TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 14 TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Mở rộng vốn từ về các dân tộc: kể được tân một sô dân tộc thiểu số ở nước ta; làm đúng các bài tập điền từ cho trước vào ô trống.
2. Đặt câu có hình ảnh so sánh dựa theo tranh, gợi ý. Điền được từ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang , nhà rông , nhà sàn, trang phục các dân tộc thiểu số.
-Máy soi, tivi
32 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RèNH THỰC HIỆN:
Nội dung
Định
lượng
PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức
1.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập.
- Trũ chơi"Làm theo hiệu lệnh"
1-2p
50-70 m
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
2.Cơ bản:
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số.
- Cả lớp cựng thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
- Hoàn thiện bài thể dục phỏt triển chung.
- GV cho cả lớp tập liờn hoàn 8 động tỏc thể dục.
- Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- GV đi đến cỏc sửa chữa động tỏc chưa chớnh xỏc cho HS.
- GV cú thể nờu tờn động tỏc để cỏc em nhớ và tự tập.
* Biểu diễn thi đua bài thể dục phỏt triển chung giữa cỏc tổ.
- Chơi trũ chơi"Chim về tổ".
- GV nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cỏch chơi, sau đú cho cả lớp cựng chơi.
1-2 lần
10-14p
2lx8nh
7-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X Đ X
X X
X X
3.Kết thỳc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột giờ học, về nhà ụn bài thể dục phỏt triển chung vào cỏc buổi sỏng.
1-2p
1-2p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Tiết 4 : Toán
Tiết 72: Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- H khá, giỏi làm cả cột 3 bài 1.
II.chuẩn bị :
-Máy soi, tivi
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Kiểm tra: (3-5’)
- Đặt tính và tính: 675 : 5 365 : 4
-Nhận xét
2. HĐ 2: Bài mới: (13-15’)
a) Ví dụ 1: 560 : 8 = ?
- GV cho HS đặt tính vào bảng con
- Yêu cầu HS thực hiện chia.
- Cho HS nêu lại, GV ghi bảng:
560 8
56 70
00
0
0
- Nhận xét gì về phép chia này?
- Lần chia thứ 2 có gì khác?
- Khi SBC = 0 ta làm thế nào?
b) Ví dụ 2: 632 : 7 = ?
- GV hướng dẫn tương tự.
- GV cho HS thực hiện lại, GV ghi bảng:
632 7
63 90
02
0
2
- Nhận xét gì về phép chia này?
- Lần chia thứ 2 có gì khác?- HS nêu.
->Lần chia cuối khi SBC < SC không chia được ta phải viết 0 vào thương.
->Chốt: Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
3. HĐ 3: Luyện tập( 15-17’)
Bài 1: Làm bảng/ cột 1,2,4 (7-8’)
- KT: HS biết chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0.
- Dự kiến sai lầm: HS không viết chữ số 0 vào thương.
-Chữa bài trên bảng con
->Chốt: Nhận xét gì về kết quả của các phép chia?
Bài 2: (5-7’)
- KT: Vận dụng phép chia có dư vào giải toán.
Yc thảo luận nhóm đôi tìm cách giải đúng
- Chấm bài
- Soi bài-chữa bài:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Nêu cách giải bài toán.
- Nhận xét về phép tính, câu trả lời?
->Chốt: Nêu các bước giải bài toán?
Bài 3: Làm Sgk ( 2-3’)
- KT: Vận dụng phép chia vừa học để kiểm tra kết quả phép chia.
- Chấm bài
-Soi bài chữa
+ Phép tính nào đúng, sai? Vì sao?
->Chốt: Khi SBC < SC ta làm thế nào?
4. HĐ 4: Củng cố - dặn dò (3-5’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Bảng con
-Chia sẻ cách chia
- HS làm bảng con.
- HS nêu.
- Phép chia hết
- SBC = 0
- Viết 0 vào thương.
- HS làm bảng con.
- Phép chia có dư.
- SBC không chia được.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng( HS khá, giỏi làm cả cột 3)
-Nêu cách thực hiện- nhận xét- chia sẻ
- Thương đều có chữ số 0.
- HS đọc thầm đề thảo luận nhóm đôi và làm vở.
-Nhận xét- chia sẻ
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu, tự làm
- Nhận xét- chia sẻ
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6
Đạo đức
Tiết15
quan tâm - giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( T.2 )
I.Mục tiêu:
HS hiểu
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Thái độ của các em đối với hàng xóm láng giềng những người gần gũi
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu giao việc, thẻ xanh đỏ
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động( 2-3’)
+ Lớp hát tập thể .
+ Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề quan tâm, giúp đỡ...
2. Các hoạt động
+HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm( 5-7’)
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình nghĩa làng xóm.
* Cách tiến hành:
+ Gv chia 6 nhóm
+Cho HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được.
+ Nhận xét, bổ sung
-HS làm việc theo nhóm
-Từng nhóm trình bày trước lớp.
-Nhúm khỏc nhận xột- chia sẻ
*Kết luận: GV khen các cá nhân và nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu
+HĐ2: Đánh giá hành vi( 6- 8’)
* Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành:
+ GV nêu từng hành vi của bài tập 4.
+GV nờu tỡnh huống – YC HS tỏ thỏi độ bằng cỏch giơ thẻ
+ HS thảo luận nhóm 2.
+ HS trình bày thái độ bằng tấm thẻ xanh, đỏ.
* Kết luận: Các ý kiến đúng và các ý kiến sai vì sao?
+HĐ2: Xử lí tình huống và đóng vai (14-16’)
* Mục tiêu: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
* Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm và giao cho các nhóm thảo luận xử lí và đóng vai.
- HS thảo luận và đóng vai
* Kết luận:
Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai.
Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về thì đưa.
3. Củng cố. dặn dò (1-2’)
+ GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
Tiết 1
Tập đọc
Tiết 42
Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Rông, chiêng, thần làng, lập làng, nông cụ, truyền lại, việc lớn.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả.
2. Đọc hiểu.
- TN: múa rông chiêng, nông cụ.
- ND: Bài văn giới thiệu với chúng ta về nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên, qua đó cũng giới thiệu những sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Phiếu học tâp
-Tranh, video nhà Rông, chiêng trên Internet,
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: (2-3') Đọc bài Hũ bạc của người cha
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') Nhà rông ở Tây Nguyên
2. Luyện đọc đúng (15 - 17')
a. GV đọc mẫu cả bài
-Chia lớp thành 6 nhóm- thảo luận theo phiếu học tập
Việc 1: Bài này chia làm mấy đoạn?
Việc 2: Tìm những tiếng khó đọc trong bài và thảo luận cách đọc đúng.
Việc 3: Đọc chú giải SGK và thảo luận giải nghĩa từ khó.
Việc 4: Luyện đọc đoạn và sửa cho nhau nghe
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ.
* Đoạn 1.
- L.đọc : câu 1, 2: các loại lim
+ GV đọc mẫu
- Giảng từ: rông, chiêng
-GV chiếu video nhà rông, chiêng cho HS xem
=> Đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu
- Học sinh đọc bài
- HS đọc đầu bài
- HS theo dõi
-Đọc to phiếu bài tập- thảo luận nhóm
- Bài này chia làm 4 đoạn
- Luyện đọc và sửa cho nhau
-Nêu từ khó đọc- nêu cách đọc- nhận xét
- Đọc câu có từ khó
-Quan sát
-Đọc đoạn
* Đoạn 2.
- L. đọc: câu 2, 3: già làng, lập làng, nông cụ
-Nhận xét
+ GV đọc mẫu
- Giảng từ: Nông cụ
=> Đoạn 2 : Đọc chậm rõ ràng, ngắt, nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu
-Nêu từ khó đọc- cách đọc đúng- nhận xét
- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu chú giải trong SGK
- 3 - 4 HS đọc
* Đoạn 3.
- L.đọc: câu 1: gian giữa, bếp lửa
+ GV đọc mẫu
=> Đoạn 3: Đọc thong thả, ngắt, nghỉ đúng dấu câu
- GV đọc mẫu
* Đoạn 4
- L. đọc: câu 2: buôn làng
+ Đọc mẫu
=>Đoạn 4: Đọc thong thả, ngắt, nghỉ đúng dấu câu
- GV đọc mẫu
* Đọc nối đoạn
* Đọc cả bài
=>Toàn bài đọc với giọng thong thả, nhấn ở các từ gợi tả, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- HS luyện đọc theo dãy
- 3 - 4 HS đọc
- HS luyện đọc theo dãy
- 4 - 5 HS đọc
- 4 HS đọc
- 1 - 2 HS đọc
3. Tìm hiểu bài. (10-12')
* Đọc thầm đoạn 1
+ Nhà rông thường được làm bằng những loại gỗ nào?
+Vì nhà rông phải chắc và cao?
-HS quan sát tranh nhà rông
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Gỗ lim, gụ, sến, táu
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu đựng được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp.
-Quan sát
* Đọc thầm đoạn 2
+ Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng.
* Đọc thầm đoạn 3, 4
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
+ Từ gian thứ 3 để làm gì?
- Là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn...
- Là nơi tập trung của trai làng...
* Đọc thầm toàn bài - TLCH
+ Em có suy nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài?
- Nhà rông rất độc đáo, lạ mắt...
4. Luyện đọc lại (5-7')
=> Toàn bài đọc nhấn giọng tả nhà rông.
- Đọc mẫu toàn bài.
- GV, lớp nhận xét.
+ HS luyện đọc
5. Củng cố - dặn dò (4-6'):
- Em hiểu gì về Tây Nguyên?
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Toán
Tiết 73: Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu:
- HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- Vận dụng tính và giải toán
II. Đồ dùng:
-Bảng nhân Sgk phóng to
-Máy soi, tivi
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Kiểm tra: (3-5’)
- HS đọc các bảng nhân đã học
2. HĐ 2: Bài mới: (13-15’)
a) Giới thiệu cấu tạo bảng nhân:
- GV cho HS quan sát bảng nhân- thảo luận nhóm đôi theo phiếu học tập.
+ Hàng ngang gồm có mấy số, là những số nào?
+ Cột dọc đầu tiên ghi những số nào?
+ Em hiểu mẫu như thế nào?
-Gọi HS trình bày ý hiểu
-> Các số ở hàng ngang và hàng dọc là các thừa số.
b. Cách sử dụng bảng nhân.
- GV cho HS quan sát mẫu: quan sát đầu mũi tên của hàng ngang và cột dọc. Nơi gặp nhau chính là tích của 2 số.
- Nhận xét các số trong mỗi ô?
- GV cho HS quan sát và nêu 1 vài ví dụ.
->Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân từ 1->10
3. HĐ 3: Luyện tập: ( 17-19’)
Bài 1: Làm Sgk (3-4’)
- KT: HS biết sử dụng bảng nhân để điền số
- GV cho HS quan sát mẫu và nhận xét:
+ Các số trong ô trống là gì?
- Tương tự HS làm các phần còn lại.
- GV chữa bài.
->Chốt: Nêu cách điền số?
Bài 2: Làm Sgk (5-7’)
-KT: Củng cố về tìm các thành phần của phép nhân
-HS đọc YC và tự làm
-Gv soi bài HS xung phong điền số vào các ô
- Chữa bài: Nhận xét bài làm, nêu cách làm.
->Chốt: Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?
Bài 3: Làm vở (7-9’)
- KT: HS vận dụng bảng nhân vào giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Dự kiến sai lầm: HS không đi tìm số huy chương bạc.
- Chấm bài- soi chữa bài.
+ GV cho 1 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Nhận xét bài làm: câu trả lời, phép tính.
->Chốt: Nêu cách giải bài toán?
4. HĐ 4: Củng cố - dặn dò: (3-5’)
- Nhận xét tiết học
- HS đọc.
- HS quan sát.
- 10 số từ 1 -> 10
- HS nêu.
- HS quan sát.
-HS trình bày- nhận xét
- Là tích của các bảng nhân
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- Là tích của 2 thừa số.
- HS làm Sgk.
- HS nêu
- HS đọc đề và tự làm.
- nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc đề và tự làm.
-Nhận xét- chia sẻ
- 1 HS đọc.
- HS nêu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Luyện từ và câu
Tiết 14
Từ ngữ về các dân tộc - Luyện tập về so sánh
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Mở rộng vốn từ về các dân tộc: kể được tân một sô dân tộc thiểu số ở nước ta; làm đúng các bài tập điền từ cho trước vào ô trống.
2. Đặt câu có hình ảnh so sánh dựa theo tranh, gợi ý. Điền được từ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang , nhà rông , nhà sàn, trang phục các dân tộc thiểu số.
-Máy soi, tivi
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2'- 3' ):
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
a, Giới thiệu bài ( 1'- 2' ):
b, Hướng dẫn HS làm bài tập ( 28'-30' ):
* Bài 1/126 (Nháp - 8' ):
-YC thảo luận nhóm 4 theo phiếu bài tập
+ Bài yêu cầu gì?
+ Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
+ Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
-Đại diện nhóm trình bày tên các dân tộc thiểu số
- Nhận xét.
+ Miền Bắc : Tày , Nùng , Thái , Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà - ôi,......
+ Miền Trung: Vân Kiều , Cơ- ho, Khơ-mú, Ê- đê, Gia - rai, Xơ - đăng, Chăm,......
+ Miền Nam: Khơ - me, Hoa, Xtiêng, ......
=> Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau. Trong đó dân tộc Kinh chiếm gần 90% tổng số dân cả nước , hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc khác........
- Chúng ta là người dân tộc nào?
- Dân tộc Kinh có phải là dân tộc thiểu số không? Vì sao?
=> GV giới thiệu một số tranh ảnh về trang phục,..... của các dân tộc thiểu số ở nước ta.
* Bài 2/126 (Sách - 6' ):
-Chia lớp thành 6 nhóm theo phiếu học tập
+ Bài yêu cầu gì?
+ Bài có mấy chỗ trống?
+ Có mấy từ trong ngoặc đơn?
+ Mỗi chỗ trống em điền mấy từ?
- Giới thiệu: ruộng bậc thang, nhà sàn , nhà rông và giải nghĩa :
+Ruộng bậc thang: Là ruộng nương được làm trên đồi núi, để tránh xói mòn đất, người dân đã bạt đất ở các sườn đồi thành các bậc thang và trồng trọt ở đó.
+ Nhà rông: Là ngôi nhà cao, to, làm bằng nhiều gỗ quý, chắc. Nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên là nơi thờ thần linh, nơi tập trung mọi người trong buôn làng vào những ngày lễ hội ( giống như đình làng ở vùng đồng bằng của người Kinh. )
+ Nhà sàn: Là ngôi nhà có sàn nhà (nền nhà)
cao hơn mặt đất......
=> Muốn chọn được từ đúng để điền vào chỗ trống em phải đọc kĩ nội dung từng câu văn, hiểu nội dung câu văn đó rồi lựa chọn từ trong ngoặc đơn để điền.
-Chữa bài: Cử đại diện 2 đội thi gắn thẻ chữ
- Vì sao câu a em lại điền từ "bậc thang" vào chỗ trống?
=> Các câu văn trên nói về cuộc sống , phong tục của một số dân tộc thiểu số ở nước ta......
-Gv nhận xét
* Bài 3/126 (Vở : 9'-10' ):
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận cách làm bài 2’
- Đại diện nhóm trình bày theo từng bức tranh
- Bài yêu cầu gì?
- Có mấy cặp sự vật ?
- Giới thiệu tranh.
+ Làm mẫu cặp hình 1:
- Tranh vẽ gì?
- Mặt trăng và quả bóng giống nhau ở điểm nào?
- Đặt câu?
- Trong câu trên các sự vật nào được so sánh với nhau? So sánh về đặc điểm gì ? Đó là kiểu so sánh gì?
=> Lưu ý: Câu phải đủ ý , rõ nghĩa, có sử dụng hình ảnh só sánh. Để viết được câu có hình ảnh so sánh các em phải tìm ra đặc điểm chung của hai sự vật đó ......
- Theo dõi HS làm bài , chấm bài
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Trong câu trên các sự vật nào được so sánh với nhau? Các sự vật được so sánh về đặc điểm gì ? Kiểu so sánh?
* Bài 4/126:
-Thảo luận nhóm đôi
- Bài yêu cầu gì?
- Bài có mấy chỗ trống?
- Em đã học câu ca dao nào nói về công cha nghĩa mẹ?
- Giới thiệu tranh để giải nghĩa cụm từ " núi Thái Sơn, nước trong nguồn chảy ra."
- Trong thực tế các chất có thể làm trơn mà em đã gặp ?
- Câu c dựa vào hình ảnh so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài tập đọc "Nhà bố ở" .
- Nhận xét , sửa sai.
- Nêu hình ảnh được so sánh trong câu văn trên? Kiểu so sánh?
=> Lựa chọn từ ngữ để so sánh phải phù hợp với nội dung từng câu...
c, Củng cố , dặn dò ( 3' - 5' ):
- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta?
- Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh?
- Giáo dục HS lòng yêu thương quý mến con người , tinh thần đoàn kết các dân tộc trên đất nước ta.......
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài tập 2 tuần 14.
- Đọc thầm yêu cầu.
- 1 em đọc to yêu cầu thảo luận nhóm 4
- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta......
- Dân tộc thiểu số là các dân tộc có ít người.
- ......vùng núi, vùng cao,.....
- Tìm và ghi tên các dân tộc thiểu số ở nước ta ra giấy nháp.
- Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác bổ sung- nhận xét
- Nhắc lại tên các dân tộc thiểu số sống trên các vùng miền khác nhau ở nước ta.
- .....dân tộc Kinh.
- ......không, vì dân tộc Kinh rất đông người...
- Quan sát tranh.
- Đọc thầm yêu cầu- thảo luận nhóm.
- 1 em đọc to yêu cầu....
- Chọn từ thích hợp ,điền vào chỗ trống.
- 4 chỗ trống.
- 4 từ.
- .....1 từ.
- Quan sát hình minh hoạ.
- Nghe giảng.
- Làm bài
- Thi gắn thẻ chữ
-Nhận xét
- Chữa bài: Đọc câu văn đã làm, nêu từ em đã điền vào chỗ trống.
- ..........nói về việc trồng lúa...
- Đọc thầm yêu cầu.
- 1 em đọc to yêu cầu....
- Quan sát từng cặp sự vật viết những câu có hình ảnh so sánh.....
- 4 cặp sự vật.
- Quan sát tranh.
- Quan sát tranh 1.
- Vẽ mặt trăng và quả bóng.
-.....tròn...
- Trăng tròn như quả bóng. .......
- Sự vật : Mặt trăng - Quả bóng
Đặc điểm so sánh : tròn
Kiểu so sánh: ngang bằng
- Quan sát từng tranh làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Bạn gái cười tươi như bông hoa hồng.
+ ............ sáng ..............
+.............cong cong......................
- Nhận xét về cách dùng từ đặt câu cho bạn.
- ......bạn gái so sánh với hoa hồng. Đặcđiểm so sánh là "xinh"("tươi",.....).
Kiểu so sánh ngang bằng.
( các câu khác tương tự)
- Đọc thầm yêu cầu- thảo luận nhóm đôi.
- 1 em đọc to yêu cầu....
- Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống.
- 3 chỗ trống.
- Đọc câu a.
- " Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra."
- Quan sát tranh
- Đọc câu b
- ..như mỡ , dầu ,......
- Đọc câu c
+ Câu a: Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
+ Câu b : Trời mưa ..........như đổ mỡ.
+ Câu c : ở thành phố ......như núi.
- Câu a: Công cha nghĩa mẹ so sánh với núi Thái Sơn, với nước trong nguồn chảy ra.=> Kiểu so sánh ngang bằng.
( Các câu khác tương tự )
- Tày , Nùng , Dao , Ê- đê, ..........
-.......
- Chuẩn bị bài sau:Tuần 16.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
tiết 4 tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 : Tự nhiên xã hội
Tiết 29: Các hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
II. Đồ dùng
- Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (cố định, di động )
- Tranh ảnh các hoạt động thông tin, liên lạc.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1: Thảo luận nhóm.( 8-10’)
*Mục tiêu: Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện thành phố. Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trong theo nội dung câu 1, 2/ 56 Sgk.
- Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét
->Kết luận: Bưu điện thành phố giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
HĐ 2: Thảo luận nhóm( 10-12’)
*Mục tiêu: Biết được ích lợi của việc phát thanh, truyền hình.
*Cách tiến hành:
- G chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu H thảo luận câu hỏi trang 57/ Sgk.
-Các nhóm trình bày
-Nhận xét
->Kết luận: Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin, liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước ngoài ra còn giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, y tế.
HĐ 3: Chơi trò chơi: Đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện ( 11-12)
*Mục tiêu: H biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
* Cách tiến hành:
- GV phân công một số HS sắm vai nhân viên bán tem, phong bì, nhận gửi hàng.
- Vài HS sắm vai người gửi thư, quà.
- Một số HS chơi gọi điện thoại.
HĐ 4: Củng cố dặn dò ( 2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung- chia sẻ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày- nhóm khác nhận xét- chia sẻ.
- HS chuẩn bị sắm vai và thể hiện.
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018
Tiết 1
TẬP VIẾT
Tiết 14
Ôn chữ hoa L
I. Mục đích - yêu cầu.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa L (2 dòng) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Lê Lợi ( 1 dòng)
và câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (1 lần)
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu L.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: (2-3') Viết B. con: Y - Yết Kiêu
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa L
2. Hướng dẫn HS viết bảng con : (10'-12')
a) Luyện viết chữ hoa.
* Chia nhóm 4 thảo luận theo phiếu học tập
Việc 1: Tìm những chữ viết hoa trong bài
Việc 2: Nhận xét độ cao,cấu tạo, cách viết chữa chữ L
Việc 3: Nhận xét độ cao các con chữ trong từ ứng dụng
Việc 4: Trong câu ứng dụng những chữ nào viết hoa?
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
+ Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
* Luyện viết chữ hoa L.
- GV treo chữ mẫu L.
+ Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ L hoa?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa L
- GV viết mẫu.
- HS đọc đầu bài.
-Thảo luận theo phiếu học tập
- Các chữ viết hoa là L.
- Chữ hoa L cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 1 nét
b. Luyện viết từ ứng dụng.
+ Giới thiệu từ: Lờ Lợi
+ Giảng từ: Lê Lợi (1385 - 1433) là vị anh hùng DT có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho DT, lập ra triều đình nhà Lê.
+ Quan sát và nhận xét. Lờ Lợi
+ Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Cao 2,5 ly là các con chữ L.
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o.
- HS luyện viết B.con từ ứng dụng.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu:
Lời núi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà núi cho vừa long nhau.
+ Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng.
+ Quan sát và nhận xét.
+ Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng?
- HS đọc câu ứng dụng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ L, h, g, l
- Cao 1,5 ly là con chữ t
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o
+ Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ hoa Lời, Lựa
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Những chữ viết hoa là Lời, Lựa
- HS luyện viết bảng con.
3. Viết vở. (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi, quy trình viết liền mạch.
- GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
4. Chấm bài. (3-5')
- Thu 10 bài chấm
-Soi bài, nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò (1-2'): Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 THỂ DỤC
Tiết 30 HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. MỤC TIấU:
- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phỏt triển chung. YC Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài TD phỏt triển chung.
- Biết cỏch tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm số đỳng số của mỡnh.
- Chơi trũ chơi"Đua ngựa". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. DỤNG CỤ, SÂN TẬP:
Trờn sõn trường .GV chuẩn bị 1 cũi
III. TIẾN TRèNH THỰC HIỆN:
Nội dung
Định
lượng
PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức
1.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập.
- Trũ chơi"Làm theo hiệu lệnh"
1-2p
50-70 m
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
2.Cơ bản:
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số.
- Cả lớp cựng thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
- Hoàn thiện bài thể dục phỏt triển chung.
- GV cho cả lớp tập liờn hoàn 8 động tỏc thể dục.
- Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
GV đi đến cỏc sửa chữa động tỏc chưa chớnh xỏc cho HS.
- GV cú thể nờu tờn động tỏc để cỏc em nhớ và tự tập.
* Biểu diễn thi đua bài thể dục phỏt triển chung giữa cỏc tổ.
- Chơi trũ chơi"Chim về tổ".
- GV nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cỏch chơi, sau đú cho cả lớp cựng chơi.
1-2 lần
10-14p
2lx8nh
7-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X Đ X
X X
X X
3.Kết thỳc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống bài.
- GV nhận xột giờ học, về nhà ụn bài thể dục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 15.doc