BUỔI 2
TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG
§ 7: TINH THẦN VƯỢT KHÓ
A. Mục tiêu:
- HS có ý thức khi gặp khó khăn thì cần cố gắng vượt qua.
- Có cách ứng xử linh hoạt trong tình huống khó khăn.
- HS có tính kiên trì để vượt qua khó khăn.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa câu chuyện, các câu hỏi, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy – học:
55 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 4 Tuần 07, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
280+2764=3972
b + a
30 + 20 = 50
250+350 = 600
2764+1280=3972
- HS so sánh giá trị của a + b với b + a.
a + b = b + a
- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong phép tính thì kết quả của chúng không thay đổi.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời: BT y/c em nêu kết quả tính.
- HS quan sát, suy nghĩ và nêu miệng kq.
a. 468 + 379 = 847
379 + 468 = 847
b. 6509 + 2876 = 9385
2876 + 6509= 9385
c, 4268 + 76 = 4344.
76 + 4268 = 4344.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời : BT y/c em viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:
a. 48 + 12 = 12 + 48.
65 + 297 = 297 + 65
177 + 89 = 89 + 177
b. m + n = n + m
84 + 0 = 0 + 84
a + 0 = 0 + a
- HS các cặp nx.
- HS nêu lại: Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng 0 thay đổi.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NHỚ - VIẾT )
§ 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
A. Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT do GV soạn.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức.
- GDHD có tính thẩm mĩ, khoa học trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT2a
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Hãy viết lại cho đúng các lỗi sai ở bài chính tả trước.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài:( 32’)
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:
- Gọi 2HS đọc TL bài chính tả sẽ viết.
- GV hỏi :
+ ND đoạn thơ nói lên điều gì ?
- GV nx, bổ sung.
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được,
c, Viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.
- Khi viết 1 bài thơ lục bát ta làm ntn?
- GV y/c HS nhớ viết vào vở.
- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.
d, Soát lỗi, chấm bài:
- GV đoc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx.
2. Hoạt động 2: Làm BT chính tả
Bài 2a:
- Gọi 2HS đọc y/c BT
- BT y/c em làm gì ?
- GV phát phiếu BT có viết sẵn đoạn văn và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3’ )
- Y/c HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ở BT2a.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Trung thu độc lập.
- Hát
- HS xung phong lên bảng viết : dự tiệc, bật cười, ấp úng,
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc TL bài CT sẽ viết.
- HS trả lời:
+ ND đoạn thơ khuyên chúng ta không nên vội tin vào những lời nói ngọt ngào của người khác.
- HS nx.
- HS tìm các từ khó và nêu : thiệt hơn, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng.
- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.
- HS lắng nghe.
- Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, Dòng 8 chữ lùi vào 1 ô và viết hoa tên riêng.
- HS nhớ viết bài vào vở.
- HS ngồi lại cho đúng tư thế.
- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi
- HS nộp vở, lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT
- BT y/c điền vào chỗ chấm tiếng có âm đầu tr hoặc ch?
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày:
+ Đáp án: trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
- HS các cặp nx.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ở BT2a.
- Lắng nghe.
TIẾT 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
A. Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
- Rèn kĩ năng viết hoa tên người, tên địa lí VN cho HS.
- GDHS có ý thức chú ý và chăm chỉ trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT1, phiếu BT2, bản đồ VN.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền"
- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí VN
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài:( 32’)
- HDHS làm BT:
1. Bài 1
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN lên bảng.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- GV y/c HS nêu lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền"
- HS xung phong trả lời: Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tạo thành vần của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:
+ Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Cát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS quan sát để tìm các địa danh.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, quan sát bản đồ, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:
+ VD:
* Tỉnh
Vùng Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu.
Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai,....
* Thành phố thuộc trung ương:
Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,..
* Danh lam thắng cảnh:
Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, núi Ba Vì.
* Di tích lịch sử:
- Thành Cổ Loa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hang Pác Bó.
- HS các nhóm nx.
- Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tạo thành vần của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
§ 7: ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG ( TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- Hiểu được các cách để đôi bàn tay làm những việc yêu thương.
- Nắm được đôi bàn tay em đã làm được những điều gì tốt đẹp và nên làm những điều gì.
- GD HS có ý thức trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, phiếu BT
2. HS: SGK, vở...
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5')
- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- Đôi bà tay em đã làm những việc tốt nào? Hãy kể cho các bạn cùng nghe.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32')
* Hoạt động 3: Làm cây bàn tay yêu thương.
a. Mục tiêu: HS thực hiện và ghi lại được những việc tốt mà em đã làm mỗi ngày.
b. Cách tiến hành:
* Bài 1; 2:
- Gọi HS đọc y/c BT 1; 2.
- HDHS cách làm bài.
- Y/c HS cắt những hình bàn tay từ giấy màu theo yêu cầu ( HS có thể chọn bàn tay màu hồng ghi lại việc làm tốt của em; bàn tay màu xanh ghi lại những việc làm tốt của mọi người dành cho em). Sau đó ghi lại những việc làm tốt của em mỗi ngày và những yêu thương mà em nhận được vào các bàn tay.
- GV nx, tuyên dương.
* Bài 3; 4; 5.
- Gọi HS đọc y/c BT3; 4.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS làm 1 cái cây hoặc trang trí một mảng tường để có thể treo hoặc dán những bàn tay đã viết lên.
- Mời đại diện các nhóm chia sẻ những việc làm tốt của em với bố mẹ và người thân sau mỗi tuần.
- GV nx, tuyên dương.
III. Kết thúc ( 3')
- Đôi bàn tay em đã làm những việc tốt nào? Hãy kể cho các bạn cùng nghe.
- NX giờ học.
- HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Đôi bàn tay yêu thương ( tiếp theo).
- HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- HS kể. VD:
+ Đôi bàn tay em cho gà, vịt ăn giúp mẹ.
+ Đôi bàn tay em tưới rau và cỏ vườn.
- HS nx.
- HS theo dõi và ghi đầu bài
- 2 HS nêu y/c.
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 6, cùng nhau cắt những hình bàn tay từ giấy màu theo yêu cầu. Sau đó ghi lại những việc làm tốt của em mỗi ngày và những yêu thương mà em nhận được vào các bàn tay.
VD:
+ Bàn tay màu hồng:
Thứ hai ngày 2 / 10/ 2018: Em đã quét nhà, rửa bát giúp mẹ.
Thứ tư ngày 4/10/ 2018: Em đã nhặt được 5000 đồng của bạn Hải, em đã trả lại cho bạn ấy.
.
+ Bàn tay màu xanh:
Thứ ba ngày 3/10/2018: Bạn Cá đã giúp em rửa bát.
Thứ sáu ngày 6/10/2018: Bạn Đồng đã an ủi em khi em khóc.
..
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS tiếp tục làm việc theo nhóm, cùng nhau làm 1 cái cây hoặc trang trí một mảng tường để có thể treo hoặc dán những bàn tay đã viết lên.
- Các nhóm cử đại diện chia sẻ những việc làm tốt của em với bố mẹ và người thân sau mỗi tuần.
- HS các nhóm nx.
- Em giúp bố mẹ quyét nhà, rửa bát, trông em, chăn trâu, tưới rau,
- Lắng nghe.
TIẾT 2: ATGT
(CÓ GIÁO ÁN RIÊNG)
TIẾT 3: HĐNG
Ngày giảng: 18 - 10 - 2018 THỨ NĂM
TIẾT 1: TOÁN
§ 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức cho HS.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập và cẩn thận trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở phần VD, phiếu BT2.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- GV tổ chức cho HS khởi động bằng cách thi làm nhanh BT3( dòng 1) của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài: ( 32’ )
1. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ :
- GV đưa ra VD: An, Bình và Cường cùng câu cá. An câu được....con cá. Bình câu được....con cá. Cường câu được .... con cá. Cả 3 bạn câu được.....con cá.
- GV giải thích đề bài.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng ở SGK và HD viết số hoặc chữ số phù hợp vào chỗ chấm.
- GV làm mẫu.
+ Số cá cả 3 bạn câu được 2 + 3 + 4 = 9
con cá.
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của ba người
2
5
1
a
3
1
0
b
4
0
2
c
2 + 3 + 4
5 + 1 + 0
1 + 0 + 2
..
a + b + c
- Em thấy trong bảng có biểu thức nào?
- GV nx, kl: a + b + c chính là biểu thức có chứa 3 chữ.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
- GV nêu biểu thức a + b+ c có chứa 2 chữ
- Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2
+ 3 + 4 = 5 + 4 = 9; 9 là giá trị của biểu thức a + b + c.
- Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được các giá trị của biểu thức a + b + c.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
- GV nx, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV hỏi: BT y/c em làm gì ?
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- Gọi 2HS lên bảng tính giá trị của biểu thức a + b + c, biết a = 45 ; b = 48 ; c = 7
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng.
- 2HS lên bảng thi làm nhanh mà BT3 của tiết trước.
+ Đáp án:
a, 2975 + 4017 = 4017 + 2975
b, 8264 + 927 < 927 + 8300
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS hoàn thành bảng ra nháp theo HD của GV:
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của ba người
2
5
1
a
3
1
0
b
4
0
2
c
2 + 3 + 4
5 + 1 + 0
1 + 0 + 2
..
a + b + c
- Trong bảng có biểu thức: a + b + c
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và thực hiện ra nháp cách thay chữ bằng số.
- Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9; 9 là giá trị của biểu thức a + b + c.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời: BT y/c tính giá trị của biểu thức
- Lắng nghe.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
a, a = 5; b = 7; c =10
Thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.
b, a = 12; b = 15; c = 9
Thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:
a, Nếu a = 9; b = 5; c = 2
Thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90.
b, Nếu a = 15; b = 0; c = 37
Thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0.
- HS các cặp nx
- 2HS lên bảng tính giá trị của biểu thức a + b. Nếu a = 45 ; b = 48 ; c =7 thì : a + b + c = 45 + 48 + 7 = 100.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§ 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện: Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện).
- Rèn kĩ năng viết văn cho HS
- HS biết cảm thụ cái hay cái đẹp của văn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn cốt truyện ở BT1.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.
- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?
- Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này ?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 32’)
- HDHS làm BT:
1. Bài 1:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
- Gọi 2HS đọc cốt truyện Vào nghề
- Y/c HS suy nghĩ và nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên?
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm BT.
- Y/c HS chọn một trong 4 đoạn để hoàn chỉnh và viết vào vở bài tập.
- Quan sát, gợi ý cho HS.
- Gọi 2 - 3HS đọc đoạn văn mình đã viết
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- Đoạn văn KC có mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.
- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi câu hỏi: Để phát triển ý thành đoạn văn ta phải làm thế nào ?
- HS xung phong trả lời: Để phát triển ý thành đoạn văn, cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình ntn.
- HS nx.
- HS theo dõi và quan sát tranh.
- 2HS đọc cốt truyện Vào nghề
- HS suy nghĩ và nêu các sự việc chính trong cốt truyện :
+ Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc.
+ Va-li-a xin học nghề tại rạp xiếc.
+ Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạc sẽ.
+ Sau này Va-li-a trở thành diễn viên.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS chọn một trong 4 đoạn để hoàn chỉnh và viết vào vở BT.
- 2 - 3HS đọc đoạn văn mình đã viết
VD:
Mở đầu: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc ở chuồng ngựa.
Diễn biến: Những ngày đầu Va-li-a rất bỡ ngỡ, có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đến hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên.
Kết thúc: Cuối cùng em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa.
- HS nx
- Đoạn văn KC có 3 phần đó là: Mở đầu, diễn biết, kết thúc.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 4: ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
BUỔI 2
TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG
§ 7: TINH THẦN VƯỢT KHÓ
A. Mục tiêu:
- HS có ý thức khi gặp khó khăn thì cần cố gắng vượt qua.
- Có cách ứng xử linh hoạt trong tình huống khó khăn.
- HS có tính kiên trì để vượt qua khó khăn.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa câu chuyện, các câu hỏi, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Khởi động (5’):
- Cho HS chơi trò chơi “ Kết bạn”
- Y/c HS nêu nd ghi nhớ của bài học trước.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 27’)
1. Nêu mục tiêu của bài:
- GV gọi 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học.
- Giúp HS hiểu nd mục tiêu của bài.
2. Khám phá:
- Gọi HS đọc câu chuyện ở SGK.
- Cho HS quan sát các tranh minh họa.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong lúc gặp khó khăn, Xương Rồng đã tự nhủ điều gì?
+ Em hãy kể lại việc làm thể hiện cách giải quyết khó khăn của Xương Rồng?
+ Em học tập ở Xương Rồng điều gì?
- GV nx, tuyên dương HS.
3. Trải nghiệm:
- Gọi HS đọc y/c của mục trải nghiệm.
- HDHD thực hiện yêu cầu.
- GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn và y/c HS đánh dấu tích vào ô đúng hoặc sai trong các tình huống đã cho.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Mời HS trình bày kết quả của mình.
- GV nx, tuyên dương.
III. Kết thúc ( 3’)
- Em sẽ làm gì khi gặp bài tập khó?
- NX giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Tinh thần vượt khó (tiếp theo).
- HS chơi trò chơi “ Kết bạn”
- 2HS nêu.
- HS nx.
- 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc câu chuyện ở SGK.
- HS quan sát.
- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Không đươck khóc! Phải bình tĩnh! Cái gì cũng có cách giải quyết.
+ Xương Rồng bình tĩnh, kiên nhẫn và khéo léo để cắt hết các dây leo để thoát nạn.
+ Tính kiên trì, bình tĩnh.
- HS các nhóm nx.
- HS đọc y/c của mục trải nghiệm.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu.
- HS trình bày kết quả của mình.
+ Hành vi đúng ( Đ): 2; 5.
+ Hành vi sai ( S): 1; 3; 4.
- HS các cặp nx.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
§ 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
A. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người.
- Có kĩ năng trình bày rành mạch rõ ràng câu chuyện bằng TV.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- THMT: Khai thác gián tiếp nd bài.
- HS thấy được vẻ đẹp của ánh trăng và giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện.
2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- Em hãy kể lại 1 câu chuyện đã nghe đã đọc ở tiết trước.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài:( 32’)
1. Hoạt động 1 : GV kể chuyện
- GV kể chuyện Lời ước dưới trăng.
+ GV kể lần 1,và giải nghĩa cho HS hiểu 1 số từ khó trong truyện.
+ GV kể lần 2,vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
- GV tóm tắt lại nd câu chuyện.
2. Hoạt động 2: HDHS kể chuyện
- Tổ chức cho HSHĐ kể chuyện theo nhóm 4.
- GV quan sát, HD các nhóm kể chuyện bằng cách đưa ra các câu hỏi gợi ý :
+ Câu chuyện kể về ai ? Có nd gì ?
+ Cô gái mù cầu nguyện điều gì ?
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn ?
+ Em hãy tìm 1 kết cục vui cho câu chuyện ?
3. Hoạt động 3: Thi kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
+ Gọi đại diện các nhóm lên thi kể lại từng đoạn của câu chuyện.
+ Mời đại diện 2 nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về nd, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV và HS dưới lớp đưa ra các câu hỏi:
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện ?
- GV nx, tuyên dương HS.
III. Kết thúc ( 3' )
- Qua câu chuyện này chúng ta cần làm gì để giữ cho MT thiên nhiên mãi sạch, đẹp và có bầu không khí trong lành?
- NX giờ học.
- Dặn HS vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- HS xung phong kể lại.
- HS nx.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý nghe.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- HSHĐ thảo luận theo nhóm 4, cùng nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện và toàn bộ câu chuyện theo tranh.Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe, tiếp thu sự HD, gợi ý của GV.
- HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
+ Đại diện các nhóm lên thi kể lại từng đoạn của câu chuyện.
+ Đại diện 2 nhóm lên thi kể lại toàn bộ câu chuyện. HS dưới lớp theo dõi.
- HS thi kể trả lời:
+ Những điều ước cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người.
+ Em thích nhất chi tiết: Điều ước của cô bé đã thành sự thực đó là đôi mắt của chị Ngàn đã nhìn thấy và có một cuộc sống hạnh phúc.
- HS nx.
- Chúng ta cần phải trồng nhiều cây xanh, không vứt rác thải bừa bãi ra MT xung quanh.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: QUYỀN TRẺ EM
(CÓ GIÁO ÁN RIÊNG)
Ngày giảng: 19 - 10 - 2018 THỨ SÁU
TIẾT 1: TIN HỌC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 2: TOÁN
§ 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
A. Mục tiêu:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng. Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- GV tổ chức cho HS khởi động bằng cách thi làm nhanh BT3a của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32’ )
1. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng ở SHK lên bảng và y/c HS so sánh giá trị của biểu thức ( a + b) + c với a + ( b + c)
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3a
+ Đáp án:
a, m = 10; n = 5; p = 2
Thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17.
Thì m + ( n + p) = 10 + (5 + 2) = 17.
- HS nx.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, so sánh KQ.
a
b
c
( a + b) + c
a + ( b + c)
5
4
6
( 5 + 4) + 6 = 9 + 6 =15
5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
( 35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 +( 15 + 20 ) = 35 + 35 = 70
28
49
51
( 28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128
- Từ bảng trên em thấy giá trị của ( a + b) + c và a + ( b + c) ntn?
- Khi ta đổi chỗ dấu ngoặc trong phép tính kết quả của chúng có thay đổi không?
- GV nx, kl và gọi 2HS đọc phần qui tắc ở SGK.
- Nhắc HS chú ý ta có thể tính biểu thức dạng a + b + c như sau :
a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b +c ).
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để làm BT vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để làm BT vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc ( 3' )
- Y/c 2HS nhắc lại qui tắc t/c giao hoán của phét cộng.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Từ bảng trên em thấy giá trị của:
(a + b) + c = a + ( b + c)
- Khi ta đổi chỗ dấu ngoặc trong phép tính thì kết quả của chúng không thay đổi.
- HS nx.
- 2HS đọc phần qui tắc ở SGK.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. sau đó cử đại diện trình bày:
a, 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501 ) = 4367 + 700 = 5067
4400 + 2148 + 252 = 4400 + ( 2148 + 252 ) = 4400 + 2400 = 6800.
b, 921 + 898 + 2079 = ( 921 + 2079 ) + 898 = 3000 + 898 = 3898.
1255 + 436 + 145 = ( 1255 + 145 ) + 436 = 1400 + 436 = 1836.
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. sau đó cử đại diện trình bày:
Bài giải:
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 đồng
Đáp số : 176 950 000 đồng.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại qui tắc t/c giao hoán của phép cộng.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
§ 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với tao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian..
- Rèn cho HS kĩ năng trình bày lại câu chuyện 1 bằng TV.
- GD thường xuyên sử dụng TV trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Đoạn văn kể chuyện gồm có mấy phần, đó là những phần nào ?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 32’)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2 HS đọc đề bài.
- Đề bài y/c em làm gì ?
- Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng:
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Y/c 3HS đọc phần gợi ý ở SGK.
2. Hoạt động 2: HDHS kể chuyện
- Tổ chức cho HS kể chuyện, viết lại trình tự câu chuyện vào vở theo cặp.
- GV quan sát, đưa ra các câu hỏi để gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
3. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Mời đại diện các các cặp lên thi kể chuyện.
- GV nx, tuyên dương cặp kể tốt.
III. Kết thúc ( 3' )
- Gọi 1HS kể lai câu chuyện đã sắp xếp đúng trình tự.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Hát.
- HS xung phong trả lời: Đoạn văn kể chuyện gồm có 3 phần đó là: Mở đầu , diễn biến và kết thúc.
- HS nx.
- 2 HS đọc đề bài.
- Đề bài y/c em kể một câu chuyện mà em mơ được gặp bà tiên theo trình tự thời gian.
- 3 HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3..
- HS thực hành kể chuyện, viết lại trình tự câu chuyện vào vở nháp theo cặp đôi.
- Các cặp cử đại điện của mình lên thi kể.
- HS các cặp nx.
- 1HS kể lai câu chuyện đã sắp xếp đúng trình tự.
- Lắng nghe.
Ngày......... tháng 10 năm 2018
Ký duyệt của ban giám hiệu nhà trường:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 7 Lop 4_12462555.doc