng xóm láng giềng.
-Nhóm khác nhận xét- chia sẻ.
* Kết luận:
Ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự quan tâm, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy không chỉ người lớn và trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức với mình.
HĐ2: Đặt tên tranh (7-8)
* Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một nội dung bức tranh và đặt tên cho tranh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, chia sẻ
* Kết luận: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1,3,4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm, láng giềng.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (7-8)
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến với mình trước những ý kiến, quan tâm, quan niệm có liên quan đến việc giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
* Cách tiến hành:
+ Yêu cầu đọc nội dung bài tập và thảo luận nhóm đôi
+GV nêu nội dung các ý kiến và cho HS bày tỏ thái độ bằng tấm thẻ đồng ý là đỏ; không đồng ý là xanh.
+ HS thảo luận theo nhóm 2 và đánh dấu vào ô trống cho phù hợp
+ HS bày tỏ thái độ bằng tấm thẻ.
* Kết luận: Hàng xóm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
3. Củng cố, dặn dò (1-2)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018
Tiết 1
Tập đọc
Tiết 39
Nhớ việt bắc
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: nắng, thắt lưng, mơ nở, đan nón.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết.
2. Đọc hiểu.
- TN: Việt Bắc, đèo, dang, phách, âm tình, thuỷ chung.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc.
- ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây Bắc khi đánh giặc.
-Thuộc 10 dòng thơ đầu
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: (2-3')
Đọc - kể lại chuyện
Người liên lạc nhỏ
-Nhận xét, tuyên dương
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') Nhớ Việt Bắc
2. Luyện đọc đúng (15 - 17')
a. GV đọc mẫu cả bài
-Yêu cầu HS đọc thầm theo và đếm khổ thơ
- Bài thơ này gồm mấy khổ thơ?
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ.
-Giao việc cho HS thảo luận nhóm 6
+Việc 1: Tìm và đọc đúng những tiếng có phụ âm đầu là l và n và những tiếng khó đọc có trong bài.
+Việc 2: Tìm cách ngắt nhịp các dòng thơ
+Việc 3: Đọc thầm chú giải SGK, thảo luận giải nghĩa các từ khó.
+Việc 4: Luyện đọc đoạn và sửa cho nhau nghe.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày giải quyết tong việc theo tong khổ thơ
* Khổ thơ 1. (10 dòng đầu)
- L.đọc : dòng 4,5,6,9: nắng, thắt lưng, đan nón, nở trắng, trăng rọi
- YC HS đọc.
+ Giảng từ: Việt Bắc, đèo, dang, rừng phách, ân tình, thuỷ chung.
+ Khổ 1: Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- GV đọc mẫu
- Đọc và kể
-Nhận xét- chia sẻ
- HS đọc đầu bài
- Đọc thầm theo
- Bài thơ gồm 2 khổ thơ
-Thảo luận nhóm 6 theo phiếu giao việc
-Đại diện nhóm trình bày
-Đọc mẫu cách ngắt nhịp
-Đọc các nhân
* Khổ thơ 2. (6 dòng cuối)
- L. đọc: dòng 1,3,6: giặc lùng, núi giăng, luỹ sắt dày, một lòng.
- GV đọc mẫu
+ HD đọc khổ 2: Giọng đọc tình cảm, tha thiết nhấn ở 1 số TN gợi tả, gợi cảm, đọc đúng nhịp thơ
- GV đọc mẫu
-Đọc dòng 1,3,6
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
* Đọc nối khổ thơ
* Đọc cả bài thơ
+ Toàn bài : Giọng hồi tưởng tha thiết
-Nhận xét
- HS luyện đọc
- Đọc cả bài
-Nhận xét
3. Tìm hiểu bài. (10-12')
* Đọc thầm dòng 1,2 - CH 1
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc
* Đọc thầm từ câu 2 đến hết - câu hỏi 2
- Tìm những câu thơ cho thấy:
a. Việt Bắc rất đẹp?
b. Việt Bắc đánh giặc rất giỏi
Cho HS xem một số hình ảnh đẹp ở Việt Bắc
=> Các hình ảnh trên rất đẹp tràn ngập sắc màu. Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình, thuỷ chung, với cách mạng.
- Rừng xanh .....
Ngày xuân.....
Rừng cây núi đá...
* Đọc thầm cả bài thơ - QST - câu hỏi 3
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?.
- Qua những điều vừa tìm hiểu em cho biết nội dung chính của bài thơ là gì?
- Nhớ người đan nón...
- Ca ngợi đất nước và người Việt Bắc đánh giặc giỏi...
4. Học thuộc lòng bài thơ (5-7')
- HDHS học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét- tuyên dương
- HS học thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng
5. Củng cố - dặn dò (4-6')
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Toán
Tiết 68
luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS thuộc bảng chia 9.
- Vận dụng làm tính và giải toán
II. chuẩn bị :
-Máy soi, tivi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Kiểm tra: ( 3-5’)
- Viết bảng chia 9
-Nhận xét
2. HĐ 2: Luyện tập(32-33’)
Bài 1: Làm sgk (6-8’)
- KT: Củng cố bảng nhân, chia 9
- GV chấm, chữa bài.
-Soi bài- nhận xét
->Chốt: Dựa vào đâu để nhẩm kết quả bài 1?
Bài 2: Làm Sgk (5-7’)
- KT: Củng cố cách tìm số bị chia số chia và thương.
-Đọc thầm yêu cầu- thảo luận nhóm đôi- làm SGK
- GV chấm bài
-Soi bài- chữa bài:
->Chốt: Muốn tìm số bị chia, số chia ta làm như thế nào?
Bài 3: Làm vở (10-12’)
- KT: Giải bài toán bằng 2 phép tính
- Dự kiến sai lầm: HS trả lời phép tính đầu sai.
- Yêu cầu đọc thầm đề bài- thảo luận nhóm đôi- làm bài vào vở
-Gv chấm bài
-Soi bài- nhận xét
+ Để tìm số nhà chưa xây em phải biết được gì?
+ Nhận xét bài làm: câu trả lời, phép tính.
->Chốt: Nêu cách giải?
Bài 4: Làm sgk (8-10’)
- KT: Củng cố tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Chữa bài: Để tìm 1/9 của một số em làm ntn?
->Chốt: Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào?
3. HĐ 3: Củng cố - dặn dò: (3-5’)
- Nhận xét tiết học
- HS viết bảng con.
- HS đọc đề và làm bài.
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu và tự làm
- HS nêu.
- HS đọc đề- thảo luận nhóm đôi- làm vở.
-Nhận xét chia sẻ
- HS đọc yêu cầu tự làm.
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Luyện từ và câu
Tiết 13
Ôn về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập về câu: ai thế nào?
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Ôn về từ chỉ đặc điểm: tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước, tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.
2. ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?Tìm đúng các bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai? Thế nào?
II. chuẩn bị :
-Máy soi, tivi
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: (3-5')
Làm lại bài tập 2,3
-Nhận xét
- HS làm bài.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới: (1-2')
Ôn về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu Ai thế nào?.
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (8') S
- HS đọc đầu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4- thực hiện YC của bài
-YC đại diện nhóm trình bày việc thảo luận
- GV giới thiệu về từ chỉ đặc điểm
Vậy thế nào là những từ chỉ đặc điểm?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
=> Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre và lúa, sông máng, trời mây.....
- Tìm thêm và chỉ đặc điểm của một số sự vật?
=> Mỗi sự vật đều có một đặc điểm riêng, có thể giống và khác với sự vật khác.
- HS đọc bài
- Tìm từ chỉ đặc điểm
-Thảo luận
- HS làm bài
Giải: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
-là các từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất, hình dáng của sự vật
- hoa- thơm
Bài 2: Trò chơi gắn thẻ chữ (12' )
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài- thảo luận nhóm 6 theo phiếu bài tập
+ Bài tập yêu cầu gì?
+Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau.
+Sắp xếp từ vào các cột: Sự vật A; Đặc điểm được so sánh; Từ so sánh; Sự vật B
-Gv phổ biến cách chơi
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia chơi trò chơi
-Nhận xét
* Những đặc điểm được so sánh là gì?
=> Các sự vật có điểm giống nhau, gần giống nhau, thì có thể so sánh với nhau.
- HS đọc thầm yêu cầu- thảo luận nhóm 6 làm nháp
- Đại diện nhóm tham gia chơi
* Giải: trong - hiền - hiền - vàng
Bài 3: Vở (12' )
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài- thảo luận theo phiếu bài tập
Việc 1: Đọc yêu cầu và nội 3 câu của bài tập 3
Việc 2: Dùng thước gạch chéo ngăn cách giữa các bộ phận trả lời cho câu hỏi (ai, cái gì, con gì) và bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào?, hoặc như thế nào?
Việc 3 : Tìm các từ chỉ đặc điểm trong 3 câu.
-Yêu cầu đại diện nhóm giải quyết từng việc
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
=> Trả lời câu hỏi :Ai? Là một bộ phận chính của câu. Trả lời câu hỏi : Thế nào? Là một bộ phận chính và cụm từ ngữ đó nêu đặc điểm của bộ phận trả lời câu hỏi :Ai?
- HS đọc thầm YC- thảo luận nhóm đôi
- Tìm các bộ phận của câu
- Anh Kim Đồng
- Nhanh trí và dũng cảm
- HS làm bài
Giải:
+ Ai: Anh Kim Đồng, Những hạt sương sớm, Chợ hoa.
+ Thế nào: Rất nhanh trí và dũng cảm, long lanh như những bóng đèn pha lê, đông nghịt người.
C. Củng cố - dặn dò (3-5'):
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
tiết 4 tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Tự nhiên và xã hội
Tiết 27 tỉnh - thành phố nơi bạn sống
I. Mục tiêu
HS biết:
- Kể tên một số cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, y tế của thành phố.
- Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình vẽ trong SGK trang 53,54,55,- Bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động: (3-5')
+ Hát bài hát Hải Phòng thành phố Hoa Phượng Đỏ
+ Thành phố mình đang sống có tên gọi nào?
2. Các hoạt động
HĐ1: Làm việc với SGK (10-15')
* Mục tiêu:
Nhận biết được một số cơ quan hành chính của Thành phố.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: làm việc theo nhóm 4 theo phiếu học tập
Việc 1 : GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
trong SGK/52,53,54 và hãy nói
những gì em quan sát được.?
Việc 2 : Kể tên cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục,
y tế cấp tỉnh có trong các hình.
- Bước 2: HS các nhóm lên trình bày, mỗi em kể tên
một cơ quan + HS - GV nhận xét, bổ
sung
* Kết luận: ở mỗi tỉnh, thành phố đều có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
HĐ2: Nói về thành phố bạn đang sống (10'-15')
* Mục tiêu:HS có hiểu biết về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh, thành phố em đang sống.
* Cách tiến hành: Chia lớp thành 3 nhóm
- Bước 1: GV yêu câu HS mang tranh ảnh đã sưu tầm nói về cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế để trình bày.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Bước 2: HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan ở thành phố mình.
+ Các nhóm nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Hãy kể tên cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở thành phố em đang ở.
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2018
Tiết 1
Tập viết
Tiết 13
Ôn chữ hoa K
I. Mục đích - yêu cầu.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa k (1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Yết Kiêu (1 dòng)
và câu ứng dụng: Khi đúi cựng chung một dạ
Khi rột cựng chung một lũng (1 lần)
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu k
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: (2-3') Viết B. con:
Ông ích Khiêm
-Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa K
2. Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12')
-YC thảo luận nhóm 4 theo phiếu bài tâp:
+Đọc toàn bộ bài viết tuần 14
+ Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
+Quan sát nhận xét độ cao, cấu tạo chữ K
+Quy trình viết chữ K hoa
+ Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
+ GV nêu quy trình viết từ ứng dụng
a) Luyện viết chữ hoa.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
- Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
* Luyện viết chữ hoa K
- GV treo chữ mẫu K
- Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ K hoa?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa K
- GV viết mẫu.
+Tô khan hướng dẫn viết
+Vừa hướng dẫn vừa viết mẫu.
- HS viết bài
- HS đọc đầu bài.
-Làm việc cá nhân: Đọc bài viết tuần 14
-Thảo luận nhóm 4
- HS đọc bài
- Các chữ viết hoa là K, Kh, Y
- Đọc : K
- Chữ hoa K cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 2 nét
- Quan sát
* Luyện viết chữ hoa Kh, Y
- GV cho HS quan sát chữ hoa Kh, Y
- Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa Kh, Y?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa Kh, Y
- GV viết mẫu.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Chữ hoa Kh, Y cao 2,5 ly
+ Chữ Kh cấu tạo 2 con chữ K và h
+ Chữ Y cấu tạo gồm 2 nét
- Quan sát
- HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa K.
+ 1 dòng chữ hoa Kh, Y.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
+ Giới thiệu từ: Yết Kiêu
+ Giảng từ: Yết Kiêu là một tướng tài giỏi của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lội như rái cá dưới nước nên dễ chọc thủng thuyền chiến của địch lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống Nguyên mông thời nhà Trần.
+ Quan sát và nhận xét.
- Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
- GV nêu quy trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Cao 2,5 ly là các con chữ Y, K
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o.
- HS luyện viết B.con từ ứng dụng.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu: Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng
+ Giải thích: Câu tục ngữ khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn.
+ Quan sát và nhận xét.
- Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng?
- HS đọc câu ứng dụng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ K, h, g, l
- Cao 2 ly là con chữ d
- Cao 1,5 ly là con chữ t
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o
- Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ hoa Khi
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Những chữ viết hoa là Khi
- HS luyện viết bảng con.
3. Viết vở. (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Soi cho HS quan sát vở mẫu
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi
- GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
4. Chấm bài. (3-5'):
- Thu 10 bài chấm
-Soi bài viết đẹp và nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
tiết 2 thể dục
Tiết 28 HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. MỤC TIấU:
- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phỏt triển chung. YC Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài TD phỏt triển chung.
- Biết cỏch tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm số đỳng số của mỡnh.
- Chơi trũ chơi"Đua ngựa". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. DỤNG CỤ, SÂN TẬP:
Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 cũi
III. TIẾN TRèNH THỰC HIỆN:
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức
1.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập.
- Trũ chơi"Làm theo hiệu lệnh"
1-2p
50-70 m
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
2.Cơ bản:
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số.
- Cả lớp cựng thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
- Hoàn thiện bài thể dục phỏt triển chung.
- GV cho cả lớp tập liờn hoàn 8 động tỏc thể dục.
- Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- GV đi đến cỏc sửa chữa động tỏc chưa chớnh xỏc cho HS.
- GV cú thể nờu tờn động tỏc để cỏc em nhớ và tự tập.
* Biểu diễn thi đua bài thể dục phỏt triển chung giữa cỏc tổ.
- Chơi trũ chơi"Chim về tổ".
- GV nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cỏch chơi, sau đú cho cả lớp cựng chơi.
1-2 lần
10-14p
2lx8nh
7-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X Đ X
X X
X X
3.Kết thỳc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột giờ học, về nhà ụn bài thể dục phỏt triển chung vào cỏc buổi sỏng.
1-2p
1-2p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Tiết 3 Toán
Tiết 69: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu:
- H biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư)
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia
- Bài tập bắt buộc: Bài 1/cột 1,2,3. Bài 2, Bài 3.( HS khá, giỏi làm cả bài 1)
II. chuẩn bị
-Máy soi, tivi
III. Hoạt đông dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Kiểm tra: (3-5’)
- Đặt tính và tính: 66 : 3 47 : 4
2. HĐ 2: Bài mới: (13-15’)
Ví dụ 1: 72 : 3 = ?
- Nhận xét số bị chia, số chia của phép chia.
- GV YC đặt tính và tính vào bảng con.
- Cho HS nêu cách thực hiện và lưu ý ở mỗi lượt chia?
-> GV ghi bảng: 72 3
6 24
12
12
0
- Vậy 72 : 3 = ?
- Nhận xét phép chia.
Ví dụ 2: 78 : 5 = ?
- GV làm tương tự.
- Vậy 78 : 5 = 15 ( dư 3)
- Nhận xét phép chia trên?
->Chốt: Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số mà còn dư ta làm thế nào?
3. HĐ 3: Luyện tập( 15-17’)
Bài 1: Làm Sgk/cột 1,2,3 (4-5’)
- KT: HS biết chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- GV chấm,
-Soi bài- chữa bài.
+ Nhận xét về các phép chia ở mỗi phần?
->Chốt: Thế nào là phép chia hết? Phép chia có dư?
Bài 2: Làm bảng con (5-6’)
- KT: Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của đơn vị.
- Chữa bài: Nêu cách làm?
->Chốt: Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm thế nào?
Bài 3: Làm vở (7-9’)
- KT: Vận dụng phép chia có dư vào giải toán.
- Dự kiến sai lầm: Câu trả lời của HS không đủ ý
-YC đọc thầm đề và làm bài vào vở
-Soi bài- nhận xét
+ Nhận xét về bài giải: phép tính, câu trả lời.
+ GV lưu ý cho HS số bộ quần áo may được và số vải còn thừa chính là số dư.
->Chốt: Nêu các bước giải bài toán.
4. HĐ 4: Củng cố - dặn dò: (3-5’)
Bảng con : Đặt tính và tính 93 :3 , 49 : 4
- Nhận xét tiết học.
- Làm bảng con
- Chia số có 2 chữ số cho số
- Làm bảng con
- HS nêu và nhận xét ở mỗi lượt chia.
- Phép chia hết.
- HS làm bảng con.
- Phép chia có dư.
- H đọc yêu cầu và làm Sgk.
- Phần a là các phép chia hết.
Phần b là các phép chia có dư.
-HS nhận xét- chia sẻ cách chia
- HS nêu.
- HS đọc đề và làm bảng
-Chữa bài- chia sẻ
- Lấy số đó : số phần.
- HS đọc y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 14.doc