Giáo án Khối 4 Tuần thứ 10

HĐNGLL lớp 4B

Tiết 19 SƠ ĐỒ TƯ DUY ( Tiết 3)

I. Mục tiêu

- Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập.

- Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy.

- Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gic, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy.

II. Đồ dùng dạy- học

GV: Phiếu bài tập như trong SGK.

HS: SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.

 

doc15 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 4 Tuần thứ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Sáng Ngày soạn: 02/11/2018 Ngày giảng: Thứ 2, ngày 05 tháng 11 năm 2018 Tiếng việt tăng cường Lớp 2B sáng (tiết 4) Lớp 2A chiều (tiết 1) Tiết 37 LUYỆN ĐỌC: BÁC SĨ RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu truyện Bác sĩ trong rừng xanh. Biết thể hiện sự quan tâm đến những người lớn tuổi. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức 2. Bài ôn: a. Giới thiệu nội dung rèn luyện. b. Luyện đọc thành tiếng. + Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. + Cách tiến hành: - Giáo viên đọc bài Bác sĩ trong rừng xanh ( Sách ôn luyện: trang 59): - Hát - Lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Gv cho Hs cả lớp đọc đồng thanh - Hs đọc đồng thanh. C. Luyện đọc hiểu. + Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. + Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm, thực hiện theo nhóm 2. - Gv cho Hs thực hiện a) Vì sao cây táo nhỏ biết là cây táo già bị ốm nặng ? b) Tìm những chi tiết cho thấy cây áo nhỏ rất quan tâm đến cây táo già ? c) Theo em, ai đã cứu sống cây táo già ? d) Câu chuyên muốn nói với các bạn nhỏ điều gì ? - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Hs thực hiện. a) Vì nó thấy nét mặt cây táo già đau đớn, chân mày chau lại, mồ hôi lấm tấm, những phiến lá xanh biếc đã biến sắc thành mầu vàng úa. b) Hốt hoảng, trào nước mắt, cây táo nhỏ thét lên c) Bác sĩ Chim Gõ Kiến. d) Phải biết quan tâm, chăm sóc đến - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. Chiều Đạo đức lớp 4A Tiết 10 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Phân biệt những việc làm tiết kiệm thời giờ, những việc không phải là tiết kiệm thời giờ . - Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập ,sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí . GDKNS -Kỹ năng xác định thời gian -Kỹ năng lập kế hoach -Kỹ năng bình luận, phê phán II. Đồ dùng dạy - học: Gv: Thẻ màu . Sách giáo khoa . Các truyện về tấm gương về tiết kiệm thời giờ . Hs: Học bài, chuẩn bị bài. III. Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ . 2. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1: HS bày tỏ thái độ (Bài tập1/tr15) Gv kết luận :Các việc làm a,c,d là biết tiết kiệm thời giờ. Các việc làm b,d,e không phải là biết tiết kiệm thời giờ. * HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân . Bài tập 4/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm -Em đã sử dụng thời giờ như thế nào? -Lập thời gian biểu cho mình trong thời gian đế GV nhận xét,sửa sai . *HĐ3 : Trình bày câu chuyện sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ . Kết luận chung : Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải xử dụng tiết kiệm .Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả . 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS 1 HS đọc đề-nêu yêu cầu. HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ Gv lần lượt nêu từng tình huống để HS bày tỏ thái độ bằng thẻ. Sau mỗi tình huống HS giải thích vì sao tán thành,không tán thành. HS hoạt động nhóm đôi thảo luận Trao đổi với nhau về cách sử dụng thời giờ của mình . Đại diện các nhóm trình bày * Hs làm việc cá nhân - Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân . 3-5 HS trình bày trước lớp . HS nhận xét bổ sung - HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa câu chuyện . 3 HS nhắc lại Đạo đức lớp 2B Tiết: 10 Bài 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu - Như nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập sẽ mạng lại lợi ích gì? - Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà - Có thái độ tự giác trong học tập. * GDHS có KN quản lí thời gian học tập của bản thân - Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân. II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu bài tập HS: Vở bài tập đạo đức III. Tiến trình A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 1. Đóng vai theo tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Theo em bạn Hà phải làm gì khi đó? B. Hoạt động thực hành Hoạt động 4. * Khoanh vào trước ý kiến đúng. a, Cố gắng hoàn thành bài tập được giao. b, Tích cực tham gia học tập cùng các bạn trong tổ. c, Chỉ dành tất cả thời gian học tập mà không làm các việc khác. d, Tự giác học mà không cần nhắc nhở. đ, Tự sửa sai trong bài tập của mình. Hoạt động 5. * Khoanh vào trước ý kiến đúng. a, chăm chỉ học tập để trở thành học tò ngoan, được bạn bè yêu mến. b, Chăm chỉ học tập giúp em mau tiến bộ. c, Chăm chỉ học tập để được nhiều điểm tốt. d, Chỉ nên chăm chỉ học khi bố mẹ hứa thưởng. đ, Chăm chỉ học tập giúp em thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em. Hoạt động 6. * Khoanh vào trước ý kiến đúng. a, Chỉ những người bạn không giỏi mới cần chăm chỉ. b, Cần chăm chỉ hàng ngày. c, Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp. d, Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải thức đến khuya. C. Hoạt động ứng dụng Về nói cho bố mẹ xem em đã chăm chỉ chưa? Kể cho người thân nghe việc làm cụ thể em đã thể hiện chăm chỉ học tập. _______________________________________________ Sáng Ngày soạn: 04 / 11 /2018 Ngày giảng: Thứ ba /06/11/2018 Lớp dạy: Tiết 2 (sáng) - Lớp 2B . Tiết 3 (chiều)- Lớp 2A HĐNGLL Lớp 2 Tiết 19 ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO (Tiết 3) I. Mục tiêu - Làm được ít nhất một sản phẩm thể hiện được sự khéo léo và sáng tạo của mình. - Giới thiệu được với thầy cô, bạn bè về sản phẩm của mình. - Trân trọng sản phẩm mình làm ra và yêu đôi bàn tay của mình. II. Đồ dùng dạy học Giấy bìa màu, giấy trắng, hồ dán / băng dính, kéo... Một số sản phẩm đã làm được, giấy màu, keo,kéo, hồ dán,.. III. Tiến trình 1. Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài 2. Phần phát triển bài *. Giới thiệu về sản phẩm của em - Thảo luận về các yêu cầu đối với hoạt động triển lãm: - GV tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm để trả lời 2 câu hỏi: + Theo các em, khu trưng bày triển lãm cần sắp đặt như thế nào là tốt nhất? + Bài giới thiệu về sản phẩm như thế nào là bài giới thiệu tốt? - GV mời một số nhóm nêu ý kiến thảo luận. - GV gợi ý và chốt lại những yêu cầu: + Đối với gian triển lãm: Ngăn nắp, gọn gàng; Bài trí có tính thẩm mỹ, đẹp mắt, dễ quan sát + Đối với bài giới thiệu: Nói to, rõ ràng, lưu loát; Lời giới thiệu thú vị; Gương mặt biểu cảm khi nói. - GV đề nghị các nhóm sắp xếp trưng bày sản phẩm tại vị trí của tổ mình. - GV yêu cầu HS giới thiệu về sản phẩm trong nhóm. Các em có thể giới thiệu quá trình thực hiện sản phẩm. - GV yêu cầu HS thực hiện việc 2. Em đã giới thiệu sản hẩm với người thân và xin ý kiến nhận xét của từng người chưa? - GV mời một số bạn lên giới thiệu sản phẩm của mình trước cả lớp (nên ưu tiên những bạn còn nhút nhát hoặc kĩ năng còn yếu). - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3. Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - Hát - HS chú ý nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thảo luận trong nhóm để trả lời 2 câu hỏi. - Học sinh trả lời - Học sinh nêu ý kiến thảo luận. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh các nhóm sắp xếp trưng bày sản phẩm tại vị trí của tổ mình. - Học sinh giới thiệu về sản phẩm trong nhóm. Các em có thể giới thiệu quá trình thực hiện sản phẩm. - Học sinh thực hiện việc 2. - Học sinh lên giới thiệu sản phẩm của mình trước cả lớp (nên ưu tiên những bạn còn nhút nhát hoặc kĩ năng còn yếu). - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. Lớp dạy: Tiết 5 (Sáng 6/11) - Lớp 5B . Tiết 5 (Sáng 7/11)- Lớp 5A Lịch sử lớp 5 Tiết 10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Nêu một số nột về cuộc mít tinh ngày 2- 9 -1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) Chủ Tịch Hồ Chí Minh đó đọc Tuyên Ngôn Độc Lập. + Ngày 2-9-1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngày 2-9- 1945 trở thành ngày Quốc khánh nước ta. II. Đồ dùng dạy học: *GV: - Hình trong SGK, Phiếu học tập của học sinh. III. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu? 3. Bài mới: Giới thiệu bài a. Ho¹t ®éng 1: (Lµm viÖc theo nhãm) *DiÔn biÕn: - Cho HS ®äc tõ ®Çu ®Õn Tuyªn ng«n ®éc lËp - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm 4 theo c©u hái: + Em h·y t¶ l¹i kh«ng khÝ t­ng bõng cña buæi lÔ tuyªn bè ®éc lËp? + Em cã nhËn xÐt g× vÒ quang c¶nh ngµy 2-9-1945 ë Hµ Néi? - Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV chèt l¹i ý ®óng, ghi b¶ng. b. Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¶ líp. *Néi dung cña b¶n Tuyªn ng«n §éc lËp: - Mêi 1 HS ®äc tõ Hìi ®ång bµo cho ®Õn ®éc lËp Êy. - Nªu néi dung cña b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp? - Cuèi b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp, B¸c Hå thay mÆt nh©n d©n ViÖt Nam kh¼ng ®Þnh ®iÒu g×? - HS tr×nh bµy. - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV chèt l¹i ý ®óng, ghi b¶ng. c. Ho¹t ®éng 3: (Lµm viÖc theo nhãm) * ý nghÜa cña sù kiÖn ngµy 2-9-1945: - Cho HS ®äc ®o¹n cßn l¹i: + Nªu ý nghÜa cña sù kiÖn ngµy 2-9-1945? - Cho HS th¶o luËn nhãm 7, ghi KQ vµo b¶ng nhãm, sau ®ã ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nhãm th¶o luËn tèt. *DiÔn biÕn: - Ngµy 2-9-1945, Hµ Néi t­ng bõng cê hoa. Nh©n d©n n« nøc tiÕn vÒ Qu¶ng tr­êng Ba §×nh. - §óng 14 giê B¸c Hå ®äc b¶n Tuyªn ng«n §éc lËp. * Néi dung cña b¶n Tuyªn ng«n §éc lËp: B¶n Tuyªn ng«n §éc lËp ®·: - Kh¼ng ®Þnh quyÒn ®éc lËp, tù do cña d©n téc ViÖt Nam. - D©n téc ViÖt Nam quyÕt t©m gi÷ v÷ng quyÒn tù do ®éc lËp Êy. *ý nghÜa: Kh¼ng ®Þnh quyÒn ®éc lËp d©n téc, khai sinh n­íc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc phần ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. - Học bài, chuẩn bị bài sau. Chiều Tiếng việt tăng cường lớp 2 Tiết 38 LUYỆN KỂ: BÁC SĨ RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Luyện kể chuyện “Bác sĩ rừng xanh”. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Tiến trình: 1. Ổn ®Þnh tæ chøc - H¸t, nÒ nÕp 2. Bµi míi : a. Giíi thiÖu bµi: b. H­íng dÉn kÓ chuyÖn:” - Gv kể trước + KÓ tõng ®o¹n. - H­íng dÉn häc sinh kể chuyện - Häc sinh ®äc lêi nh©n vËt trong tõng ®o¹n c©u chuyÖn. (1 em kÓ mÉu ®o¹n 1) + Gäi 2 em kÓ ®o¹n 1 - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt - NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng + Häc sinh tËp kÓ tõng ®o¹n chuyÖn. + Ứng víi tõng ®o¹n 1,2,3,4. + Dùng l¹i c©u chuyÖn theo vai. - Häc sinh tËp kÓ theo c¸c b­íc. - B­íc 1: Gi¸o viªn lµm ng­êi dÉn chuyÖn - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cña bµi. + B­íc 2: Häc sinh ®äc chia thµnh c¸c nhãm, mèi nhãm ph©n vai, tËp dùng l¹i c©u chuyÖn. + B­íc 3: - 2 nhãm thi dùng l¹i c©u chuyÖn tr­íc líp. + NhËn xÐt, b×nh chän nhãm vµ c¸ nh©n kÓ chuyÖn hÊp dÉn sinh ®éng, tù nhiªn nhÊt. *Bài tập 7,8 - T62 Gv quan sát GV nhận xét, tuyên dương. HS làm bài cá nhân. Hs lên bảng làm. 3. Cñng cè – Dặn dò - HÖ thèng néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ tËp kÓ l¹i chuyÖn cho ng­êi th©n nghe. Ngày soạn: Ngày 05/11/2018 Ngày giảng: Sáng thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2018 HĐNGLL lớp 4B Tiết 19 SƠ ĐỒ TƯ DUY ( Tiết 3) I. Mục tiêu - Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập. - Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy. - Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gic, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy. II. Đồ dùng dạy- học GV: Phiếu bài tập như trong SGK. HS: SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo. III. Tiến trình 1. Phần khởi động - Cho HS hát - GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.  2. Phần phát triển bài *Đọc thông tin từ sơ đồ tư duy - Quan sát và đọc sơ đồ thông tin câu chuyện chú heo con - Em hãy đọc thông tin từ điểm trung tâm, tiếp đến nội dung các nhánh chính, sau đó đọc thông tin các nhánh phụ - Em hãy nối các sơ đồ tư duy mà em đọc được trong sơ đồ tư duy với nhau và kể thành một câu chuyện về ba chú heo con - Chọn một trong các sơ đồ tư duy ở nhiệm vụ 1 hoặc sơ đồ tư duy ở nhiệm vụ 2, đọc và trình bày các thông tin em đọc được. - Giáo viên nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - HS hát. - HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở - Học sinh quan sát suy ngẫm đọc sơ đồ. - Học sinh làm bài - Học sinh làm bài và kể thành câu chuyện. - Học sinh trình bày - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe Chiều Toán tăng cường Tiết 10 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I. Mục tiêu: - HS thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu bài tập III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Không kiểm tra 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập c. .Thực hành * Bài tập 1: Em đọc bạn ghi kết quả, bạn đọc em ghi kết quả: - Giáo viên hướng dẫn. 3 + 1 = 4 - 1 = 4 - 3 = 3 - 1 = 2 + 2 = 4 - 2 = 2 - 1 = 3 - 2 = * Bài tập 2: Số? - GV hướng dẫn HS điền vào ô trống. * Bài 6- T49 sách Em tự ôn luyện) ** Bài 7, BT vận dụng sách Em tự ôn luyện) Làm bài 3 cột 2, 3 Sách toán1(Trang 55) 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau - HS hát. - HS làm bài vào vở bài tập. 3 + 1 =4 4 - 1 =3 4 - 3 =1 3 - 1 =2 2 + 2 =4 4 - 2 =2 2 - 1 =1 3 - 2 =1 - HS quan sát. - HS điền dấu vào chỗ chấm. - HS điền số thích hợp Hs làm bài. Tiết 2 (chiều 7/11)- lớp 2A . Tiết 2(sáng 08/11)-lớp 2B Tiếng việt tăng cường 2 Tiết 39 LUYỆN VIẾT BÀI: “ BÁC SĨ RỪNG XANH” I. Mục tiêu: - Viết được đoạn 1 bài “ Bác sĩ rừng xanh” - Rèn kĩ năng nghe viết cho học sinh. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Sách ôn luyện. HS: Học sinh học,chuẩn bị bài,vở viết. III. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Bài luyện viết Cho học viết bài: “ Bác sĩ rừng xanh”. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc bài: Bác sĩ rừng xanh - Gọi một Hs đọc lại toàn bài. - Gv yêu câu hs chuẩn bị vở, bút để viết bài. - Gv đọc cho Hs viết - Gv chú ý tới những học sinh còn viết yếu. - Thu vở và nhận xét một số em - Gv nhận xét bài *.Bài tập 7,8 – T62 GV quan sát hs làm bài. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - 1 Hs đọc - Hs chuẩn bị - Hs viết - Hs chú ý lắng nghe. Hs làm bài cá nhân. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. Ngày soạn: Ngày 06/11/2018 Ngày giảng: Sáng thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2018 Địa lý lớp 5 Tiết 10 NÔNG NGHIỆP I. Môc tiªu: - Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp ë n­íc ta. - BiÕt n­íc ta trång nhiÒu lo¹i c©y, trong ®ã lóa g¹o ®­îc trång nhiÒu nhÊt. - NhËn biÕt trªn b¶n ®å vïng ph©n bè cña mét sè lo¹i c©y trång, vËt nu«i chÝnh ë n­íc ta( lóa g¹o,cµ phª, cao su, chÌ, tr©u, bß,lîn). - Sö dông b¶n ®å ®Ó b­íc ®Çu nhËn biÕt vÒ c¬ cÊu vµ ph©n bè cña n«ng nghiÖp. - NhËn xÐt vÒ sù thay ®æi diÖn tÝch rõng ë n­íc ta; nguyªn nh©n cña sù thay ®æi ®ã. - Nªu ®­îc mét sè nÐt vÒ t×nh h×nh khai th¸c rõng (gç) ë n­íc ta. - Nªu ®­îc c¸c biÖn ph¸p nhµ n­íc ®· thùc hiÖn ®Ó b¶o vÖ rõng. Tích hợp địa lý địa phương: Ngành nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp của tỉnh Yên Bái. II. §å dïng d¹y häc: Gv: L­îc ®å N«ng nghiÖp VN. Hs: Học bài,chuẩn bị bài II. Tiến trình: 1. KiÓm tra bµi cò: - Cho HS nªu phÇn ghi nhí. - MËt ®é d©n sè lµ g×? Nªu ®Æc ®iÓm ph©n bè d©n c­ ë n­íc ta? 2. Bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi: a. Ngµnh trång trät: * Ho¹t ®éng 1: (Lµm viÖc c¶ líp) - Cho HS ®äc môc 1-SGK - Cho HS trao ®æi c¶ líp theo c¸c c©u hái: + H·y cho biÕt ngµnh trång trät cã vai trß nh­ thÕ nµo trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ë n­íc ta? * Ho¹t ®éng 2: (lµm viÖc theo cÆp) - Cho HS quan s¸t h×nh 1-SGK. - Cho HS trao ®æi theo cÆp theo néi dung c¸c c©u hái: + KÓ tªn mét sè c©y trång ë n­íc ta? + Cho biÕt lo¹i c©y nµo ®­îc trång nhiÒu h¬n? + V× sao c©y trång n­íc ta chñ yÕu lµ c©y xø nãng? + N­íc ta ®· ®¹t ®­îc thµnh tùu g× trong viÖc trång lóa g¹o? - Mêi HS tr×nh bµy. - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV kÕt luËn * .Ho¹t ®éng 3: (Lµm viÖc c¸ nh©n) - Cho HS quan s¸t h×nh 1. - Cho HS tr¶ lêi c©u hái cuèi môc 1. - GV kÕt luËn: SGV-Tr.101 b.Ngµnh ch¨n nu«i: * Ho¹t ®éng 4: (Lµm viÖc c¶ líp) - V× sao sè l­îng gia sóc, cÇm ngµy cµng t¨ng? - Em h·y kÓ tªn mét sè vËt nu«i ë n­íc ta? - GV cho HS quan s¸t h×nh 1 vµ lµm bµi tËp 2 b»ng bót ch× vµo SGK - Mêi mét sè HS tr×nh bµy. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung. Tích hợp địa lý địa phương: Ngành nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp của tỉnh Yên Bái. - Ngµnh trång trät cã vai trß: + Trång trät lµ ngµnh s¶n xuÊt chÝnh trong n«ng nghiÖp. + ë n­íc ta, trång trät ph¸t triÓn m¹nh h¬n ch¨n nu«i. - Lóa g¹o, ng«, rau, cµ phª, cao su, hå tiªu - Lóa g¹o - V× n­íc ta cã khÝ hËu nhiÖt ®íi. - §ñ ¨n, d­ g¹o xuÊt khÈu. - Do l­îng thøc ¨n cho ch¨n nu«i ngµy cµng ®¶m b¶o... - HS lµm bµi tËp 2-Tr. 88 C©y trång VËt nu«i Vïng nói Cµ phª, cao su, chÌ, hå tiªu... Tr©u, bß, dª, ngùa,... §ång b»ng Lóa g¹o, rau, ng«, khoai... Lîn, gµ, vÞt, ngan, ... 3. Cñng cè - DÆn dß: - Nªu nhËn xÐt vÒ sù thay ®æi diÖn tÝch rõng ë n­íc ta; nguyªn nh©n cña sù thay ®æi ®ã. - Nªu mét sè nÐt vÒ t×nh h×nh khai th¸c rõng (gç) ë n­íc ta. - Nªu c¸c biÖn ph¸p nhµ n­íc ®· thùc hiÖn ®Ó b¶o vÖ rõng. - GV nhËn xÐt giê häc. - Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí. HĐNGLL lớp 4B Tiết 20 SƠ ĐỒ TƯ DUY ( Tiết 4) I. Mục tiêu Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập. Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy. Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gic, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy. II. Đồ dùng dạy - học GV: - Phiếu bài tập như trong SGK. - SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo. III. Tiến trình 1. Phần khởi động - Cho HS hát - GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phần phát triển bài * . Em học được gì? - Em biết được lợi ích của sơ đồ tư duy và cách sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập. - Giáo viên nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học.  - HS hát. - HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở - Em biết được 7 bước lập sơ đồ tư duy. - Em biết cách thực hiện theo bảy bước để lập bản đồ tư duy cho một nội dung tự chọn. - Em biết đọc thông tin từ sơ đồ tư duy. - Em cảm thấy vui sướng khi tự mình lập được sơ đồ tư duy về vấn đề mình yêu thích. - Em thấy mình nắm được kiến thức nhanh hơn khi sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập. - Em thấy mình áp dụng sơ đồ tư duy trong nhiều môn học. - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe Tự nhiên và xã hội Lớp 2B Tiết 10 Bài 5 VÌ SAO CHÚNG TA CẦN ĂN UỐNG SẠCH SẼ ? (Tiết 1) I. Mục tiêu - Kể được một số việc cần làm để vệ sinh ăn uống. - Biết một số nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun. - Có ý thức thực hiện ăn uống vệ sinh sạch sẽ. Bảo vệ môi trường: Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch. II. Đồ dùng dạy học Gv- Thẻ nhóm- Phiếu bài tập HĐ3- HĐCB HS- Sách hướng dẫn III.Tiến trình B. Hoạt động thực hành 1,2,3 – HĐTH C. Hoạt động ứng dụng. Ngày soạn: Ngày 07/11/2018 Ngày giảng: Sáng thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2018 HĐNGLL Lớp 2 Tiết 20 ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO (Tiết 4) I. Mục tiêu - Làm được ít nhất một sản phẩm thể hiện được sự khéo léo và sáng tạo của mình. - Giới thiệu được với thầy cô, bạn bè về sản phẩm của mình. - Trân trọng sản phẩm mình làm ra và yêu đôi bàn tay của mình. II. Đồ dùng dạy học Giấy bìa màu, giấy trắng, hồ dán / băng dính, kéo... Một số sản phẩm đã làm được, giấy màu, keo,kéo, hồ dán,.. III. Tiến trình 1. Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài 2. Phần phát triển bài *Em học được gì? - GV đề nghị HS đọc lại các nhiệm vụ trong SHS của chủ đề sau đó bổ sung, hoàn thiện các nhiệm vụ. - Đối với nhiệm vụ 4, yêu cầu HS suy nghĩ và nói những thuận lợi khó khăn khi làm sản phẩm. Em làm gì để vượt qua khó khăn đó - GV khích lệ động viên HS trong hoạt động tự đánh giá. - GV cho HS làm việc theo nhóm theo mô hình - GV mời HS đại diện nhóm báo cáo điểm tiến bộ của mỗi bạn trong tháng vừa qua - GV cho HS chia sẻ dự định rèn luyện tiếp theo trong nhóm. - Em sẽ làm gì để rèn sự khéo léo, tính kiên nhẫn và phát huy sáng tạo? - Đề nghị HS thực - Lần lượt từng HS chia sẻ ý kiến của mình về từng bạn cùng nhóm: - Em thích gì nhất điểm gì ở sản phẩm của bạn? - Bạn tiến bộ nhất ở điểm nào trong tháng vừa qua? - GV lưu ý HS khi chia sẻ, hãy nhìn vào mắt bạn nói suy nghĩ của mình. Người nghe cần nói cảm ơn sau khi bạn nói xong. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3. Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - Hát - HS chú ý nghe. - Học sinh đọc lại các nhiệm vụ trong SHS của chủ đề sau đó bổ sung, hoàn thiện các nhiệm vụ. - Học sinh suy nghĩ và nói những thuận lợi khó khăn khi làm sản phẩm. Em làm gì để vượt qua khó khăn đó - Đánh dấu X vào ý kiến của em trong việc 3. - Học sinh trong hoạt động tự đánh giá. - Học sinh làm việc theo nhóm theo mô hình - Lần lượt từng HS chia sẻ ý kiến của mình về từng bạn cùng nhóm: - HS chia sẻ dự định rèn luyện tiếp theo trong nhóm. + Cố gắng hoàn thành sản phẩm,không bỏ dỡ. + Luôn học hỏi bạn bè tìm sáng tạo, không tỏ thái độ mệt mỏi khi làm sản phẩm. + Phải biết trân trọng sản phẩm. đúng dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi sự tiến bộ của bản thân. - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. Tiếng việt tăng cường lớp 2 Tiết 40 MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ HỌ HÀNG VIẾT THIỆP CHO NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Tìm các từ ngữ về họ hàng; dung đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi. - Rèn kĩ năng tìm từ ngữ về họ hàng. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng, phiếu bài tập. III. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động chính: a. Giới thiệu nội dung rèn luyện. * Bài tập 4 - T 61 Viết từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ dưới đây : - Gv yêu câu học sinh thực hiện: - Gv yêu cầu Hs trình bày sơ đồ của mình. - Gv gọi Hs nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. - Hát - Lắng nghe. - Hs thực hiện - Ông nội – bà nội – bố - em - Ông ngoại – bà ngoại – mẹ - Hs trình bày. *Bài tập 5 - T 61: Gạch dưới những từ ngữ chỉ người thân trong gia đình, dòng họ trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây: - Gv yêu cầu học sinh thực hiên. A) Em ngã đã có chị nâng. B) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. C) Dâu hiền, rể thảo. D) Em thuận anh hòa là nhà có phúc. E) Con chăm cha không bằng bà chăm ông. - Gv gọi Hs nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. *Bài tập 6 - T 61 Em hãy hỏi thăm sức khỏe, công việc,... của ông bà nội hoặc ông bà ngoai của bạn em. Ghi lại lời hỏi – đáp giữa em và bạn ( em nhỡ sử dụng đúng dấu chấm hỏi và dấu chấm cuối câu hỏi và câu trả lời). - Gv yêu cầu cho học sinh thực hiện trên phiếu bài tập. - Các nhóm lần lượt trình bày - Cho học sinh nhận xét - Gv nhân xét, tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt. **Bài tập 9 - T 63 - Hs thực hiện A) Em ngã đã có chị nâng. B) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. C) Dâu hiền, rể thảo. D) Em thuận anh hòa là nhà có phúc. E) Con chăm cha không bằng bà chăm ông. - Lớp nhận xét. - Hs thực hiện - Hs trình bày. - Hs nhận xét - Hs chú ý lắng nge. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 4_12465279.doc