Giáo án Khối 4 Tuần 3

Tieát 2: Toán : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.

 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

- Bài tập cần làm:bài 1(chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số), bài 2(a,b), bài 3(a), bài 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Sách giáo khoa. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 4 Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ dùng dạy - học: - Hình tr.12-13 SGK. - Phiếu học tập nhóm. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy nhóm thức ăn, là những nhóm nào? - Chất bột đường có vai trò như thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Vai trò của chất đạm và chất béo. *Tìm hiểu bài: HĐ 1: - Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo: + Hãy nhìn vào hình ở trang 12,13 và xem có những loại thức ăn nào và thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo. + Ở hình trang 12 có những thức ăn nào giàu chất đạm? + Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể người? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn giàu chất đạm? + Hãy kể tên những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em thích ăn? - GV gọi HS báo cáo kết quả. - GV kết luận: - Quan sát hình trang 13: + Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo? + Kể tên những thức ăn hằng ngày giàu chất béo mà em thích? + Thức ăn giàu chất béo có vai trò như thế nào? - Cho HS phát biểu.. - GV nhận xét đánh giá HĐ 2: - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo - Chia 3 nhóm phát phiếu học tập (Kèm theo): 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm TT Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Đậu nành (Đậu tương) x 2 Thịt lợn x 3 Trứng x 4 Thịt vịt x 5 Cá x 6 Đậu phụ x 7 Tôm x 8 Thịt bò 9 Đậu Hà Lan x 10 Cua, ốc x - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu. Kết luận:Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 4. Củng cố: - Chất đạm, chất béo có vai trò thế nào? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - HS hát. - 2 HS trả lời trước lớp. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS trả lời theo yêu cầu của GV: + HS kể... + Thịt, cá, trứng, tôm, cua, ốc, sữa đậu các loại, pho mát. + Chất đạm giúp cơ thể tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người. + Tôm, cua, cá, thịt - HS báo cáo, nhận xét. - HS nối tiếp phát biểu. + Dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc, +HS kể. + Chất béo rất giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min: A, D, E, K. + Đọc mục “Bạn cần biết“. - HS thảo luận nhóm và hoàn thành vào phiếu học tập 2. Bảng thức ăn chứa chất béo. TT Tên thức ăn chứa nhiều chất béo Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Mỡ lợn x 2 Lạc x 3 Dầu ăn Đậu tương x 4 Vừng (mè) x 5 Dừa x - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lăng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: ..... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Thöù ngaøy thaùng naêm 2017 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Bài tập cần làm:bài 1(chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số), bài 2(a,b), bài 3(a), bài 4 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết. - GV đọc số cho HS viết bảng . - Bốn trăm ba mươi chin triệu năm trăm tám mươi hai nghìn ba trăm bốn mươi hai. - Năm trăm hai mươi bảy triệu không trăm bảy mươi nghìn tám trăm mười bốn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1: Ôn lại kiến thức về các hàng & lớp. - Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số? - Nêu số có đến hàng triệu? - Nêu số có đến hàng chục triệu?. - GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó. HĐ 2: - Thực hành. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi vài HS đọc số, nêu cụ thể cách viết số. - GV nhận xét, đánh giá. .Bài 2(a,b): - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - GV viết số lên bảng và cho HS đọc số. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: (a). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, HS khác làm nháp. - HS trên chuẩn làm thêmcác câu còn lại - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu giá trị chữ số 5 trong dãy số. - Cho HS đọc từng dãy số trước lớp. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại các hàng và lớp của số đó có đến hàng triệu. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. - HS hát. -2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. 439 582 342; 527 070 814; - Hoạt động cả lớp. - HS nêu - 7, 8 hoặc 9 chữ số. - HS nêu... 27 424 500 - HS trả lời. Bài 1: . - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài làm của mình. + 850 304 900; 403 210 715; - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc. Bài 3: -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp: a. 613 000 000 d. 86 004 702 b. 131 405 000 e. 800 004 720 c. 512 326 103 - HS nhận xét. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. Nêu giá trị chữ số 5: a. 715 638: 5 000 b. 571 638: 500 000 c. 836 517: 500 - HS nhận xét. 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm: ..... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Tiết 2: Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ: + Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương + Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. + Người Lạc Liệt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: - GTB: - Nước Văn Lang. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hoàn cảnh ra đời của nước Văn Lang. HĐ1: Làm việc cả lớp. - Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. - Giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên (CN); phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước CN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau CN. - Y/c HS xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên gọi là gì? + Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nước Văn Lang khu vực nào? - Gọi 1 HS lên bảng xác định trên trục thời gian năm ra đời của nước Văn Lang. + Kinh đô của nước Văn Lang ở đâu? - Gọi 1 HS lên bảng chỉ địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang ở trên bản đồ? HĐ2: Làm việc cá nhân. + Nước Văn Lang tổ chức xã hội như thế nào? - GV đưa ra khung sơ đồ(chưa điền nội dung) HĐ3: Thảo luận nhóm bàn - Tìm hiểu đời sống vất chất tinh thần của người Lạc Việt Làm việc nhóm. - GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - HS hát. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát lược đồ. - HS theo dõi. TCN CN SCN 500 năm Năm 0 500 năm - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK để xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian + Nước Văn Lang. + Khoảng năm 700 trước công nguyên. + sông Hồng, sông Mã, sông Cả. TCN CN SCN Năm700 500 0 500 + Phong Châu (Phú Thọ). - HS lên bảng chỉ. - HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp. + Tầng lớp Nô tì , Lạc dân , Lạc tướng , Lạc hầu ,.. - HS trả lời, HS khác bổ sung . Vua Lạc hầu,Lạc tướng Lạc dân Nô tì - HS làm việc theo nhóm bàn. - Bảng thống kê. Sản xuất Ăn Mặc và trang điểm Ở Lễ hội - Lúa - Khoai, cây ăn quả, ươm tơ dệt vải. - Đúc đồng, giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày, nặm đồ đất, đóng thuyền. - Cơm, xôi Bánh chưng, bánh giầy. Uống rượu, Mắm Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu . - Nhà sàn, quây quần thành làng Vui chơi, nhảy múa Đua thuyền Đấu vật - GV gọi 1,2 HS mô tả đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt. * Bài học SGK (Trang 14). 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo. - HS mô tả. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Rút kinh nghiệm: ..... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Tiết 3: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). - Lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết lộ tình cảm qua giọng kể. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện “Nàng tiên Ốc”. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Kể chuyện đã nghe đã đọc. - Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc lại đề và gạch dưới những từ quan trọng của đề. - Yêu cầu HS đọc 4 gợi ý của bài. - Yêu cầu HS làm theo gợi ý, HS nên kể các câu chuyện ngoài dựa trên hiểu biết về biểu hiện của lòng nhân hậu, HS cũng có thể kể các truyện trong sách. Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện của mình. - Dán bảng dàn bài một câu chuyện và nhắc nhở HS khi kể cần: + Giới thiệu câu chuyện. + Kể phải có đầu có đuôi, có diễn biến, có kết thúc. - Với những chuyện dài HS chỉ cần kể vài đoạn. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyệ.n - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm lên kể. - Tổ chức cho HS bình chọn theo các tiêu chí GV nêu. - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương. 4. Củng cố: - GV nhắc HS: biết yêu thương mọi người. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Y/c về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân chính. - HS hát. 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện “Nàng tiên Ốc” - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - Đọc và gạch dưới những từ quan trọng: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. - Đọc: + Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu. + Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu? + Kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS theo dõi - Giới thiệu về câu chuyện mình sắp kể. - HS quan sát, đọc thầm. - HS lắng nghe. - Kể chuyện theo cặp. - Hỏi đáp trong HS. - Cho đại diện các nhóm lên thi kể. - Bình chọn HS kể hay, kể truyền cảm, hấp dẫn - HS nhận xét tuyên dương bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS tự tìm câu chuyện ngoài SGK để kể và thực hiện. Rút kinh nghiệm: ..... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Tieát 4 : TỰ HỌC : I. Muïc tieâu: - HS hoàn thành các bài tập trong các tiết học buổi sáng dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của GV. II. Các hoạt động dạy học: - HS hoàn thành các bài tập trong các tiết học buổi sáng dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của GV. - Đối với các em HS khá - giỏi thì sau khi HS hoàn thành có thể cho các em làm vào VBT Toán. -Đối với các em đọc còn hơi yếu thì GV cho các em luyện đọc thêm. III. Nhận xét tiết học: - Gv nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ của từng em. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................... Thöù ngaøy thaùng naêm 2017 Tieát 1 :Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu biết thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sách giáo khoa. * KNS: Xác định giá trị - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Thư thăm bạn - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét & chấm điểm 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Giáo viên đưa tranh minh hoạ cho học sinh quan sát Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên giúp học sinh chia đoạn bài tập đọc: Bài này chia làm mấy đoạn? - Giáo viên yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: - rút từ khó đọc- ngắt nghỉ - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm các từ: lẩy bẩy, khản đặc. - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn nhóm đôi. - Đọc mẫu toàn bài văn (giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật) - Mời học sinh đọc cả bài. * GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài và thảo luận theo nhóm câu hỏi: + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Giáo viên nhận xét & chốt ý. + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? - GV nhận xét & chốt ý. + Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên mời học sinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn để các em tìm giọng đọc & thể hiện giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tôi chẳng biết làm cách nào nhận được chút gì của ông lão) - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi - Mời học sinh thi đọc trước lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài * KNS -Xác định giá trị -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thông. 3) Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tập kể lại câu chuyện trên. - Chuẩn bị bài: Một người chính trực - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp theo dõi - nhận xét bạn. - Cả lớp theo dõi - Học sinh quan sát tranh minh hoạ - HS: Được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu xin cứu giúp + Đoạn 2: tiếp theo không có gì cho ông cả + Đoạn 3: phần còn lại - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Học sinh nghe - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - Học sinh chia nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm trình bày ý kiến, học sinh nhận xét bạn. + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc + Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. - Lời nói: Xin ông lão đừng giận. Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão. + Ông lão đã nhận được tình thương, sự thông cảm & tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt. - Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn – sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của cậu bé - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - Học sinh nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Cả lớp theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Học sinh nêu - HS phát biểu tự do - Cả lớp theo dõi Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................... Tieát 2: Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Bài tập cần làm:bài 1(chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số), bài 2(a,b), bài 3(a), bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Kể tên các hàng đã học? - Lớp triệu gồm những hàng nào? - Nêu cách đọc, viết số? 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Thực hành: Bài tập 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh đọc số theo cặp: 1 học sinh đọc số, 1 học sinh nêu giá trị chữ số 3. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý. Bài tập 2: (a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu 2HS viết số lên bảng phụ, cả lớp viết vào vở. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc lại số vừa viết - GV theo dõi nhận xét. Bài tập 3a: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Bảng thống kê nội dung gì? - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê - Yêu cầu HS đọc cau hỏi và làm bài vào vở - Mời học sinh trả lời trước lời - Giáo viên chấm điểm, nhận xét. Bài tập 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Mời đại diện lên bảng thi đua - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương 4) Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3 của mỗ số sau: - Học sinh đọc và nêu giá trị chữ số 3 (Từng cặp HS đọc số trước lớp). - Học sinh cả lớp theo dõi - sửa bài - Học sinh đọc: Viết số, biết số đó gồm: - Cả lơp làm bài vào vở. a. 5 760 342 b. 5 706 342 c. 50 076 342 d. 57 634 002 - Học sinh đọc số - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn. - Học sinh đọc yêu cầu - HS: Bảng thống kê dân một số nước vào tháng 12 năm 1999. - HS tiếp nối nhau đọc bảng thống kê. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a/ Trong các nước đó: - Nước có dân số nhiều nhất: Ấn Độ: 989 200 000 người. - Nước co số dân ít nhất: Lào: 5300 000 người. - Học sinh đọc nội dung bài tập. - Cả lớp theo dõi - Học sinh thảo luận theo nhóm - Cử đại diện lên bảng thi đua ghi số và đọc số. - Nhận xét, bình chọn Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................... Tieát 3 : KHOA HOÏC : VAI TROØ CUÛA VI-TA-MIN, CHAÁT KHOAÙNG VAØ CHAÁT XÔ I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS . -Keå teân ñöôïc caùc thöùc aên coù chöùa nhieàu vi-ta-min , chaát khoaùng vaø chaát xô. -Neâu ñöôïc vai troø cuûa thöùc aên coù chöùa nhieàu vi-ta-min , chaát khoaùng vaø chaát xô ñoái vôùi cô theå. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : -Caùc hình minh hoaï ôû trang 14 &15 trong SGK ñöôïc phoùng to. -Taïo caùc theû: chuoái, tröùng, caø chua, ñoã, rau caûi , -Phieáu hoïc taäp . III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG – HOÏC : GV HS 1.KTBC: -Goïi 4 HS traû lôøi caâu hoûi : +Thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát ñaïm coù nguoàn goác ôû ñaâu? +Thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát beùo coù nguoàn goác ôû ñaâu? -GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm . 2.BAØI MÔÙI : a)Hoaït ñoäng 1: Nhöõng loaïi thöùc aên chöùa nhieàu vi-ta-min , chaát khoaùng vaø chaát xô . -Chia lôùp thaønh nhoùm ñoâi (em hoûi vaø em ñaùp) qua caùc caâu hoûi: +Hình minh hoaï naøy veõ loaïi thöùc aên gì ? Baïn thích aên nhöõng loaïi thöùc aên naøo ? Vì sao ? -Cho caùc caëp trình baøy tröôùc lôùp . -Cuøng caû lôùp nhaän xeùt vaø tuyeân döông nhöõng caëp traû lôøi roõ raøng vaø thích hôïp . -Hoûi : +Em haõy keå teân nhöõng thöùc aêm chöùa nhieàu vi-ta-min , chaát khoaùng , chaát xô ?(chaát vi-ta-min vaø chaát khoaùng: söõa , pho-maùt, giaêm boâng , tröùng ,xuùc xích , chuoái , cam , gaïo , ngoâ , oác, cua , caø chua , ñu ñuû , thòt gaø , caø roát , caù , toâm , chanh , daàu aên , döa haáu ..) b) Hoïat ñoäng 2 : Vai troø cuûa chaát vi-ta-min, chaát khoaùng , chaát xô . -GV yeâu caàu caùc nhoùm traû lôøi caùc caâu hoûi sau khi chia lôùp thaønh nhoùm 4 em . *Nhoùm vi-ta-min: +Keå teân moät soá vi-ta-min maø em bieát ?(moät soá loaïi vi-ta-min A,B,C,D..) +Neâu vai troø vi-ta-min ñoù ?(vitamin A giuùp saùng maét , vitamin D giuùp xöông cöùng vaø cô theå phaùt trieån ,Vitamin C choáng chaûy maùu chaân raêng ,Vitamin B kích thích tieâu hoa)ù +Thöùc aên chöùa nhieàu vi-ta-min coù vai troø gì ñoái vôùi cô theå ? (Chaát vi-ta-min raát caàn cho hoaït ñoäng soáng cuûa cô theå ) +Neâu thieáu vi-ta-min cô theå seõ ra sao ? (Bò beänh taät ) *Nhoùm chaát khoaùng : +Keå teân moät soá chaát khoaùng maø em bieát ?(Chaát khoaùng can-xi , saét , phoát pho ) +Neâu vai troø cuûa caùc chaát khoaùng ?(can-xi choáng beänh coøi xöông ôû treû vaø loaõng xöông ôû ngöôøi giaø .Saét taïo maùu cho cô theå .Phoát pho taïo xöông +Neáu thieáu chaát khoaùng thì cô theå seõ ra sao ?(cô theå seõ bò beänh). *Nhoùm chaát xô: +Nhöõng thöùc aên naøo coù chöùa chaát xô /(caùc loaïi rau , ñoã , khoai ) +Neâu vai troø cuûa chaát xô ?(Ñaûm baûo cho hoaït ñoäng tieâu hoaù ) -GV laàn löôïc goïi caùc nhoùm neâu keát quaû cuûa nhoùm . -GV cuøng caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø tuyeân döông . 3.CUÛNG COÁ : -GV cho HS ñoïc phaàn keát döôùi baøi hoïc -GV hoûi :Nhöõng thöùc aên naøo coù chöù chaát khoaùng , chaát xô vaø vi-ta-min? *Daën doø : Veà nhaø xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi môùi “Taïi sao caàn aên phoái hôïp nhieàu loaïi thöùc aên “ HS traû lôøi -Nhoùm ñoâi hoûi ñaùp -Nhoùm trình baøy tröôùc lôùp -Nhoùm thaûo luaän vaø cöû ñaïi dieän trình baøy mieäng tröôùc lôùp -Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung vaø tuyeân döông -2-3 em ñoïc . -2-3 em traû lôøi . -Laéng nghe . Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................... Tieát 4: THEÅ DUÏC: ÑI ÑEÀU, VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI - ÑÖÙNG LAÏI. TROØ CHÔI “BÒT MAÉT BAÉT DE” I.Muïc tieâu : -Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät ñoäng taùc quay ñaèng sau. Yeâu caàu cô baûn ñuùng ñoäng taùc, ñuùng vôùi khaåu leänh. -Hoïc ñoäng taùc môùi: Ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Yeâu caàu HS nhaän bieát ñuùng huôùng voøng, laøm quen vôùi kyõ thuaät ñoäng taùc. -Troø chôi: “Bòt maét baét deâ” Yeâu caàu reøn luyeän vaø naâng cao taäp trung chuù y ùvaø khaû naêng ñònh höôùng cho HS, chôi ñuùng luaät haøo höùng vaø nhieät tình trong khi chôi. II.Ñòa ñieåm – phöông tieän : Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. Phöông tieän : Chuaån bò 1 coøi, 4 – 6 khaên saïch ñeå bòt maét khi chôi. III.Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp : Noäi dung Ñònh löôïng Phöông phaùp toå chöùc 1 . Phaàn môû ñaàu: -Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän. -Khôûi ñoäng: Giaäm chaân taïi choã, ñeám to theo nhòp. Troø chôi: “Laøm theo khaåu hieäu” 2. Phaàn cô baûn a) Ñoäi hình ñoäi nguõ -OÂn quay sau. * Laàn 1 vaø 2 GV ñieàu khieån lôùp taäp. * Laàn 3 vaø 4 chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. * GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá. -Hoïc ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. * GV laøm maãu ñoäng taùc chaäm. * GV hoâ khaåu leänh cho toå HS ñaïi dieän laøm maãu taäp. * Chia toå taäp luyeän theo ñoäi hình 1 haøng doïc, GV quan saùt söûa sai soùt cho HS caùc toå . * Cho HS caû lôùp taäp laïi theo ñoäi hình 2ø, 3, 4 haøng doïc. b) Troø chôi : “Troø chôi bòt maét baét deâ”: -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. -Neâu teân troø chôi. -GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. -GV cho moät nhoùm HS laøm maãu caùch chôi. -Toå chöùc cho HS caû lôùp cuøng chôi. -GV quan saù

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 4_12414482.doc