TIẾT 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, H hiểu
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của thành phố Hải Phòng.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh sưu tầm và trên Internet, chợ, cảnh mua bán, một số đồ chơi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
29 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................................................................................................................................................................................................
tiết 6 âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
Tiết 1
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 29
Đôi bạn
I. Mục đích - yêu cầu.
- Nghe và viết lại chính xác đoạn trong bài "Đôi bạn"
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã
II. chuẩn bị
Máy soi, tivi
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: (2-3')
- BC: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư.
-Nhận xét
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1') Đôi bạn
2. Hướng dẫn chính tả (10-12')
- GV đọc mẫu.
a. Nhận xét chính tả.
-Chia nhóm 4 thảo luận theo phiếu học tập
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa?
+ Lời nói của người bố được viết như thế nào?
b. Viết từ khó:
biết chuyện, làng quê, sẵn lòng, chiến tranh, ngần ngại
- GVghi bảng: chuyện = ch + uyên + .
làng = l + ang + `
sẵn = s + ăn + ~
chiến = ch + iên + '
ngần = ng + ân + `
- GV lưu ý một số chữ khó.
3. Viết chính tả: (13-15')
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc bài
- Học sinh viết B. con
- HS đọc đầu bài
-Đọc thầm phiếu học tập- thảo luận nhóm 4
- Đoạn viết có 6 câu
- Những chữ viết hoa là chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng.
- Đặt trong dấu ngoặc kép
-Đại diện nhóm nêu từ khó cần phân tích
- HS phân tích
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bài
4. Chữa và chấm bài: (3-5')
- GV đọc và soát bài.
- Thu 10 bài chấm - nhận xét chấm bài
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
5. Bài tập: (5-7')
Bài 2:B.con
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập
+Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài trên máy soi, nhận xét
- HS đọc bài
- Chọn từ để diền vào chỗ trống
- HS làm bài
- Giải: chăn trâu, châu chấu - chật chội, trật tự - chầu hẫu, ăn trầu
6. Củng cố - dặn dò: (1-2'):
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
tiết 2 mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 Thể dục
Tiết 31 Ôn bài tập rèn luyện tư thế
và kỹ năng vận động cơ bản.
I. mục tiêu
- Biết cỏch tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm đỳng số của mỡnh. Y/c thực hiện tương đối chớnh xỏc.
- Biết cỏch đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trỏi đỳng cỏch. Y/c thực hiện tương đối chớnh xỏc.
- Chơi trũ chơi: " Đua ngựa", y/c biết cỏch chơi, cựng tham gia chơi đỳng luật, chủ động.
II. địa điểm -phương tiện
- Sõn tập
- Cũi, kẻ vạch chơi trũ chơi
III. nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định hướng
Phương phỏp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. GV phổ biến nội dung, y/c giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc vũng quanh sõn
- Giậm chõn tại chỗ, đếm to theo nhịp. Xoay cỏc khớp
- Chơi trũ chơi: Kết bạn
2. Phần cơ bản
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số
+ Lớp trưởng hụ cho cả lớp tập liờn hoàn cỏc động tỏc
+ Chia tổ luyện tập , cỏc tổ trưởng điều khiển
- ễn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trỏi
+ GV điều khiển
+ Chia tổ luyện tập
+ Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số
- Chơi trũ chơi: Đua ngựa
+ GV nờu tờn trũ chơi , cho HS khởi động cỏc khớp, nhắc lại cỏch phi ngựa
+ HS chơi thử
+ HS thi đua chơi
3. Phần kết thỳc
- Đi chậm vũng trũn vỗ tay và hỏt.
- GV hệ thống bài
- GV nhận xột tiết học, giao bài về nhà
5- 7'
1'
1 - 2'
1 - 2'
2'
24 - 25'
6 - 8'
2 - 3 lần
6 - 8'
1lần
6 - 8'
3 - 4'
1'
1'
2 - 3'
x x x x x x x
x x x x x x x x
3 m
x GV
x x x x x x x
x x x x x x x x
3 m
x GV
x x x x x x
x x x x x x x
x GV
Tiết 4: Toán
Tiết 77: Làm quen với biểu thức
I. Mục đích - yêu cầu.
- Giúp H: Bước đầu làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
- H làm các bài tập trong Sgk.
II. chuẩn bị
-Máy soi, tivi
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1: Kiểm tra(3-5’)
- Bảng con: Tính 126 + 51 ; 62 - 15
-Nhận xét
HĐ 2: Dạy bài mới (13-15’)
a. Giới thiệu về biểu thức
- G đưa ra ví dụ: 126 + 51, 62 - 11, 84 : 4; và giới thiệu đó là biểu thức
- Các biểu thức đó có mấy phép tính?
->Đó là biểu thức có chứa 1 phép tính
- G viết tiếp : 125 x 10 - 4
45 : 5 + 7
+ Biểu thức đó có chứa mấy phép tính?
->Biểu thức có chứa 2 phép tính
b. Giá trị của biểu thức
- G cho H tính kết quả của biểu thức: 126 + 51 vào bảng con.
- Vậy 126 + 51 = ?
->G nói 177 là giá trị của biểu thức: 126 + 51
- Tương tự H tính tiếp giá trị của biểu thức:
125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7
+ Nêu các giá trị của biểu thức trên
->Tính giá trị của biểu thức chính là đi tính kết quả của biểu thức đó.
HĐ 3: Luyện tập thực hành (15-17’)
Bài 1: Làm vở (8-10’)
- KT: H nắm được giá trị của biểu thức chính là
kết quả của phép tính
- Chấm, chữa bài trên máy soi.
->Chốt: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
Bài 2: Làm Sgk (5-7’)
- KT: Củng cố về biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
- Dự kiến sai lầm: Nối kết quả chưa chính xác.
- Chữa bài cá nhân.
->Chốt: Để nối được đúng ta phải làm gì?
HĐ 4: Củng cố - Dặn dò (2- 3’)
- Bảng con: Tính giá trị biểu thức 25 x 2 + 15;
- Nhận xét tiết học.
-Làm bảng con
-Nêu cách đặt tính và tính
- H đọc lại
- 1 phép tính.
- 2 phép tính
- H làm bảng con.
- 126 + 51 = 177
- H tính bảng con.
- H nêu
- H đọc yêu cầu và làm bài
-Trình bày bài làm trước lớp- cả lớp chia sẻ
- H nêu
- H đọc yêu cầu và làm bài
- Tính được giá trị của biểu thức
-Thực hiện biểu thức
- Chia sẻ
Tiết 6
Đạo đức
Tiết 16
biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động (2’)
+ HS hát bài “Đưa chú thương binh qua đường”
2. Các hoạt động
HĐ1: Phân tích truyện ( 8-10’)
* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh liệt sĩ, có thái độ biết ơn đối với thương binh và các gia đình liệt sĩ
* Cách tiến hành:
+ GV kể chuyện: “Một chuyến đi bổ ích”
+ HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi ở SGK/27.
+ Các nhóm trình bày ý kiến.
* Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ Quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
HĐ2: Thảo luận nhóm (10’)
* Mục tiêu: HS biết phân biệt một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận nội dung một bức ranh qua câu hỏi gợi ý
+ Nêu nội dung của bức tranh
+ Việc làm đó nên làm hay không nên làm?
- Bước 2:
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Các em thấy việc a, b, c là việc nên làm, việc d không nên làm.
* Các em hãy liên hệ thực tế: kể những việc các em đã làm đối với gia đình thương binh liệt sĩ.
HĐ3:Thảo luận, đóng vai (12’)
* Mục tiêu: Biết cách ứng xử trong 1 số tình huống để bày tỏ lòng biết ơn TB - LS.
* Cách tiến hành:
Mỗi nhóm thảo luận đóng vai 1 tình huống ở BT 3.
Các nhóm biểu diễn.
* Kết luận: Chốt cách xử lí đúng.
3. Củng cố. dặn dò( 1-2’)
+ Các em tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018
Tiết 1 Tập đọc đ
Tiết 45 Về quê ngoại
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: sen nở, những lời, lá thuyền, lòng em, làm
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mối dòng thơ và giữa các khổ thơ
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết
2. Đọc hiểu.
- TN: hương trời, chân đất
- ND: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với quê ngoại
3. Học thuộc lòng
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: (2-3') Đọc - kể: Đôi bạn
-Nhận xét
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') Về quê ngoại
2. Luyện đọc đúng (15 - 17')
a. GV đọc mẫu cả bài
Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo phiếu học tập
+ Bài thơ này gồm mấy khổ thơ?
+Tìm và đọc đúng các từ khó, tìm cách ngắt nhịp các dòng thơ
+ Đọc giải nghĩa từ, tìm từ khó - thảo luận giải nghĩa từ
+ Luyện đọc cho nhau nghe
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ.
-Gọi đại diện nhóm giải quyết trong việc trong phiếu học tập
* Khổ thơ 1.
- L.đọc : dòng 2, 5, 7, 10
+Đọc đúng:đầm sen nở,gió,ríu rít,thuyền trôi.
+ GV đọc mẫu
- Giảng từ: hương trời
=>Đọc khổ 1: ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ
- GV đọc mẫu
- Đọc và kể
-Nhận xét
- HS đọc đầu bài
-Đọc phiếu học tập
-Đọc thầm bài
-Thảo luận theo phiếu học tập
-Đại diện nhóm trình bày
-cả lớp chia sẻ
- HS đọc theo dãy
- HS nêu chú giải trong SGK
- 3 - 5 HS đọc
* Khổ thơ 2.
- L. đọc: dòng 1, 4
- Đọc đúng: lòng mẹ, hôm nay
- GV đọc mẫu
+ Giảng từ: chân đất
=>Đọc khổ 2: Giọng đọc tình cảm, tha thiết nhấn ở một số TN gợi tả, đọc đúng nhịp thơ
- GV đọc mẫu
- HS đọc theo dãy
- Đọc SGK
- 3 -5 HS đọc
* Đọc nối khổ thơ
* Đọc cả bài thơ
=>Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các khổ thơ
- 2 HS đọc
- 1 - 2 HS đọc
3. Tìm hiểu bài. (10-12')
* Đọc thầm khổ 1
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu thơ nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ?
* Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu. Chúng ta cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn những cảnh đẹp đó.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.
- ở nông thôn
- Đầm sen nở ngát hương.
* Đọc thầm đoạn 2
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
- Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt...
* Đọc thầm cả bài thơ - TLCH
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm cho bạn nhỏ có những cảm nghĩ gì?
- Bạn thêm yêu cuộc sống, thêm yêu con người sau chuyến vê thăm quê ngoại
4. Học thụộc lòng bài thơ (5-7')
=> Toàn bài giọng tha thiết tình cảm.
- Đọc mẫu toàn bài.
- HD - HS học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ
- GV đọc mẫu
-Đọc bài cá nhân
-Nhẩm thầm thuộc lòng 3’
-Thi đọc thuộc lòng
-Nhận xét- tuyên dương
- Đọc cả bài 2-3 em
- HS học thuộc lòng
- HS thi học thuộc lòng
-Nhận xét- chia sẻ
5. Củng cố - dặn dò (4-6'): Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Toán
Tiết 78: Tính giá trị biểu thức
I. Mục tiêu:
- Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng có cộng, trừ, nhân, chia.
- Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu “ ; =”.
- Bài tập bắt buộc: Bài 1,2,3 ( H khá giỏi làm được BT4)
II. chuẩn bị
-Máy soi, tivi
III. Các hoạt động dạy học
1.HĐ 1: Kiểm tra(3-5’)
Tính giá trị của biểu thức: 169 - 20 + 1
45 : 5 + 7
-Nhận xét
2. HĐ 2: Dạy bài mới ( 13-15’)
a. Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức có cộng và trừ
- G viết biểu thức: 60 + 20 - 5 = ?
- Nêu các phép tính có trong biểu thức.
- Cho H làm bài
- Yêu cầu H nêu cách thực hiện.
- G ghi bảng:
60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75
->Chốt: Trong biểu thức có cộng và trừ ta thực hiện ntn?
b. Giới thiệu quy ước tính giá trị biểu thức có nhân chia.
- G ghi biểu thức: 49 : 7 x 5 = ?
- G hướng dẫn tương tự
- G cho H nêu cách làm?
->Chốt: Trong biểu thức có phép tính nhân, chia ta làm thế nào?
3. HĐ 3: Luyện tập thực hành (15-17’)
Bài 1: Làm bảng con (3-5’)
- KT: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có tính + và -
- Chữa bài bảng con.
-Nhận xét
->Chốt: Trong biểu thức có cộng ,trừ, ta làm ntn?
Bài 2: Làm vở (4-6’)
- KT: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có x, :
- Chấm, soi bài chữa
->Chốt: Trong biểu thức có nhân, chia ta làm ntn?
Bài 3: Làm Sgk (3-5’)
- KT: Củng cố về cách so sánh giá trị biểu thức.
- Chữa bài trên máy soi.
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Để điền được dấu trước tiên em làm thế nào?
->Chốt: Muốn so sánh giá trị của biểu thức ta phải làm gì?
Bài 4: H làm nháp (3-4’)
- KT: Củng cố về giải toán có 2 phép tính
- G cho H phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Chấm bài- chữa trên máy soi.
->Chốt: Nêu các bước giải bài toán?
HĐ 4: Củng cố- Dặn dò(2-3’)
- Chữa BT4
- H làm bảng con.
-Trình bày cách làm- chia sẻ
- H nêu
- H làm bảng con.
- H nêu lại
- Làm từ trái sang phải
- H thực hiện bảng con
- H nêu.
- H đọc yêu cầu và tự làm.
-Chữa bảng con- chia sẻ cách làm
-Thực hiện từ trái qua phải
- H đọc yêu cầu và làm vở.
- 1 em trình bày bài làm trên máy soi
-Cả lớp chia sẻ
- Thực hiện từ trái -> phải.
- H đọc yêu cầu và làm vở.
- 1 H trình bày bài làm
-Cả lớp chia sẻ
- Điền dấu,
- Tính giá trị biểu thức.
- H khá, giỏi đọc đề tự làm
- 1 H trình bày cách làm
- Cả lớp chia sẻ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Luyện từ và câu
Tiết 15
Từ ngữ về thành thị, nông thôn - dấu phẩy
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn.
- Kể tên một số thành phố, vùng quê ở nước ta.
- Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn
2. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
II. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 1, 3
- HS làm bài
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới: (1-2')
Từ ngữ về thành thị , nông thôn - Dấu phẩy
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (8') miệng
- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập- thảo luận nhóm đôi.
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
-GV bổ sung tên một số thành phố khác
- HS đọc bài- thảo luận nhóm đôi
- Hãy kể tên
- HS làm bài ra nháp
-Nêu tên các thành phố mà HS biết
-Cả lớp chia sẻ
Bài 2: Miệng (8')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài
-Thảo luận nhóm 4
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Chữa bài, nhận xét
- HS YC- thảo luận
- Kể tên các sự vật và công việc
- Thư ký viết các công việc ra nháp
-Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Đọc lại các sự vật và công việc được GV liệt kê lại
Bài 3: Vở (15')
- Yêu cầu HS đọc thầm-thảo luận nhóm đôi
- xác định yêu cầu của bài
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài trên máy soi
- Nhận xét
-> Vì sao đặt dấu phẩy sau những chữ đó?
- HS đọc bài- thảo luận nhóm
- Đặt dấu phẩu vào chỗ thích hợp
- HS làm bài
- Trình bày bài trên máy soi
- Cả lớp chia sẻ
-Tách nhiều sự vật được liệt kê, tách các ý nhỏ trong câu
C. Củng cố - dặn dò (3-5'):
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
tiết 4 tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Tiết 31: Hoạt động công nghiệp thương mại.
I. Mục tiêu
Sau bài học, H hiểu
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của thành phố Hải Phòng.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sưu tầm và trên Internet, chợ, cảnh mua bán, một số đồ chơi.
III Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động(1-2’)
+ Em hãy kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở thành phố của em.
-Nhận xét
-HS kể
-Nhận xét, bổ sung
2. Các hoạt động
HĐ 1: Làm việc theo cặp. (5-7’)
*Mục tiêu: Biết được một số hoạt động công nghiệp của Hải Phòng.
*Cách tiến hành:
-Thảo luận nhóm đôi
Bước 1: Từng cặp H kể cho nhau về hoạt động công nghiệp ở nơi các em ở.
Bước 2: G gọi một số cặp trình bày
->Kết luận: Các hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hàng may mặc, đều gọi là hoạt động công nghiệp
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, chia sẻ
HĐ 2: Hoạt động theo nhóm.(8-10’)
*Mục tiêu: Biết được một số hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
Bước 1: G cho H quan sát hình ở Sgk
Bước 2: Gọi H nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được.
Bước 3: H nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp.
->Kết luận: Các hoạt động như khoan dầu khí để cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy, dệt cung cấp vải tơ lụa,...gọi là hoạt động công nghiệp
-Quan sát hình
-HS nêu - nhận xét
-HS nêu
HĐ 3: Làm việc theo nhóm.(10-12’)
*Mục tiêu: Kể tên được một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
*Cách tiến hành:
Bước 1: G chia nhóm thảo luận nội dung SGK
Bước 2: G gọi đại diện nhóm trình bày.
->Kết luận. Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét chia sẻ
HĐ 4: Chơi trò chơi bán hàng(5-7’)
*Mục tiêu: Giúp H làm quen với hoạt động mua bán.
*Cách tiến hành: G đặt tình huống để H sắm vai.
- Chọn 1 em đóng vai người bán hàng, vài em đóng vai người để mua sắm.
- Các nhóm lên thực hiện chơi
- G nhận xét.
-Nhận tình huống phân công sắm vai
-Các nhóm lần lượt lên đóng kịch
- Nhóm khác nhận xét rút kinh nghiệm khi đóng vai sao cho chân thật, tự nhiên
3.Củng cố - Dặn dò( 1-2’)
- Nhận xét giờ học
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018
Tiết 1
Tập viết
Tiết 15
Ôn chữ hoa M
I. Mục đích - yêu cầu.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa M, T, B (1 dòng) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Mạc Thị Bưởi (1 dòng)
và câu ứng dụng: Một cõy làm chẳng nờn non
Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao. ( 1 lần)
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu M, T, B
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Máy soi
III. Các hoạt động dạy học.
A.KTBC: (2-3') Viết B. con:
chữ L, - Lờ Lợi
-Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa M
2. Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12')
a) Luyện viết chữ hoa.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
-Thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu học tập
+Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
+ Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ M hoa và quy trình viết chữ M hoa?
+ Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa T, B?
+ Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
* Luyện viết chữ hoa M.
- GV treo chữ mẫu M.
+ Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ M hoa?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa M
- GV viết mẫu.
- HS viết bài.
-Nhận xét bảng của bạn
- HS đọc đề bài
- HS đọc bài
-Thảo luận nhóm 4
- Các chữ viết hoa là M, T, B
- Chữ hoa M cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 4 nét
* Luyện viết chữ hoa M
- GV cho HS quan sát chữ hoa T, B
+ Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa T, B?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa T, B.
- GV viết mẫu.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Chữ hoa T, B cao 2,5 ly
+ Chữ hoa T cấu tạo gồm 1 nét
+ Chữ hoa B cấu tạo gồm 2 nét
- HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa M.
+ 1 dòng chữ hoa T,B.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
+ Giới thiệu từ: Mạc Thị Bưởi
+ Giảng từ: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Bị đích bắt tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.
+ Quan sát và nhận xét.
+ Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Cao 2,5 ly là các con chữ M, T, h, B
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o.
- HS luyện viết B.con từ ứng dụng.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu:
Một cõy làm chẳng nờn non
Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao.
+ Giải thích: Câu tục ngữ khuyên con người phải biết đoàn kết, có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
+ Quan sát và nhận xét.
+ Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng?
- HS đọc câu ứng dụng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ M, y, l, h, B, g.
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o
+ Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ hoa Một, Ba
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Những chữ viết hoa là Một, Ba
- HS luyện viết bảng con.
3. Viết vở. (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi, quy trình viết liền mạch
- GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
4. Chấm bài. (3-5'): Thu 10 bài chấm và nhận xét.
-Soi bài viết đẹp cho HS nhận xét
-Tuyên dương
-Nhận xét
5. Củng cố - dặn dò (1-2'): Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
tiết 2 thể dục
tiết 32 ễN BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐ CƠ BẢN
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ
I. MỤC TIấU
- Biết cỏch tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm đỳng số của mỡnh. Y/c thực hiện tương đối chớnh xỏc.
- Biết cỏch đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trỏi đỳng cỏch. Y/c thực hiện tương đối chớnh xỏc.
- Chơi trũ chơi: " Con cúc là cậu ụng trời", y/c biết cỏch chơi, cựng tham gia chơi đỳng luật, chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM -PHƯƠNG TIỆN
- Sõn tập
- Cũi, kẻ vạch chơi trũ chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
Định hướng
Phương phỏp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. GV phổ biến nội dung, y/c giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc vũng quanh sõn
- Giậm chõn tại chỗ, đếm to theo nhịp. Xoay cỏc khớp
- Chơi trũ chơi: Tỡm người chỉ huy
2. Phần cơ bản
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp
+ Lớp trưởng hụ cho cả lớp tập liờn hoàn cỏc động tỏc
+ Chia tổ luyện tập , cỏc tổ trưởng điều khiển
- Biểu diễn thi đua giữa cỏc tổ
+ Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trỏi.
- Tập phối hợp cỏc động tỏc: Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, quay phải, quay trải, đi đều 1 - 4 hàng dọc, di chuyển hướng phải - trỏi.
- Chơi trũ chơi: Con cúc là cậu ụng trời
+ GV nờu tờn trũ chơi , cho HS khởi động cỏc khớp, nhắc lại cỏch chơi
+ HS chơi thử
+ HS thi đua chơi
3. Phần kết thỳc
- Đi chậm vũng trũn vỗ tay và hỏt.
- GV hệ thống bài
- GV nhận xột tiết học, giao bài về nhà
5- 7'
1'
1 - 2'
1 - 2'
2'
24 - 25'
10 - 12'
1 lần
5 - 7'
5 - 7'
3 - 4'
1'
1'
2 - 3'
x x x x x x x
x x x x x x x x
3 m
x GV
x x x x x x x
x x x x x x x x
3 m
x GV
Tiết 3: Toán
Tiết 79 : Tính giá trị biểu thức (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Giúp H biết tính giá trị của biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia.
- Biết áp dụng để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức.
- Bài tập bắt buộc bài 1,2,3. ( H khá, giỏi làm cả BT4)
II. Đồ dùng
- bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
1.HĐ 1: Kiểm tra (3-5’)
Bảng con: Tính: 86 - 10 x 4 ; 30 x 8 + 50
2. HĐ 2: Dạy bài mới ( 13-15’)
a. Giới thiệu quy tắc tính giá trị của biểu thức có cộng, chia
- G đưa biểu thức : 60 + 35 : 5
+ Biểu thức này gồm những phép tính nào?
+ Vậy ta phải thực hiện phép tính nào trước?
->Chốt: Trong biểu thức có cộng, chia ta thực hiện ntn?
b. Giới thiệu quy tắc tính giá trị của biểu thức có trừ và nhân
- G đưa biểu thức 86 - 10 x 4 =
- Cho H nhận xét biểu thức.
- H thực hiện và nêu cách làm.
- Trong biểu thức có trừ và nhân ta thực hiện ntn?
->Chốt: Trong biểu thức có cộng, trừ , nhân và chia ta thực hiện ntn?
3.HĐ 3: Luyện tập thực hành (15-17’)
Bài 1: Bảng con (3-5’)
- KT: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức
- Chữa bài bảng con.
->Chốt: Nêu cách thực hiện ?
Bài 2: Làm Sgk (4-5’)
- KT: Củng cố về thứ tự thực hiện giá trị của biểu thức
- Chữa bài bảng phụ.
->Chốt: Để điền được Đ hay S ta phải làm gì?
Bài 3: Làm vở (7-8’)
- KT: Củng cố dạng toán giải bằng 2 phép tính.
- Dự kiến sai lầm: H không tìm tổng số táo của 2 người.
- G cho H đọc và phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 16.doc