Giáo án Khối 3 - Tuần 2

Tiết 1 TẬP ĐỌC

Tiết 6 CÔ GIÁO TÍ HON

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng: nón, lớp, khoan thai, khúc khích, làm, ngọng líu, lớn, núng nính.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú.

2. Đọc hiểu.

- TN: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.

- ND: Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi lớp học của bốn chị em Bé. Qua đó, thấy được tình yêu đối với cô giáo của bốn chị em và ước mơ trở thành cô giáo của Bé.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục hoặc hàng trăm ở số trừ rồi mới trừ. 3- Hoạt động 3: Luyện tập: (15 – 17’) + Bài 1,2 ( VBT, 5-7’) - Kiến thức :HS biết trừ 2 số có 3 chữ số có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm. - S ai lầm của HS :Kết quả sai do quên không nhớ - Chữa :cá nhân * Chốt :Cách trừ 2 số + Bài 3 ( V, 3-4’) - Kiến thức : HS trình bày được bài toán có lời văn. Tìm ghi được phép tính đúng. - S ai lầm của HS :Câu trả lời , kết quả sai - Chữa :Bảng phụ * Chốt :Em tìm số con tem của bạn Hoa như thế nào? + Bài 4 ( B, 3-5’) - Kiến thức :HS trình bày được bài toán đơn có lời văn. - S ai lầm của HS :Câu trả lời , kết quả sai - Chữa :Bảng phụ * Chốt : Đề toán đúng 4.HĐ 4: Củng cố ( 3 – 5’ ) Chữa bài 4 - HS quan sát đọc _ 627 143 484 - Giống: Đều trừ 2 số có 3 chữ số. - Khác: Phép trừ thứ 1 có nhớ ở hàng chục, phép trừ thứ 2 có nhớ ở hàng trăm.. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. .. Tiết 6: Âm nhạc Giáo viên chuyên ban dạy Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 Thể dục Tiết 3 ôn đI đều. Trò chơI “kết bạn” I MỤC TIấU - ễn đi đều 1-4 hàng dọc và đi kiễng gút 2 tay chống hụng. - Chơi trũ chơi: Kết bạn. Yờu cầu HS biết cỏch chơi. II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sõn trường - Cũi, kẻ vạch sõn trường. III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP Nội ‘;dung Định hướng Phương phỏp tổ chức 1. Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. GV phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Giậm chõn tại chỗ, đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng. - Trũ chơi: Làm theo hiệu lệnh 5 - 6' 6-8’ 8 - 10' x x x x x x x x x x x x x x x 3 m x GV 2. Phần cơ bản - Tập đi đều - ễn động tỏc đi kiễng gút hai tay chống hụng + GV nờu động tỏc + GV làm mẫu và nờu túm tắt lại cho HS làm theo. - Chơi trũ chơi: Kết bạn + GV nờu tờn trũ chơi + GV nhắc lại luật chơi + HS chơi thử + HS thi đua chơi 6 - 8' 40 - 50 m 5 - 10m, 1 lần 6 - 8' 1 - 2 lần x x x x x x x X x x x x x x GV 3. Phần kết thỳc - Đứng tại chỗ vỗ tay - GV nhận xột giờ học - Về nhà ụn lại động tỏc đi đều và đi kiễng gút 2 tay chống hụng 2 - 3' x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 2: Mỹ thuật Giáo viên chuyên ban dạy Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết) Tiết 3 Ai có lỗi ? I. Mục đích - yêu cầu. - Nghe và viết lại chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi ?" - Viết đúng tên riêng người nước ngoài An - ri - cô , Cô - rét - ti. - Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ có tiếng chứa vần uêch,uynhvà phân biệt s/x. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: (2-3') - Viết BC: hiền lành, cái liềm, chìm nổi. - Chữa bài, nhận xét. 2.. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. (1') Ai có lỗi? b. Hướng dẫn chính tả (10-12') * - GV đọc mẫu. - Đoạn chép có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa? - Tên riêng người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt? *. Viết từ khó: Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi, lắng xuống. - GV ghi bảng: khuỷu = kh + uỷu + ? sứt = s + ứt + ' lỗi = l + ỗi + ~ lắng = l + ắng + ' - Lưu ý một số chữ khó - Nhận xét c. Viết chính tả: (13-15') - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - GV đọc - Học sinh viết B. con - HS theo dõi - Đoạn viết có 5 câu - Những chữ viết hoa là chữ Con, Tôi, Chắc Tôi, Bỗng, Cô - rét - ti. Vì đó là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng. - Có gạch nối giữa các chữ. - HS phân tích - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết bảng con - HS viết bài d. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc và soát bài. - GV chấm bài, nhận xét. - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. e. Bài tập: (5-7) a. Bài 2: (14)B.con - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét - HS đọc bài - Tìm các từ - HS làm bài - Giải: nguệch, ngoặc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác. b. Bài 3a: (14) vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét - HS đọc bài - Chọn chữ điền vào chỗ trống - HS làm bài - Giải: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. 3. Củng cố - dặn dò: (1-2') - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Toán Tiết 7 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn cho học sinh tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không có nhớ ). - Vận dụng vào giải bài toán có lời văn về phép cộng, trừ. + HS cả lớp làm bài 1,2a,3( cột 1,2,3),4 + HS khá, giỏi làm bài 3 (cột 4),5 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phấn màu, Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’) HS làm bảng con: đặt tính rồi tính . 646 – 351 ; 457 - 260 2.HĐ2: Luyện tập - thực hành ( 30 - 32’ ) + Bài 1 ( VBT, 4-5’) - Kiến thức :Kỹ năng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ và không nhớ). - S ai lầm của HS :Kết quả sai Quên không nhớ - Chữa :cá nhân * Chốt :Cách trừ 2 số + Bài 2 ( B, 5-6’) - Kiến thức :Củng cố cách đặt tính và trừ số có 3 chữ số có nhớ 1 lần. - S ai lầm của HS :Kết quả sai - Chữa :cá nhân * Chốt :Nêu cách đặt tính và trừ số có 3 chữ số ? + Bài 3 ( VBT, 5-6’) - Kiến thức :Củng cố kỹ năng tìm số bị trừ, số trừ, hiệu. - S ai lầm của HS : Quên quy tắc tính. - Chữa :cá nhân * Chốt :Mối quan hệ giữa các thành phần của phép trừ + Bài 4 ( V, 4-6’) - Kiến thức :Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt. - S ai lầm của HS :Câu trả lời , kết quả sai - Chữa :Bảng phụ * Chốt : Muốn tìm số gạo 2 ngày bán em làm thế nào? + Bài 4 ( N, 6-8’) - Kiến thức :Củng cố giải bài toán có lời văn (tìm 1 số hạng trong 1 tổng). - S ai lầm của HS :Câu trả lời , kết quả sai - Chữa :Bảng phụ * Chốt : Phép tính đúng 3.HĐ 3: Củng cố ( 2 – 3’ ) Chữa bài 5 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . ....................................................................................................................................... Tiết 5 Đạo đức Tiết 2 kính yêu bác hồ ( Tiết 2) I. Mục tiêu - HS tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy và có phương hướng phấn đấu rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dạy. - HS giới thiệu những tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về Bác Hồ. - HS có tình cảm đối với Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ về Bác Hồ - GV: Băng bài hát “Hoa thơm dâng Bác” III. Các hoạt động dạy và học I. Khởi động(2’ ) + Hát tập thể bài “Tiếng chim trong vườn Bác” + Thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy II. Các hoạt động dạy – học 1.HĐ1: HS tự liên hệ(8-10’) * Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm 2 về nội dung sau: + Đã thực hiện điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? + Thực hiện như thế nào? + Còn điều nào em chưa thực hiện được? Vì sao? -Tự liên hệ và trình bày trước lớp + Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? - GV bổ sung * Kết luận: GV khen những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở cả lớp học tập bạn. - HS nhận xét 2.HĐ2: HS giới thiệu tư liệu(10 -12’) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ. * Cách tiến hành: -GV gợi ý và giúp HS tập hợp các tư liệu đã sưu tầm được * Kết luận: GV khen HS, nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay. - Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm (dưới nhiều hình thức như hát, kể chuyện, đọc thơ...) -HS cả lớp thảo luận, nhận xét. 3.HĐ3: Trò chơi phóng viên(5-7’) * Mục tiêu: Củng cố lại bài học * Cách tiến hành: -Lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn về Bác Hồ theo các câu hỏi sau: + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có tên gọi nào khác? -HS thay nhau phỏng vấn + Quê của Bác ở đâu? + Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? + Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? + Hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ? + Hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ nói về Bác Hồ? -GV nhận xét * Kết luận: Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác rất quan tâm, yêu quý các cháu thiếu nhi. Các cháu cũng kính yêu Bác Hồ. Để tỏ lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ chúng ta phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. III. Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học - GV nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 Tập đọc Tiết 6 cô giáo tí hon I. Mục đích - yêu cầu. 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: nón, lớp, khoan thai, khúc khích, làm, ngọng líu, lớn, núng nính. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú. 2. Đọc hiểu. - TN: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. - ND: Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi lớp học của bốn chị em Bé. Qua đó, thấy được tình yêu đối với cô giáo của bốn chị em và ước mơ trở thành cô giáo của Bé. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: (2-3') Đọc bài Ai có lỗi? B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (1-2') Cô giáo tí hon 2. Luyện đọc đúng (15 - 17') - GV đọc mẫu cả bài - Bài này chia làm mấy đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô. - Đoạn 2: Tiếp đến đánh vần theo. - Đoạn 3: Phần còn lại * Đoạn 1. + L.đọc : câu 2,3: khoan thai, vào lớp. - GV đọc mẫu + Giảng từ: khoan thai, khúc khích. + HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu. - GV đọc mẫu - Học sinh đọc bài - Theo dõi - Bài này chia làm 3 đoạn - Luyện đọc theo dãy - HS đọc chú giải - - HS luyện đọc * Đoạn 2. + L. đọc: câu 1, 3: nón, làm thước - GV đọc mẫu + Giảng từ: tỉnh khô, trâm bầu +HD đọc đoạn 2: Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng. - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo dãy - HS đọc chú giải - HS luyện đọc * Đoạn 3. + L.đọc: câu 1,2: ngọng líu, núng nính - GV đọc mẫu + Giảng từ: núng nính + HD đọc đoạn 3: ngắt, nghỉ đúng dấu câu - GV đọc mẫu * Đọc nối đoạn * Đọc cả bài + HD đọc: Toàn bài giọng vui vẻ, rõ ràng - HS luyện đọc theo dãy - HS đọc chú giải - HS luyện đọc - HS luyện đọc nối đoạn - HS luyện đọc cả bài 3. Tìm hiểu bài. (10-12') * Đọc thầm đoạn 1 - CH 1 - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò chơi gì? - HS đọc thầm - Bé và ba đứa em là Hiển, Thanh và Anh. - Trò chơi lớp học * Đọc thầm đoạn 2 - CH 2. - Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú? - .....đi khoan thai, mặt tỉnh khô, cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp đánh vần.. * Đọc thầm đoạn 3 - CH3 - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò? - Khúc khích cười, ngọng níu, mân mê mớ tóc mai * Đọc thầm toàn bài - TLCH - Bài văn nói lên điều gì? => Một lớp học mà cô giáo và HS là 4 chị em. Lớp học ngộ nghĩnh, đáng yêu. - HS nêu 4. Luyện đọc lại (5-7') - GVHD đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm - GV đọc mẫu - Nhận xét cho điểm - HS luyện đọc - HS luyện đọc cả bài 5. Củng cố - dặn dò (2- 3') Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . . Tiết 2 Toán Tiết 8 ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các bảng nhân đã học(Bảng nhân 2,3,4,5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải bài toán. + HS cả lớp làm bài 1,2a,c,3,4 + HS khá, giỏi làm bài 2b II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phấn màu, Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’) Hs làm bảng con: đặt tính rồi tính . 968 – 425 ; 569 – 382 ; 474 - 138 2. HĐ2: Luyện tập thực hành ( 30 - 32’ ) .+ Bài 1. (VBT ,5-7’ ) - Kiến thức: Củng cố các bảng nhân đã học. Biết nhân nhẩm với số tròn trăm. - Sai lầm của HS : tính sai kết quả - Chữa : cá nhân * Chốt :Cách nhân nhẩm với số tròn trăm + Bài 2. (B, 5-7’) - Kiến thức: Tính giá trị biểu thức - Sai lầm của HS : kết quả sai - Chữa : cá nhân * Chốt :Nêu thứ tự thực hiện tính ? +Bài 3 : (B, 7-9’ ) - Kiến thức : Giải toán có liên quan đến phép nhân - Sai lầm của HS : Viết phép tính ngược - Chữa : cá nhân * Chốt : phép tính đúng +Bài 4( M,7-9’ ) - Kiến thức: + Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. - Sai lầm của HS : câu trả lời , phép tính - Chữa : bảng phụ * Chốt : Nêu cách tính chu vi tam giác? 3.HĐ 3: Củng cố (3- 5’) Chữa bài 4 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . Tiết 3 Luyện từ và câu Tiết 2 Từ ngữ về thiếu nhi - Ôn tập câu: Ai là gì I. Mục đích - yêu cầu. 1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. 2. Ôn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) - là gì? II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò AKiểm tra bài cũ: (3-5') - Tìm các từ chỉ sự vật trong câu văn sau: Bạn nhỏ làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và quét nhà. - HS: Bạn nhỏ, việc, mẹ, khoai, gạo, cơm, cỏ, vườn, sân, cổng. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài mới: (1-2') Từ ngữ về thiếu nhi - Ôn tập câu Ai là gì? 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: (8') miệng - Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét - HS đọc bài - Tìm các từ - HS làm bài Giải: a) Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ em, em bé, trẻ con, cậu bé, cô bé. b) Ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền, lành, chăm chỉ c) Nâng niu, chiều chuộng, chăm bẵm, chăm chút, quý mến, yêu quý, nâng đỡ. Bài 2: B. (7') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? - HD HS làm bài - Bộ phận TLCH Ai (cái gì, con gì)? trong câu a là gì? - Bộ phận TLCH là gì? trong câu a là gì? - Các phần còn lại HS tự làm - Chữa bài, nhận xét - HS đọc bài - Tìm các bộ phận của câu - a) Thiếu niên - Là măng non của đất nước Giải: b) Chúng em Là học sinh tiểu học c) Chích bông Là bạn học của trẻ em Bài 3: Vở (15') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? - Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét. - HS đọc bài - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Ta phải xác định xem bộ phận in đậm TLCH nào? (Ai (cái gì, con gì)?, hay là gì?) Giải: a) Cài gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? b) Ai là những người chủ nhân tương lai của Tổ quốc? c) Đội thiếu niên Tiền phong HCM là gì? C. Củng cố - dặn dò (3-5') Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . . Tiết 4 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 Tự nhiên xã hội Tiết 3 Vệ sinh hô hấp I. mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Vệ sinh hô hấp. - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi nà không nên thở bằng miệng. - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Giữ sạch mũi, họng. II. Đồ dùng: - Tranh cơ quan hô hấp III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động (1-3’) 2.HĐ1: Thảo luận nhóm (13-15’) *Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng. *Cách tiến hành .Bước 1: HS quan sát hình 1,2,3/8 thảo luận và trả lời câu hỏi: - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? - Hàng ngày chúng ta làm gì để bảo vệ mũi, họng? .Bước 2 : làm việc cả lớp => Kết luận: Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên. 3. HĐ2: Thảo luận theo cặp (15-17’) *Mục tiêu:Kể ra được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. *Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo cặp HS quan sát hình 9 sgk và trả lời câu hỏi: - Chỉ và nói tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? Bước 2: Làm việc cả lớp Gọi một số HS lên trình bày – bổ sung ý kiến. Yêu cầu cả lớp: - Kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? - Nêu những việc em đã làm? => Kết luận : Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn làm vệ sinh lớp học, nhà ở... cần đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn sạch. Tham gia tổng vệ sinh đường đi ngõ xóm. 4. Củng cố - dặn dò : (1-2’) - Hàng ngày các em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành? - GV nhận xét tiết học . - Cả lớp tập thở sâu. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS quan sát - trả lời câu hỏi - HS trình bày - HS kể những việc nên làm và có thẻ làm được - HS nêu - HS nêu những việc làm để giữ gìn bầu không khí trong lành Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 Thể dục Tiết 4 ễN BÀI thể dục RLTT, KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. TRề CHƠI “TèM NGƯỜI CHỈ HUY”. I. MỤC TIấU - ễn đi đều 2-4 hàng dọc. Yờu cầu HS thực hiện động tỏc ở mức cơ bản. - ễn đi kiễng gút 2 tay chống hụng (dang ngang). - Học trũ chơi: Tỡm người chỉ huy. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Sõn trường cú kẻ vạch. - Cũi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: Nội dung Định hướng Phương phỏp tổ chức 1. Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. GV phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Giậm chõn tại chỗ, đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng quanh sõn. - Trũ chơi: Cú chỳng em 2. Phần cơ bản - ễn đi đều theo 4 hàng dọc + GV hụ + Lớp trưởng hụ - ễn động tỏc kiễng gút 2 tay chống hụng - dang ngang - ễn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. - Học trũ chơi: Tỡm người chỉ huy + GV nờu tờn trũ chơi + GV giải thớch cỏch chơi + HS chơi thử + HS chơi thi đua. Sau mỗi lần chơi thỡ đổi vị trớ của người chơi. - Chơi trũ chơi: Chạy tiếp sức đó học ở lớp 2 + Chia thành 2 đội HS chơi. 3. Phần kết thỳc - Đi thường và hỏt - GV nhận xột giờ học - Về nhà ụn lại cỏc động tỏc 6 - 7' 80 - 100 m 1 - 2' 3 - 5' 1 lần 2 lần 3 - 5' 3 - 5' 6 - 8' 2 - 3' 3 - 4' x x x x x x x x x x x x x x x 3 m x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3m X GV x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 2 Tập viết Tiết 2 Ôn chữ hoa Ă, Â I. Mục đích - yêu cầu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa Ă, Â, L thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Âu Lạc và câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ. II. Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu Ă, Â, L. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: (2-3') - Viết B. con: chữ A - Vừ A Dính. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa Ă, Â 2. Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12') a) Luyện viết chữ hoa. - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng - Tìm các chữ cái viết hoa trong bài? * Luyện viết chữ hoa Ă, Â. - GV treo chữ mẫu Ă, Â - Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ Ă, Â hoa? - GV nêu quy trình viết chữ hoa Ă, Â - GV viết mẫu. - Viết bài - HS đọc đầu bài. - Các chữ viết hoa là Ă, Â, L. - Chữ hoa Ă, Â cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 3 nét * Luyện viết chữ hoa L. - GV cho HS quan sát chữ hoa L. - Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa L? - GV nêu quy trình viết chữ hoa L. - GV viết mẫu. - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Chữ hoa L cao 2,5 ly + Chữ L cấu tạo gồm 1 nét - Quan sát - HS luyện viết B.con + 1 dòng chữ hoa Ă, Â. + 1 dòng chữ hoa L. b. Luyện viết từ ứng dụng. + Giới thiệu từ: Âu Lạc + Giảng từ: Âu Lạc là tên của nước ta dưới thời vua An Dương Vương, đóng đo ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh Hà Nội. + Quan sát và nhận xét. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng? - GV nêu quy trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - HS đọc từ ứng dụng. - Cao 2,5 ly là các con chữ Â, L. - Cao 1 ly là các con chữ còn lại. - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o. - Quan sát - HS luyện viết B.con từ ứng dụng. c. Luyện viết câu ứng dụng. + Giới thiệu câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng + Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình hưởng. + Quan sát và nhận xét. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng? - HS đọc câu ứng dụng. - Cao 2,5 ly và các con chữ Ă, q, h, k, g, y. - Cao 2 ly là con chữ d - Cao 1,5 ly là con chữ t - Cao 1 ly là các con chữ còn lại. - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o - Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ hoa Ăn. - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Những chữ viết hoa là Ăn. - Quan sát - HS luyện viết bảng con. 3. Viết vở. (15-17') - Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Cho HS quan sát vở mẫu - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi, quy trình viết liền mạch. - GV quan sát, uốn nắn - HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài 4. Chấm bài. (3-5') - Thu 10 bài chấm và nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò (1-2') Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. .. Tiết 3 Chính tả (nghe - viết) Tiết 4 Cô giáo tí hon I. Mục đích - yêu cầu. 1. Nghe viết lại chính xác đoạn Bé treo nón ríu rít đánh vần theo. Trong bài Cô giáo tí hon. 2. Biết phân biệt s/x, tìm những tiếng có thể ghép với các từ có âm đầu s/x. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Viết BC: sông sâu , xâu kim, nguệch ngoạc , khuỷu tay. - Chữa bài, nhận xét 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1') Cô giáo tí hon b. Hướng dẫn chính tả: (10'-12') - GV đọc mẫu - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa? Viết từ khó: treo nón, thước, trâm bầu, cô giáo, ríu rít. - GV ghi bảng: nón = n + on + ' thước = th + ươc + ' trâm = tr + âm giáo = gi + ao + ' ríu = r + íu + ' - Lưu ý một số chữ khó - Nhận xét - HS viết B. con - HS đọc bài - HS theo dõi - Đoạn viết có 5 câu. - Những chữ viết hoa là Bé, Mấy, Làm, Nó, Đàn. Vì đó là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng. - HS phân tích - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết B.con c. Viết chính tả: (13 - 15') - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - GV đọc - HS viết bài d. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc soát lần 2 - GV chấm bài, nhận xét - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở e. Bài tập : (5-7') Bài 2a: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò : (1-2') - Nhận xét tiết học - HS đọc bài - Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau. - HS làm bài Tiết 4 Toán Tiết 9 ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập các bảng chia đã học(Bảng chia 2,3,4,5). - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia hết cho 2,3,4. + HS cả lớp làm bài 1,2,3 + HS khá, giỏi làm bài 4 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phấn màu, Bảng phụ. III . Các hoạt động dạy và học: 1.HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’) HS làm bảng con: đặt tính rồi tính . 3 x 9 ; 5 x 7 ; 4 x 6 ; 400 2.HĐ2: Luyện tập - thực hành (30 - 32’) +Bài 1: ( VBT,5-7’) - Kiến thức: + Củng cố bảng nhân, chia đã học. - Sai lầm của HS : kết quả sai - Chữa : cá nhân * Chốt : Nêu mối quan hệ giữ phép nhân và phép chia ? +Bài 2: ( VBT, 5-7’ ) - Kiến thức: Tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia hết cho 2,3,4 (Phép chia hết) - Sai lầm của HS : kết quả sai - Chữa :cá nhân * Chốt :Nêu cách nhấm? +Bài 3: ( V,7-9’ ) - Kiến thức: củng cố giải bài toáncó lời dạng:chia thành các phần bằng nhau - Sai lầm của HS : câu trả lời ,phép tính - Chữa : bảng phụ * Chốt : Để biết mỗi hộp có mấy cái cốc em làm tính gì? +Bài 4: ( VBT, 7-9’ ) - Kiến thức: củng cố phép nhân, chia đã học - Sai lầm của HS : Nối sai - Chữa : bảng phụ 3.HĐ 3: Củng cố (3 – 5') Chữa bài 4 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . ... Tiết 5 Thủ công Tiết 2 Gấp tàu thủy hai ống khói Đã soạn ngày 04/9/2018 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 Tập làm văn Tiết 2 Viết đơn I. Mục đích - yêu cầu. - Viết được mẫu đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo mẫu đơn đã học của bài tập đọc Đơn xin vào đội. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3-5') Đọc bài tuần trước: Đơn xin cấp thẻ đọc sách. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Viết đơn 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') a) Nêu lại những nội dung chính của đơn. - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài. * GV: Chúng ta đã được học về đơn xin vào Đội trong giờ TĐ tuần trước. Các em hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội. - GV ghi lại lên bảng. - Trong các nội dung trên, nội dung nào cần viết theo đúng mẫu, nội dung nào không cần viết hoàn toàn theo mẫu đơn? - HS đọc bài. - HS đọc đầu bài - HS đọc - HS nêu lại nội dung chính của đơn: + Mở đầu viết tên Đội. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn: Đơn xin vào đội. + Nơi nhận đơn. + Người viết tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường. + Trình bày lý do, nguyện vọng của người viết đơn. + Lời

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 2.doc
Tài liệu liên quan