BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP - TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu , vần , cả âm đầu và vần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): GV nêu câu hỏi: Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy ? Cho VD ?
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và Kl.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(31’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Rèn kĩ năng XĐ từ có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại.
-HS đọc y/c – Làm bài vào vở.
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ số: 29 869 và 30 005
- Cho HS thảo luận và nêu.
- T/c nhận xét và rút ra kết luận – Gọi vài HS nhắc lại:
Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia
+ Hướng dẫn HS so sánh số trên tia số:
- GV hướng dẫn – HS theo dõi – T/c thảo luận và rút ra KL: Số nào gần điểm gốc hơn thì bé hơn, số nào xa điểm gốc hơn thì lớn hơn.
HĐ3(20’): Luyện tập thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng so sánh 2 số tự nhiên. (Cột 1)
- GV cho HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở.
- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS lên bảng chữa bài – T/c nhận xét.
Bài 2a: Rèn kĩ năng viết các số từ bé đến lớn.
- GV cho HS đọc, xác định yêu cầu – Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi vài HS lên bảng làm
- Lớp cùng Gv nhận xét.
Bài 3a: Rèn kĩ năng viết các số từ lớn đến bé.
- HS đọc y/c – Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên làm.
- Lớp cùng Gv nhận xét.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
- Dặn SH về làm bài tập trong vở BTT.
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải khó vượt trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,giúp đỡ của thầy cô,bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Giải quyết vấn đề.
Dự án.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A/ KTBC(5’): GV hỏi: Em rút ra điều gì qua tấm gương của bạn Thảo ?
- Gọi 2 HS trả lời.- T/c lớp nhận xét - GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài - HS theo dõi.
HĐ2(8’): Rèn kĩ năng xử lí tình huống thể hiện tinh thần vượt khó trong học tập.
- GV chia lớp theo nhóm 4 - Y/c HS đọc bài tập 2.
- GV t/c cho HS thảo luận:
? Em phải làm gì để giúp bạn ?
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời - T/c nhận xét.
HĐ3(8’): Rèn kĩ năng trình bày những khó khăn và những biện pháp khắc phục để học tập: (BT4 - SGK).
- GV cho HS đọc y/c. Cho HS thảo luận nhóm đôi và viết vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày - T/c nhận xét.
HĐ4(8’): Rèn kĩ năng hiểu và đặt tên cho bức tranh (BT1 – SGK)
- GV cho HS quan sát tranh - Thảo luận.
- Gọi HS trình bày trước lớp - HS theo dõi.
- T/c lớp nhận xét - GV chốt lại.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài - Nhận xét tiết học.
.......................................................................................................
Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2017.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): KT kĩ năng so sánh và sắp xếp các số tự nhiên.
- Gọi 2 HS lên làm BT 2 – VBT
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(30’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng viết số tự nhiên theo yêu cầu.
- GV cho HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
M: Số bé nhất có hai chữ số: 10
- Gọi HS lên bảng làm – T/c nhận xét.
Bài 2: Tìm số theo yêu cầu. (Không bắt buộc)
- HS nêu yc bài tập, thảo luận nhóm 4 làm bài.
- HS nêu miệng kết quả.
- Lớp cùng Gv nhận xét. (Kq: Câu a: 10 số; Câu b: 90 số)
Bài 3: Rèn kĩ năng viết số thích hợp để so sánh hai số tự nhiên.
- GV cho HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Gọi vài HS lên làm - T/c nhận xét.
- GV củng cố kĩ năng so sánh các STN.
Bài 4 : Rèn kĩ năng tìm số tự nhiên trong bất đẳng thức cho trước.
- HS đọc y/c – Cho HS làm vào vở.
M: x < 5 ; x là 0 , 1 , 2 , 3 , 4 .
- Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
Dặn HS về làm bài tập trong vở BTT.
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhớ viết lại đúng đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ,biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2 a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): GV kiểm tra viết tên con vật có âm đầu tr/ch và dấu hỏi/ngã.
- Gọi 2 HS lên viết.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(20’): Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả.
a. Tìm hiểu ND bài thơ:
- GV gọi 2 HS đọc bài viết – Nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn thơ.
? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét – GV chốt lại.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- GVđọc – HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết: tiên độ trì, nghiêng soi, thiết tha, truyện cổ ....
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
c. Nghe - viết chính tả:
- HS nhớ viết vào vở, lưu ý HS cách viết thơ lục bát.
- GV đọc rõ ràng, rõ câu cho HS viết.
- GV bao quát lớp.
- Cho HS đổi chéo vở - HS soát đếm số lỗi của nhau theo cặp – Báo cáo.
- GV chấm một số bài – T/c nhận xét.
HĐ3(5’): Luyện tập:
Bài 2a: Chọn một trong hai câu.
Gió thổi - gió đưa - gió nâng cánh diều.
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 2 HS đọc bài đã hoàn chỉnh – T/c lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện viết bài, chuẩn bị bài tiết sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy)
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): ? Từ đơn và từ phức khác nhau như thế nào ? Cho VD ?
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Tìm hiểu ví dụ.
- GV gọi HS đọc bài tập và gợi ý – GV hướng dẫn HS phân tích.
* Từ phức: Truyện cổ, ông cha : Truyện + cổ ; ông + cha.
- GV hướng dẫn cho HS tách và ghi bảng
- GV hướng dẫn và cho HS thảo luận để rút ra KL: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép.
* Từ ghép: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, ...
- HS nhận xét, rút ra: Từ ghép do phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau.
- GV gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK tr. 39.
HĐ3(20’): Luyện tập.
Bài tập 1: Rèn kĩ năng xác định từ ghép, từ láy.
- HS đọc y/c – GV gợi ý và cho HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả .
- T/c nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
Bài tập 2: Rèn kĩ năng tìm từ láy, từ ghép theo các từ cho trước.
- HS đọc y/c – GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV cho một 2 nhóm làm trên bảng lớp.
- T/c nhận xét. GV chốt kq đúng.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- HS đọc ghi nhớ SGK .
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
ÔN TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁCH SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): KT kĩ năng so sánh và sắp xếp các số tự nhiên.
- HS nêu cách so sánh các số tự nhiên
- Tổ chức cho HS làm lại một số bài HS còn làm sai
- T/c lớp nhận xét
- GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
Gv hướng dẫn học sinh làm bài ở VBT(sau bài học luyên tập)
.....................................................................................................
Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017.
TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM
(Phương thức tích hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạnthơ lục bát với giọng tình cảm.
-Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
-Trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc được khoảng 8 dòng thơ cuối
BVMT:Thông qua câu hỏi 2GV nhấn mạnh thêm;Những hình ảnh đó vừa cho thấy ve đẹp của môi trường thiên nhiên,vừ mang ý nghĩa trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): KT đọc bài “Một người chính trực” và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Gọi 2 HS đọc.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu.
- GV gọi 1 HS khá giỏi đọc bài – Lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS phân đoạn (4 đoạn).
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm.
1 HS đọc thành tiễng mục Chú thích và giải nghĩa.
- HS đọc thầm trong nhóm. Đại diện 2 nhóm đọc lại bài.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc - Lớp theo dõi.
HĐ3(10’): Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Từ đầu... nên thành tre ơi.
- GV gọi HS đọc – GV nêu câu hỏi:
H:+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? ( ...xanh tự bao giờ, chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh)
- T/c HS thảo luận rút ra ý chính:
Ý 1: Sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với người Việt Nam.
* Đoạn 2,3: Tiếp ... truyền đời cho măng.
- Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi:
H: + Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tình thương yêu? ( ... tre chẳng ở riêng, có manh áo cộc nhường cho con, ...)
+ Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? (... không đứng khuất mình bóng râm, không chịu mọc cong, ...)
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính:
Ý 2: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
* Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính:
Ý 3: Sự sống lâu bền của cây tre.
- GV cho HS đọc bài – T/c thảo luận và nêu ND của bài :
Ý nghĩa: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
HĐ4(10’): Luyện đọc diễn cảm – Thi đọc TL.
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc - GV hướng dẫn HS rút ra cách đọc – Lớp theo dõi
- Gọi HS đọc diễn cảm – Thi đọc HTL - T/c nhận xét.
- Lớp nx, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- Qua bài học GD cho HS tình yêu cây cối, yêu thiên nhiên và con người VN
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS về HTL bài thơ.
TOÁN
YẾN - TẠ - TẤN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki- lô- gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki lô gam.
- Biết thực hiện các phép tính với đơn vị đo khối lượng tạ, tấn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): KT kĩ năng so sánh các số tự nhiên.
- Gọi 2 HS lên làm BT 2 – VBT - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và kl.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(6’): Giới thiệu đơn vị yến.
- GV cho HS biết đơn vị đo khối lượng: Kg và gam.
- GV giới thiệu và viết lên bảng : 1 yến = 10 kg.
- Gọi vài HS đọc: 1 yến = 10 kg ; 10 kg = 1 yến.
HĐ3(6’): Giới thiệu đơn vị tạ, tấn.
- GV giới thiệu: 1 tạ = 10 yến ; 1 tạ = 100kg
1 tấn = 10 tạ ; 1 tấn = 1 000kg
- GV gọi HS đọc lại theo cả hai chiều.
HĐ4(18’): Luyện tập thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng điền số đo khối lượng vào chỗ chấm.
- HS đọc đề – GV gợi ý cho HS biết cách ước lượng con vật và điền vào cho phù hợp
- GV cho HS làm bài – GV bao quát lớp.
- Gọi HS nêu – T/c nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính với đơn vị đo khối lượng
(Chỉ làm 2 phép tính đầu).
- HS đọc đề – GV cho HS làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên làm – T/c nhận xét – GV đánh giá.
Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán.
- HS đọc đề – Xác định y/c
- GV cho HS thảo luận cặp đôi và làm bài .
- Gọi 1 HS lên làm – T/c nhận xét.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài và làm BT trong vở BTT.
KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK, kể nối được toàn bộ câu chuyện một nhà thơ chân chính.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ tranh của chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): Kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.
- Gọi 2 HS lên làm kể - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và kl.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(12’): GV kể chuyện.
- GV kể lần 1 – HS nghe kể.
- GV kể lần 2 – Kết hợp kể theo tranh – HS theo dõi.
- GV kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
HĐ3(18’): Hướng dẫn kể chuyện – Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nêu câu hỏi – HS theo dõi và trả lời
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm 4 – Trao đổi trong nhóm về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV cho HS thi kể trước lớp - Đàm thoại về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS nêu – T/c nhận xét.
- GV cho lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, bạn nhớ nd câu chuyện nhất.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP - TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu , vần , cả âm đầu và vần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): GV nêu câu hỏi: Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy ? Cho VD ?
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và Kl.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(31’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Rèn kĩ năng XĐ từ có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại.
-HS đọc y/c – Làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên nêu – T/c nhận xét.
Trả lời: a) Bánh trái; b) Bánh rán.
Bài tập 2: XĐ từ ghép có nghĩa phân loại, tổng hợp.
-HS đọc đề – GV chia lớp theo nhóm 4, phát giấy to cho một số nhóm.
-Cho HS thảo luận và làm bài – Ghi vào giấy to.
-Gọi HS trình bày – T/c nhận xét – GV đánh giá.
GV chốt kq đúng:
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, màu sắc, hình dạng.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
Bài tập 3: Rèn kĩ năng XĐ từ láy.
- HS đọc đề – Làm bài vào vở
- Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
- GV chốt kq đúng.
Câu a: nhút nhát, he hé
Câu b: lao xao
Câu c: rào rào
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài.
- Chuẩn bị bài tiết sau: MRVT Trung thực – Tự trọng.
KĨ THUẬT
KHÂU THƯỜNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ khâu, thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): KT sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS KT chéo – T/c nhận xét.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(5’): Quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát hình 3 SGK – T/c đàm thoại.
- Hướng dẫn HS rút ra KL:
+ Đường khâu ở mặt trái, mặt phải giống nhau.
+ Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
- HS rút ra kl : Thế nào là khâu thường? ( Phần ghi nhớ – SGK)
HĐ3(15’): Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
a) GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu thêu cơ bản.
- HS quan sát H1 và nêu cách cẩm vải, cầm kim khi khâu, lớp nx. GV hướng dẫn thao tác (như SGK)
- HS quan sát H2 (a,b) nêu cách lên kim, xuống kim. GV nhận xét và hướng dẫn lại.
- Gọi HS lên thực hiện một số thao tác GV vừa hướng dẫn. GV KL.
a) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
- HS quan sát H4, H5 nêu cách vạch dấu và cách khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- GV hướng dẫn - HS theo dõi và quan sát. GV vừa làm vừa giải thích và hướng dẫn: Thực hiện từ phải sang trái, lên xuống kim đều nhau các mũi.
c) Thực hành:
- Nếu còn thời gian GV cho HS tập khâu trên giấy kẻ ô li.
- Gv quan sát chung.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- HS đọc ghi nhớ SGK
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ VĂN VIẾT THƯ
I.Mục tiêu:
Giúp HS nắm vững cấu trúc một bức thư
Thuộc ghi nhớ ở SGK
Thực hành viết thư
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố về cấu trúc một bức thư
GV yếu cầu HS nhắc lại cấu trúc của một bức thư
HS nêu; GV củng cố và lưu ý một số điểm khi thực hành viết thư
Tổ chức cho HS học thuộc ghi nhớ ở SGK
HĐ2: Thực hành viết thư:
Cho HS thực hành viết thư tự chọn vào vở nháp
Tổ chức đọc bài, nhận xét
GV tuyên dương một số em nhớ cấu trúc và viết thư đạt yêu cầu, có tính sáng tạo
HĐ3: Củng cố tiết học:
Nhận xét tiết học
Dặn Hs tiếp tục về thực hành viết thư
...............................................................................................
Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017.
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam. Q/hệ của các đvị này với gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo KL.
- Biết thực hiện phép tính với số đo KL.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kẻ bảng đơn vị đo khối lượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): KT về yến tạ tấn.
- Gọi 2 HS lên làm BT 2 – VBT - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(5’): Giới thiệu về đề-ca-gam và héc-tô-gam.
- Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục gam người ta còn dùng đvị là đề-ca-gam và héc-tô-gam.
- 1 đềâ-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
- Đề-ca-gam viết tắt là dag & ghi: 10 g = 1dag - GV cho HS nhắc lại vài lần
- Tương tự GV gthiệu héc-tô-gam.
- GV ghi: 1 hgï = 10 dag = 100 g - GV cho HS nhắc lại vài lần
HĐ3(10’): Gthiệu bảng đvị đo KL:
- GV treo bảng đơn vị đo khối lượng – Cho HS quan sát.
- Y/c HS: Kể tên các đvị đo KL đã học.
- GV hướng dẫn HS nhận xét những đơn vị bé hơn kg và lớn hơn kg.
- HS nêu – GV lần lượt ghi bảng
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau – T/c nhận xét
- GV chốt lại – Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo KL vài lần.
HĐ4(17’): Luyện tập thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo đã học.
- HS đọc đề – Làm bài vào vở – GV bao quát lớp.
- Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng.
-HS đọc đề – GV cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài . Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm BT4 SGK.
- Chuẩn bị bài tiết sau Giây, thế kỉ.
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, rau và cây ăn quả, ... trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc.
+ Khaio thác khoáng sản: a- pa- tít, đồng, chì, kẽm.
+ Khai thâc lâm sản: gỗ, mây. nứa.
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghể thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
- HS khá giỏi xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
BVMT: Sự thích ghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi. Làm nhà tránh thú giữ.Trồng trọt trên đất dốc.
Khai thác khoang sản.
TKTN: Miền núi phía bắc có nhiều khoáng sản,trong đó nguồn năng lượng than.Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng. Đây cũng là khu có diện tích rừng khá lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): GV nêu câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm của dân tộc ở HLS ?
- Gọi 2 HS lên trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(14’): Trồng trọt trên đất dốc.
*MT : HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu của ruộng bậc thang.
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 và quan sát H1 để trả lời các câu hỏi SGK.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi – Gọi HS trả lời.
- T/c nhận xét – GV chốt lại.
HĐ3(14’): Nghề thủ công truyền thống.
*MT : HS biết được các sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS.
- GV chia lớp theo nhóm 4 – Y/c HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi SGK.
- GV theo dõi và giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời – T/c nhận xét – GV đánh giá.
HĐ4(14’): Khai thác khoáng sản.
*MT : HS nêu được quy trình sản xuất phân lân và xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người.
- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK.
- GV nêu câu hỏi – HS thảo luận cặp đôi và trả lời.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
- GV gọi vài HS đọc bài học SGK/79
- Qua bài học giúp HS biết bảo vệ thiên nhiên qua hoạt động sản xuất của con người.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau: Trung du Bắc Bộ.
TẬP LÀM VĂN
CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu thế nào là một cốt truyện,ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): GV gọi 2 HS đọc bài văn viết thư tiết trước.
- Gọi 2 HS lên đọc - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(12’): Tìm hiểu ví dụ (Phần nhận xét).
* Cho HS đọc y/c bài 1. Xem lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (2 phần).
- GV y/c HS ghi lại những sự việc chính trong câu chuyện đó.
Cho HS làm bài theo nhóm 4 - Cho HS trình bày. T/c nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng
* Cho HS đọc yêu cầu câu 2 - GV giao việc: Các em vừa tìm và sắp xếp được các sự việc chính. Chuỗi sự việc trên người ta gọi là cốt truyện. Vậy theo em, cốt truyện là gì?
- Cho HS làm bài – GV gọi HS trình bày bài làm – T/c nhận xét.
* Cho HS đọc yêu cầu của bài 3 - Nêu tác dụng của từng phần.
- Cho HS làm bài - HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc .
HĐ3(5’): Ghi nhớ (SGK).
GV cho HS đọc ghi nhớ – Lớp theo dõi.
HĐ4(15’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Rèn KN sắp xếp lại cho đúng thứ tự của cốt truyện “Cây khế”.
- HS đọc y/c – Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS trình bày – T/c nhận xét.
Bài tập 2: Rèn kĩ năng kể chuyện dựa theo cốt truyện BT1.
- HS đọc y/c – GV cho HS suy nghĩ để kể chuyện.
- Gọi HS lần lượt kể – T/c nhận xét – Bình xét bạn kể tốt.
C/ HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện kể lại câu chuyện Cây khế theo cốt chuyện ở BT1.
- Chuẩn bị trước bài: Luyện tập xây dựng cốt truyện.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
Thả đỉa ba ba
I. MỤC TIÊU:
- Giúp các em nắm được lời ca trò chơi, luật chơi, biết được cách chơi trò chơi dân gian.
- Chơi được trò chơi dân gian: Thả đĩa ba ba
- Giáo dục các em đoàn kết, phối hợp trong khi chơi. Yêu thích các trò chơi dân gian.
- HS có ý thức bảo vệ Môi trờng xung quanh, không gây bụi, bẩn.
- HS yêu thích và thờng xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, Hội khỏe Phù Đổng, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Nội dung lời ca trò chơi dân gian.
2. Cách hướng dẫn chơi trò chơi dân gian.
3. Sân chơi trò chơi dân gian: sân trường.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI:
Trò chơi Thả đỉa ba ba
- Thời gian tổ chức hướng dẫn trò chơi:
Bước 1: Nội dung lời ca trò chơi dân gian:
- Cho các em học thuộc lời ca:
"Thả đỉa ba ba
Thả đỉa ba ba
Chớ bắt đàn bà
Phải tội đàn ông
Cơm trắng nh bông
Gạo trắng nh muối
Đổ mắm đổ muối
Đổ chuối hạt tiêu
Đổ niêu nớc chè
Đổ vào nhà nào
Nhà ấy phải tội làm con đỉa".
Bước 2: Hướng dẫn trò chơi:
- Chơi theo tổ hoặc cả lớp.
- Cho HS hát 1 bài dân ca hoặc 1 bài đồng dao
- GV giới thiệu 1 số trò chơi dân gian dành cho HS lớp 3
- Hướng dẫn cách chơi ,luật chơi và 1 số yêu cầu khi tổ chức trò chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Nhắc nhở HS đảm bào an toàn khi tổ chức trò chơi
Bước 3: Chơi trò chơi
-HS chơi các trò chơi dân gian theo tổ, nhóm.
Bước 4:Nhận xét,đánh giá
- GV NX thái độ, ý thức của HS
- Dặn dò những nội dung cho buổi học sau. ..............................................................................................
Thứ sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2017
TOÁN
GIÂY - THẾ KỈ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết đơn vị Giây – Thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ bàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC(5’): KT so sánh đơn vị đo khối lượng.
- Gọi 2 HS lên làm BT3 – VBT
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 4.doc