Tiết 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 11 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tểu.
- Nêu lợi ích và tác hại của việc giữ vệ sinh và không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu một số cách đề phòng ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh vẽ ở SGK
- Máy tính, ti vi
26 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài vào bảng con .
- HS nói lại cách làm bài .
- HS đọc đề bài – xác định yêu cầu .
- HS xác định dạng toán – làm bài vào vở
- HS chữa bài.
*Bài 4: miệng
- Kiến thức: Nhận biết của hình
+ Hình 1 và 3 là khoanh một phần mấy?
- HS quan sát hình vẽ trong SGK .
- HS trả lời theo yêu cầu của bài
*Dự kiến sai lầm của học sinh:
+ Tìm một phần của một số còn sai .
+ Vận dụng giải bài toán chưa đúng .
HĐ 3: Củng cố (3- 5')
- Kiến thức cần củng cố: Tìm một phần
bằng nhau của một số
của 16 cái bánh ?
- HS Thi trả lời nhanh
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 Thể dục
Tiết 11 Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
I- Mục tiêu :
+ Ôn tập đội hình đội ngũ
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
II- Địa điểm và phương tiện:
+ Sân trường, dụng cụ cho bài học
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
T gian Đlượng
Phương pháp lên lớp
A) Phần mở đầu
+ Tập trung lớp, GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
+ Giậm chân tại chỗ
+ Chạy nhẹ nhàng 100 - 120m.
+ GV cho HS tập đếm to theo nhịp.
+ HS chạy trên địa bàn tự nhiên.
B) Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.
+ GV cho HS tập 1 lần cả lớp, sau đó HS chia theo các tổ ôn lần lượt các nội dung trên .
- Ôn lại động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
C) Phần kết thúc
+ Cúi người thả lỏng
+ Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
+ GV cùng HS hệ thống bài và nx.
+ Giao bài tập về nhà.
7’
22’
6’
GV
GV
Tiết 2 Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 11
Bài tập làm văn
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn
2. Viết đúng tên riêng người nước ngoài.
3. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo / oeo, s / x, dấu hỏi/ dấu ngã
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (2-3')
- Viết BC : nắm cơm, lắm việc, gạo nếp, lo lắng.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') Bài tập làm văn
2. Hướng dẫn chính tả (10-12')
- GV đọc mẫu
- Đoạn chép có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
- Tên riêng người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt?
Viết từ khó: làm văn, Cô- li - a, lúng túng, quần áo, ngạc nhiên.
- GV ghi bảng: làm = l + am + `
lúng = l + ung + '
quần = q + uân + `
ngạc = ng + ac + .
- GV lưu ý một số chữ khó
- Nhận xét
- HS viết bảng con.
- HS đọc đầu bài
- HS đọc thầm theo
- Đoạn viết có 4 câu
- Những chữ viết hoa là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng.
- Có gạch nối giữa các chữ
- HS phân tích một số tiếng khó.
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con.
3. Viết chính tả. (13-15')
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc bài
- HS viết bài
4. Chữa và chấm bài (3-5')
- GV đọc soát bài.
- GV chấm bài - Nhận xét
- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra
lề vở
5. Bài tập (5-7')
a. Bài tập 2: Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
- Chấm bài - Nhận xét
b. Bài tập 3. SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò (1 - 2')
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài
- Chọn chữ điền vào chỗ trống
- HS làm bài
* Giải: Khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay.
- HS đọc bài
- Điền vào chỗ trống s/x
- HS làm bài.
* Giải: siêng, sáng.
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
Tiết 4
Toán
Tiết 27
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS cả lớp làm bài 1,2a,3
- HS khá, giỏi làm bài 2b
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
9 : 3 ; 4 : 2 ; 8 : 4
- HS làm bảng con
HĐ 2: Dạy bài mới (13-15’)
HĐ 2.1: Giới thiệu phép chia 96 : 3
- HS nhận xét số bị chia, số chia?
HĐ 2.2: - GV hướng dẫn thực hiện phép chia
- Đặt tính 96 3 HS đặt tính ra bảng con
- GV HD HS tính: Nói như ở SGK/ 27 (phần khung xanh)
HĐ 3: Luyện tập – Thực hành (15-17’)
*Bài 1: SGK
- Kiến thức: Củng cố phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .
+ Nêu cách thực hiện ở từng phép tính?
- HS làm bài vào SGK .
- HS nói lại cách tính kết quả .
Bài 2: Bảng con
- Kiến thức : Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
+ Muốn tìm , của một số ta làm thế nào?
=> Lưu ý ghi đầy đủ các đơn vị của từng phần
*Bài 3: Vở
- Kiến thức: Giải toán có lời văn về tìm một ba trong các phần bằng nhau của một số.
- DKSL: Tìm một phần của một số còn sai .
Câu trả lời chưa đúng.
+ Nêu cách giải?
- HS làm bài vào bảng con .
- HS nói lại cách tính kết quả .
- HS đọc đề bài - xác định yêu cầu
- HS xác định dạng toán - làm bài vào vở .
- Chữa bài.
HĐ 4: Củng cố (3-5’)
- Kiến thức cần củng cố: Chia số có hai chữ số
cho số có một chữ số .
84 : 4 ; 88 : 4
- HS làm bảng con
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
.
Tiết 6
Đạo đức
Tiết 6
Tự LàM LấY VIệC CủA MìNH ( Tiết 2 )
i. Mục tiêu:
- HS biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình,
ii. Đồ dùng dạy học
- Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
iii. Các hoạt động dạy và học
A. Khởi động(1-2’)
+ Cả lớp hát tập thể
+ Tự làm lấy việc của mình là thế nào?
B. Các hoạt động
1. HĐ1: Liên hệ thực tế (5-7’)
* Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc của mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ
+ Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
+ Các em đã tự thực hiện những việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc?
- Một số HS trình bày
* Kết luận: GV khen HS biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích HS khác noi theo.
2. HĐ2: Đóng vai(12-14’)
* Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- Nếu có mặt ở nhà Hạnh lúc đó em sẽ khuyên bạn thế nào?
- Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào lúc đó?
- HS đóng vai - tự xử lí các tình huống, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
- Các nhóm HS độc lập làm việc. Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai.
* Kết luận: Nếu có mặt ở đó các em khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
3. HĐ3: Thảo luận nhóm(8-10’)
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu bài tập cho các em
- Các em bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào dấu + trước ý kiến mà em đồng ý. Dấu - trước ý kiến mà em không đồng ý.
-HS làm việc
- Theo từng nội dung, một em nêu kết quả của mình trước lớp những em khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận: GV kết luận theo từng nội dung
C. Củng cố, dặn dò(2-4’)
- GV kết luận chung:Trong học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày, em tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác...
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS thực hiện tốt điều vừa học.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tiết 1
Tập đọc
Tiết 18
nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: nhớ lại, hàng năm, lòng tôi lại nao nức, kỷ niệm, nẩy nở, quang đãng, gió lạnh, đường làng, nắm tay, đi lại lắm lần.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng xúc động, đầy tình cảm
2. Đọc hiểu.
- TN: nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng
- ND: bài văn là hồi ức cảm động của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (2-3') Đọc bài :Bài tập làm văn.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2')
Nhớ lại buổi đầu đi học
2. Luyện đọc đúng (15-17')
a- GV đọc mẫu cả bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đoạn 1.
+ L. đọc: câu 1, 2: lòng tôi, náo nức, nảy nở
- GV đọc mẫu
+ Giảng từ: náo nức, mơn man, quang đãng
+ HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu
- GV đọc mẫu
* Đoạn 2.
+ L.đọc: câu 1, 2: sương thu, gió lạnh, đường làng, đi lại lắm lần
- GV đọc mẫu
+ HD đọc đoạn 2: Đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu, nhấn ở một số từ gợi tả, gợi cảm
- GV đọc mẫu
- HS đọc bài
- Bài chia làm 4 đoạn
- HS luyện đọc theo dãy
-HS đọc chú giải trong SGK
- HS luyện đọc đoạn 1
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc đoạn2
* Đoạn 3.
+ L.đọc: câu 3, 4, 6: rụt rè
- GV đọc mẫu
+ Giảng từ: bỡ ngỡ, ngập ngừng.
+ HD đọc đoạn 3: Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- GV đọc mẫu
c-Đọc nối đoạn
d-Đọc cả bài
+ HD đọc: Đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- HS luyện đọc theo dãy
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS luyện đọc đoạn3
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc cả bài
3. Tìm hiểu bài: (10-12')
* Đọc thầm đoạn 1 - CH1.
- Điều gì gợi tác giả nhớ lại kỷ niệm của buổi tựu trường?
- Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì?
=>Quang cảnh buổi tựu trường
* Đọc thầm đoạn 2, 3, 4 - CH2
- Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
* Đọc thầm đoạn 3 – CH 3.
-Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
* Đọc thầm toàn bài – QST – TLCH
- Bài văn tả cảnh gì?
=>Chốt nội dung:Hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn trong ngày tựu trường.
- HS đọc thầm
- Vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng
- .....giống như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
- Vì cậu bé đã trở thành HS nên thấy bỡ ngỡ, thấy mọi điều đều đổi khác...
- Mấy học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.
- Tả khung cảnh buổi đầu tiên đi học.
4. Luyện đọc lại : (5 - 7')
- GV hướng dẫn + đọc mẫu
- Luyện đọc diễn cảm cả bài.
- GV, lớp nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò. (4-6')
- Nhận xét tiết học
- HS luyện đọc cả bài.
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
.
_____________________________________
Tiết 2
Toán
Tiết 28
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Tự giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
46 : 2 ; 33 : 3
2. HĐ2: Luyện tập – Thực hành (32-35’)
*Bài 1(a): Bảng con
- HS làm bảng con
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .
+ Lưu ý gì khi đặt tính và tính?
- HS làm bài vào bảng con .
- HS nói lại cách làm .
*Bài 1(b): Bảng con
- Kiến thức: Đặt phép tính rồi chia trong phạm vi các bảng chia đã học.
=> GV hướng dẫn mẫu: Chú ý làm theo mẫu: ở ngay lượt chia đầu tiên lấy cả hai chữ số của SBC để chia.
*Bài 2: Miệng
- HS làm bài vào bảng con theo mẫu GV vừa phân tích .
- Kiến thức: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
+ Nêu cách làm?
*Bài 3: Vở
- Kiến thức: Giải toán có lời văn về tìm một phần mấy.
+ Muốn biết My đã đọc được bao nhiêu trang ta làm thế nào?
- Đọc yêu cầu và làm bài.
- HS đọc đề bài – xác định yêu cầu - HS xác định dạng toán – làm bài vào vở .
*Dự kiến sai lầm của học sinh: Thực hiện phép chia chưa đúng .
3. HĐ 3: Củng cố (3-5’)
- Kiến thức cần củng cố: Chia số có hai chữ số
cho số có một chữ số .
- Đặt rồi tính : 45 : 5 ; 99 : 3 ; 24 : 4
- HS làm bảng con
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
.
Tiết 3
Luyện từ và câu
Tiết 6
từ ngữ về trường học - dấu phẩy
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Mở rộng vốn từ về trường học qua trò chơi ô chữ.
2. Ôn tập về cách dùng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 1, 3
- Chữa bài, nhận xét.
- HS làm bài
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới: (1-2')
Từ ngữ về trường học – Dấu phẩy.
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (10') SGK
- HS đọc đầu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
=>Chữa bài, nhận xét chốt lời giải đúng
- HS đọc bài
- Giải ô chữ
- HS làm bài
Giải: Lên lớp. Diễu hành. Sách giáo khoa. Thời khoá biểu, cha mẹ, ra chơi, học giỏi, lười học, giảng bài, cô giáo.
Bài 2: (15-17') Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
=>Chữa bài, nhận xét chốt vị trí đấu phẩy đúng
- HS đọc bài
- Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- HS làm bài
* Giải: Đặt dấu phẩy sau Ông em, con ngoan, Bác Hồ dạy.
C. Củng cố - dặn dò (3-5')
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
.
Tiết 4 tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Tự nhiên xã hội
Tiết 11 Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
i. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tểu.
- Nêu lợi ích và tác hại của việc giữ vệ sinh và không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu một số cách đề phòng ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
ii. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh vẽ ở SGK
- Máy tính, ti vi
iii. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động (2-3’)
- Hát tập thể
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có những bộ phận nào?
II. Các hoạt động (27-30’)
HĐ1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận cặp theo câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2: Đại diện cặp trình bày
- Quan sát hình ảnh trên tivi và thảo luận cặp theo câu hỏi:
+ HS nhận xét, bổ sung
Ú Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng.
HĐ2: Quan sát và thảo luận
- Bước 1: Làm việc theo cặp: + Từng cặp quan sát tranh 2,3,4,5/SGK
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì cho việc giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Ta Làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết?
+ Tại sao hàng ngày phải uống đủ nước?
trang 25
+ Đại diện cặp lên trình bày
- Tắm rửa hàng ngày, vệ sinh sạch sẽ.....
- Để giúp thận đào thải các chất cặn bã ra ngoài cơ thể...
Ú Kết luận: Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hàng ngày, để tránh bệnh sỏi thận.
III. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS liên hệ thực tế
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 Thể dục
Tiết 12 Đi chuyển hướng phải, trái
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I- Mục tiêu :
+ Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
+ Học động tác di chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
II- Địa điểm và phương tiện:
+ Sân trường, còi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
T gian Đlượng
Phương pháp lên lớp
A) Phần mở đầu
+ Tập trung lớp, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
+ Giậm chân tại chỗ
+ Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
B) Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
+ Lần 1 gv điều khiển, lần 2-3-4 cán sự điều khiển.
Lần 5 chia tổ ra tập.
- Di chuyển hướng phải, trái.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
+ GV triển khai đội hình chơi sau đó cho Hs tham gia chơi.
C) Phần kết thúc
+ Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
+ Nx giờ học
+ Hệ thống bài, giao BT về nhà.
7’
22’
8 lần
6’
Đội hình lớp:
Tiết 2
Tập viết
Tiết 6
Ôn chữ hoa D, Đ
I. Mục đích - yêu cầu.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa D, Đ thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Kim Đồng
và câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu D, Đ cao 2,5 ly.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Máy tính, tivi phần mềm hướng dẫn viết chữ D, Đ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC: (2-3') Viết B. con:
C – Chu Văn An
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1') Ôn chữ hoa D, Đ
2. HD viết chữ hoa viết hoa : (10'-12')
a, Luyện viết chữ hoa.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
- Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
* Luyện viết chữ hoa D
- GV chiếu chữ mẫu D ?
- Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ D hoa?
- Cho HS quan sát quy trình viết trên tivi
- Nêu quy trình viết chữ hoa D ?
- GV viết mẫu.
- HS viết bài
- HS đọc đầu bài.
- Các chữ viết hoa là D, Đ, H
- Chữ hoa D cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 1 nét
- Quan sát
-HS nêu quy trình viết
* Luyện viết chữ hoa Đ, H
- GV cho HS quan sát chữ hoa Đ, H
- Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa Đ, H?
- HS nêu quy trình viết chữ hoa Đ, H
- QS viết mẫu trên tivi.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Chữ hoa Đ, H cao 2,5 ly
+ Chữ Đ cấu tạo gồm 2 nét
+ Chữ H cấu tạo gồm 3 nét
- Quan sát
- HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa D.
+ 1 dòng chữ hoa Đ, H
b. Luyện viết từ ứng dụng.
+ Giới thiệu từ: Kim Đồng.
+ Giảng từ: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội TNTP HCM. Tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hy sinh năm 1943, lúc anh 15 tuổi.
+ Quan sát và nhận xét.
Kim Đồng
- Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
- GV nêu quy trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Cao 2,5 ly là các con chữ K, Đ, g
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o.
- Quan sát
- HS luyện viết B.con từ ứng dụng.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu:
Dao cú mài mới sắc, người cú học mới khụn
+ Giải thích: Câu tục ngữ khuyên con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
+ Quan sát và nhận xét.
- Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng?
- HS đọc câu ứng dụng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ D, g, h, k,
- Cao 1,5 ly là con chữ t
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o
- Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ hoa Dao
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Chữ viết hoa là Dao.
- Quan sát
- HS luyện viết bảng con.
3. Viết vở. (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu
- GVhướng dẫn trình bày và quy trình viết liền mạch
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi
- GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
4. Chấm bài. (3-5')
- Thu 10 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò (1-2')
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
.
Tiết 3
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 12
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Nghe và viết lại chính xác đoạn 3, trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo / oeo, tìm đúng các từ có tiếng chứa s/x hoặc vần ươn / ương.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (2-3')
- Viết BC : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2')
Nhớ lại buổi đầu đi học
2. Hướng dẫn chính tả (10-12')
- GV đọc mẫu
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
Viết từ khó: bỡ ngỡ, nép, rụt rè, ngập ngừng
GVghi bảng: ngỡ = ng + ơ + ~
nép = n+ ep +'
rụt = r + ut + .
ngừng = ng + ưng + `
- GV lưu ý một số chữ khó
-Nhận xét
- HS viết bảng con.
- HS đọc đầu bài
- HS đọc thầm theo.
- Đoạn viết có 3 câu
- Những chữ viết hoa là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu.
- HS phân tích một số tiếng khó
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con
3. Viết chính tả. (13-15')
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc bài
- HS viết bài
4. Chữa và chấm bài (3-5')
- GV đọc soát bài.
- GV chấm bài - Nhận xét
- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề vở
5. Bài tập (5-7')
a. Bài tập 2: Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm bài - Nhận xét
b. Bài tập 3. B. con
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò (1 - 2')
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài
- Điền vào chỗ trống
- HS làm bài
- Giải: nhà nghèo, đường ngoằn nghèo, cười ngặt nghẽo, ngọeo đầu.
- HS đọc bài
- Tìm các từ
- HS làm bài.
- Giải: siêng năng – xa – xiết
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
.
Tiết 4
Toán
Tiết 29
phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Hình vẽ như sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
4 : 2 ; 88 : 4 ; 15 : 5
2. HĐ2: Dạy bài mới (13-15’)
- HS làm bảng con
a. HĐ 2.1: Nhận biết phép chia hết
- GV viết phép tính 8 2 lên bảng lớp
- GV đính hình để kiểm tra kết quả 8 : 2 là phép chia hết.
b. HĐ 2.2: Nhận biết phép chia có dư.
- GV viết phép tính 9 2 lên bảng lớp
- HS thực hiện phép tính ra bảng con - Nói cách tính
- HS thực hiện phép tính ra bảng con - Nói cách tính.
- GV đính hình để kiểm tra kết quả 9 : 2 được 4 còn thừa 1.
9 : 2 là phép chia có dư và “ 1 ” là số dư.
- HS nhận xét số dư và số chia số dư bé hơn số chia.
3. HĐ 3: Luyện tập – Thực hành (15-17’)
*Bài 1(a,b,c): SGK
- Kiến thức:Thực hiện phép chia hết, phép chia có dư.
=> GV phân tích mẫu: lưu ý sau mỗi phép chia phải ghi rõ kết quả của phép chia đó.
+ Lưu ý gì về số dư?
- HS làm bài vào SGK theo mẫu .
- HS nói cách tính kết quả .
*Bài 2: SGK
- Kiến thức : Nhận biết phép chia hết, phép chia có dư.
- HS quan sát kĩ các phép tính .
- HS làm bài vào SGK theo yêu cầu của bài toán .
+ Nói rõ chỗ sai của phần b và c?
*Bài 3: Miệng
- Kiến thức: Tìm một phần hai trong các phần bằng nhau.
+ Giải thích cách làm?
- HS quan sát hình vẽ trong SGK .
- HS trả lời theo yêu cầu của bài .
* Dự kiến sai lầm của học sinh:
+ Chưa thuộc bảng chia.
+ Nhận biết còn nhầm lẫn
4. HĐ 4: Củng cố (3-5’)
- Kiến thức cần củng cố: Phép chia hết, phép chia có dư.
Đặt rồi tính : 16 : 3 ; 20 : 4
- HS làm bảng con
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
.
Tiết 5
Thủ công
Tiết 6
Gấp cắt dán ngôI sao năm cánh và
lá cờ đỏ sao vàng (Tiết 2)
( Đã soạn ngày 04/10/2018)
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018
Tiết 1
Tập làm văn
Tiết 6
kể lại buổi đầu đi học
I. Mục đích - yêu cầu.
- Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tivi, máy tính
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (3-5')
- Nêu trình tự các nội dung của một cuộc họp thông thường ?
- GV nhận xét - cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1-2')
Kể lại buổi đầu em đi học
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
a) Bài 1Miệng (8-10')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV cho 1, 2 HS khá kể trước lớp
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV và lớp nhận xét
=>Chốt nội dung cần kể
- Cho HS đọc một vài bài văn năm trước được cô chiếu trên tivi.
b. Bài 2. Vở (18-20')
- Yêu cầu HS đọc thầm -XĐ yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài viết
+ Chữa bài – nhận xét.
=>Chốt cách dùng từ, đặt câu ,diễn đạt
3. Củng cố - dặn dò (3-5')
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS đọc đầu bài
- HS đọc thầm
- Kể lại buổi đầu em đi học
-Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe
- HS kể
-Một vài em đọc to trước lớp
- HS đọc thầm
- Viết lại những điều vừa kể
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết của mình
Rút kinh nghiệm sau giờ Dạy
.
.
Tiết 2
Toán
Tiết 30
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư và đặc điểm của số dư .
- HS cả lớp làm bài 1,2 ( cột 1, 2, 4),3, 4
- HS khá, giỏi làm bài 2cột 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Hình vẽ như sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
46 : 2 ; 55 : 6
2. HĐ2: Luyện tập – Thực h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 6.doc