Môn : Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
A.Mục tiêu:
- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm được các câu ghép ,các từ ngữ được lập lại , được thay thế trong đoạn văn (BT2)
- Hs khá ,giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lập lại ,từ ngữ được thay thế .
B.Đồ dùng dạy và học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 19 - 27
C.Hoạt động dạy học
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập yêu cầu điều gì ?
- Cho HS làm bài
- Gọi 2 HS làm bảng nhóm gắn lên bảng lớp
- GV cùng HS nhận xét :
+ Câu đơn:
Chúng en học luyện từ và câu .
+ Câu ghép có sử dụng QHT
VD: Trời sáng( và )chúng em đi học .
+ Câu ghép sử dụng cặp từ hô ứng
VD: Trời vừa sáng , bà con xã viên đã ra cánh đồng làm mùa .
2-Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học tuyên dương + nhắc nhở
- Lần lượt lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị
- Đocï và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài trước lớp
- 1 HS: Yêu cầu tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu cụ thể .
- Làm bài , 2 HS làm bảng nhóm gắn lên bảng
-HS chú ý theo dõi
Môn : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc , thời gan , quảng đường .
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- BT cần làm: 1,2
B .Hoạt động dạỳ học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Cho 2 HS làm bài tập thêm về tính thời gian
- Nhận xét
2.Bài mới
Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS nêu cách làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét chốt lại ý đúng
Bài giải
Vận tốc của ca nô là :
135 : 3 = 45 ( km / giờ )
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy là :
135 : 4,5 = 30 ( km/ giờ )
Mỗi giờ ô tô chạy được nhanh hơn xe máy là
45 – 30 = 15 ( Km )
Đáp số: 15 km
Bài 2:
- Cho HS đọc bài toán
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét và chốt lại ý đúng :
Bài giải
Vận tốc của xe máy là
1250 : 2 = 625 ( m/ phút )
625 m/phút = 37.5 km/giờ
Đáp số : 37,5 km/ giờ
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét , đánh giá tiết học
- Chuẩn bị bài 137
- 2 HS làm bài tập trên bảng lớp
1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 HS nêu
- Lớp làm bài,1HS làm trên bảng
.
- Đổi vở cho nhau chữa bài
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm
- 1 HS khá nêu cách làm
- Làm bài,1 HS làm bài trên bảng
- HS khác nhận xét
HS theo dõi chữa bài
Môn : Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
A.Mục tiêu:
- Kể tên một số động vật và đẻ trứng và đẻ con
B.Đồ dùng dạy và học.
- Hình SGK trang 112 – 113 - SGK
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc ghi nhớ bài 54
- Nhận xét
2.Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp
* Hoạt động 1: Thảo luận
*Mục tiêu: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử .
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc mục cần biết SGK và trả lời câu hỏi sau:
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ?
+ Trứng hoặc tinh trùng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh .Hợp tử phát triển thành gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu một số nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại
+ Đa số động vật chia thành 2 giống: Đực và cái .Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng .Con cái tạo có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng .
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của cả bố và mẹ.
Hoạt động 2 : Quan sát
* Mục tiêu: Nắm được các cách sinh sản khác nhau của động vật .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS làm việc nhóm 4
- Cho HS quan sát các hình trang 112 – SGK chỉ vào từng hình và nói với nhau
+ Con nào nở ra từ trứng ?
+ Con nào đẻ ra thành con ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho một số nhóm trình bày
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và kết luận :
+ Các con vật được đẻ ra từ trứng : con sâu, con thạch sùng, con gà, con vịt, vv.
+ Cacù con đẻ ra con: Voi, mèo, chó,vv.
Hoạt động 3 : Trò chơi thi nói tên các con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con.
* Mục tiêu: Kể tên được một số con vật đẻ trứng, một số con vật đẻ con .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Chọn 2 đội A và B
- Trình bày luật chơi : trong vòng 2 phút nhóm nào viết được nhiều tên con vật thì nhóm đó chiến thắng
- Cho HS quan sát cổ vũ và làm trọng tài
- Hết thời gian GV cùng HS nhận xét, phân thắng thua
3.Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 112- SGK
- Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết 56.
- 2 HS đọc ghi nhớ bài 54
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm 5
- 2 nhóm trình bày , 1 nhóm bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- 3 nhóm trình bày 3 nhóm bổ sung
- Hình thành hai đội chơi, mỗi đội 5 HS
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi
- 3 HS đọc ghi nhớ
Môn : Đạo đức
ÔN TẬP
A.Mục tiêu
Cũng cố kiến thức đã học tuần 23,24
B. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Dân tộc Việt Nam Em có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước như thế nào ?
Em hiểu đất nước ta ngày nay như thế nào ?
Nhận xét kết luận : Dân tộc VN có truyền thống đấu tranh dựng nước , giữ nước rất đáng tự hào
Đất nước ta đang trên đà phát triển và luôn thay đổi từng ngày .
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 4
Mục tiêu : Tìm hiểu về đất nước và con người VN
Cách tiến hành : Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
Các nhóm thảo luận câu hỏi :
- Em biết gì về đất nước VN ?
- Đất nước ta còn những khó khăn gì ?
Nhận xét kết luận :
Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
Mục tiêu : Thấy được trách nhiệm của công dân đối với đất nước
Cách tiến hành :
Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận
- Chúng ta cần phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước .
Nhận xét kết luận .
3. củng cố dặn dò .
Nhận xét đánh giá tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau .
Trình bày , nhận xét bổ sung
Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung .
Trả lời , nhận xét bổ sung .
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2018
Môn : Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng theo mâu,máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với Hs khéo tay lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay chắc chắn
- GD hs lắp đặt thêm những bộ phận thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm năng lượng .
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - HĐ- TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:30’
Giôùi thieäu:
Hoạt động 3: Thực hành lắp máy bay trực thăng
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét.
a- Chọn chi tiết: HS nhận bộ lắp ghép và chọn chi tiết theo SGK để ngay ngắn vào nắp hộp.
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ phần SGK.
- Gọi HS nêu lại cách lắp từng bộ phận.
- GV kiểm tra cách chọn chi tiết của HS.
b- Lắp từng bộ phận:
- GV lưu ý HS quan sát từng hình và đọc kĩ nội dung quy trình kĩ thuật trước khi thực hành.
- HS nêu từng bộ phận và các chi tiết cho bộ phận đó.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV lưu ý HS đối với lắp cánh quạt, càng máy bay: Quạt phải đủ vòng hãm. Càng cánh quạt phải lưu ý vị trí trên dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng để sử dụng ốc vít.
c- Lắp toàn bộ sản phẩm.
- HS lắp xong , GV kiểm tra và hướng dẫn các em hoàn thành.
- GV lưu ý HS lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. Bước lắp sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
- 2 HS nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu: Lắp sàn ca bin, giá đỡ, lắp ca bin, lắp cánh quạt, lắp càng máy bay.
- HS quan sát hình.
- 1 HS nêu.
- HS thực hành ghép.
- HS lắp máy bay trực thăng.
- HS lắng nghe
********************o0o*********************
Môn : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc , quảng đường ,thời gian .
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- BTcần làm: 1,2
B. Đồ dùng dạy và học
- Băng giấy viết sẵn đề bài 1a
C Hoạt động dạy ø học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc quy tắc tính vận tốc , thời gian
- Nhận xét và khen ngợi
2. Bài mới
Luyện tập
Bài 1a
- Cho HS đọc bài
- Hỏi để phân tích hướng dẫn
- Làm mẫu : SGK
Bài 1 b)
- Cho HS đọc bài 1 b
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu baì
- Cho HS nêu cách làm bài
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý :
Bài giải
Sau mỗi giờ cả hai xe ô tô đi được là :
42 + 50 = 92 ( km )
Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ cách làm , chuẩn bị tiết 138
- 2 HS đọc
Lắng nghe
- 1 HS đọc bài 1b , lớp đọc thầm
- HS nêu cách làm
- Làm bài , 1 HS làm trên bảng
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- 1 HS nêu
- Làm bài , 1HSù làm bài trên bảng
- 2 HS đọc bài làm
1 HS đọc , lớp đọc thầm
1 HS nêu cách làm
Làm bài , 1 HS làm trên bảng
Chữa bài nếu sai û
HS theo dõi
********************o0o*********************
Môn : Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng CT bài Bà cụ báng hàng nước chè, tốc độ viết khoãng 100 chữ / 15 phút.
- Viết đoạn văn khoãng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu đễ miêu tả
B. Đồ dùng học tập
- Bảng nhóm
C. Hoạt động dạy ø học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới
Viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài văn
- Gọi HS đọc bài văn Bà cụ bán hàng nước chè
- Hỏi:
+ Nêu nội dung chính của bài văn
b) Hướng dẫn HS viết từ khó
- Cho HS tìm các từ khó
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
- Cho HS soát lỗi
- Thu bài chấm
- Nhận xét và chữa lỗi sai
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức học tập của HS
- Dặn HS ôn tiết 6
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe .
- Nối tiếp nhau trình bày : Tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng .
- HS: tuổi giời, bạc trắng , tuồng chèo
- HS viết bài
- HS mang 10 bài cho GV chấm .
-HS nghe
********************o0o*********************
Môn : Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
A. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu . Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câc theo yêu cầu của BT2
B. Đồ dùng dạy và học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ và học thuộc lòng từ tuần 19- 27
- Bảng nhóm
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới
- Nêu yêu cầu tiết học
Kiểm tra đọc
- Tương tự tiết 1 và tiến hành KT đọc
GV nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Cho HS đọc ND và yêu cầu bài 1
- Cho HS làm bàì
- Cho sh trình bày
- Nhận xét sửa sai
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét
- Dặn dò : Chuẩn bị tiết kiểm tra
- Lắng nghe, đọc bài
- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Làm bài, 2 HS làm bảng nhóm
- 2 HS nhận xét , bổ sung
-HS theo dõi
-HS nghe
********************o0o*********************
Môn : Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
A.Mục tiêu:
- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm được các câu ghép ,các từ ngữ được lập lại , được thay thế trong đoạn văn (BT2)
- Hs khá ,giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lập lại ,từ ngữ được thay thế .
B.Đồ dùng dạy và học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 19 - 27
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới
Kiểm tra đọc
- Tiến hành như tiết 2
- Cho HS đọc bài
Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS trao đổi nhóm 2
- Yêu cầu một số HS trình bày
- Nhận xét, chốt :
a) Những từ ngữ: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm: Kỉ niệm của tuổi thơ đã gắn bó với quê hương
c) Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép
d) Các từ ngữ được lặp lại : Tôi, mảnh đất
+ Cac ù từ ngữ được thay thế
* Mảnh đất cộc cằn thay thế cho làng quên tôi .
* Mảnh đất ấy thay thế cho từ mảnh đất quê hương.
- Cho HS phân tích các vế câu của câu ghép
2.Củng cốdặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò :Về nhà cuẩn bị tiết 4
Nối tiếp nhau đọc lấy điểm
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm
- 2 HS trao đổi
- 2 HS làm bảng nhóm lên gắn và trình bày
- HS theo dõi bài
- HS lắng nghe
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018
Môn : Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
A. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần học kì II (BT2)
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên ccá bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng nhóm .
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới
Kiểm tra đọc
- Cho HS lên bốc thăm
- Cho HS nối tiếp nhau lên đọc
- Cho điểm trực tiếp
Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và chốt lại :
Các bài TĐ là văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài
- Cho HS tự làm bài
- Nhận xét
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 5
Nối tiếp nhau lên bốc thăm và đọc
1 HS đọc , lớp đọc thầm
Làm bài, 2 HS làm bảng nhóm
2 HS nhận xét
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Làm bài, 2 HS làm bảng nhóm
- 2 HS nhận xét
-HS nghe
********************o0o*********************
Môn : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Biết giải toán chuyển động cùng chiều .
- Biết tính vận tốc , quãng đường, thời gian .
- BT cần làm:1,2
B. Đồ dùng dạy và hoc
- Băng giấy ghi sẵn đề bài của bài tập 1 a
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm đọc quy tắc tính quãng đường , vận tốc
- Nhận xét và khen ngợi
2. Bài mới
Giới thiệu trực tiếp
Luyện tập
Bài 1a)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Hướng dẫn và làm mẫu
Bài 1b)
- Cho HS đọc bài
- Nêu cách làm
- Làm bài
GV nhận xét chốt lại
Bài giải
Khi bắt đầu đi , xe máy cách xe đạp là
12 x 3 = 36 ( km )
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là
36 - 12 = 24 ( km )
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là
36 : 24 = 1,5 ( giờ )
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
Bài 2:
- Cho HS đọc đầu bài
- Hướng dẫn cách làm
- Cho Làm bài
- Chốt ý :
Quãng đường báo gầm chạy được là
120 x 1/25 giờ = 48 ( km )
Đáp số: 4,8 km
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Chuẩn bị tiết 138
- 2HS đọc quy tắc
- Lắng nghe và ghi tựa bài
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- Lắng nghe và ghi bài
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
HS nêu
- Làm bài, lớp làm vào vở , 1 HS làm trên bảng
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm bài 2
- HS trình bày
- HS làm bài , 1 HS làm trên bảng
-HS lắng nghe
********************o0o*********************
Môn : Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
A. Mục tiêu :
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng
B.Đồ dùng dạy học
- Hình trang 114, 115 – SGK
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc ghi nhớ bài 55
- Nhận xét
2. Dạy học bài mới
- Cho HS giới thiệu một số con trùng
- GV gioí thiệu bài
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
*Mục tiêu:
- Nhận biết được quá trình của bướm cải qua hình ảnh .
- Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải .
- Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu .
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 114 SGK , mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng , sâu, nhộng và bướm .
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho một số nhóm trình bày kết quả
- Kết luận:
+ Hình 1: Trứng thường đẻ vào đầu hè ,sau 6 – 8 ngày , trứng nở thành sâu .
+ Hình 2 a, 2b, 2c: Sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chặt, chúng lột xác và lớp da mới hình thành .Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn.
+ Hình 3: Nhộng: ( Sâu leo lên tường , hàng rào hay bậu cửa .Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng ).
+ Hình 4: Bướm: ( Trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén .Tiếp đến bướm xòe rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi ).
+ Hình 5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải .
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián .
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- So sánh chu trình sinh sản của ruồi và gián ( giốn nhau và khác nhau , nơi đẻ trứng, cách tiêu diệt )
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng .
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét ,khen ngợi
- Xem lại bài và chuẩn bị bài tiết 57 .
- 2 HS đọc ghi nhớ bài 55
- Lắng nghe và ghi tựa bài
- 4 HS tạo thành nhóm và thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhĩm trình bày
Các nhĩm khác bổ sung ý kiến
- Hình thành nhóm 4
- 4 nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét, bổ sung
HS theo dõi
********************o0o*********************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Âm nhạc
- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ
EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp một vài động tác phụ họa cho bài hát.
- Qua câu chuyện âm nhạc “Khúc nhạc dưới trăng”, HS biết được nhạc sĩ nổi tiếng của thế giới – Betthoven. Giáo dục HS tình yêu thương con người.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, thanh phách..
- Một vài đoạn trích nhạc sĩ Betthoven
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài: - Ôn tập 2 bài hát: Mùa hoa phượng nở
Em vẫn nhớ trường xưa
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Mùa hoa phượng nở(Hoàng Vân)
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát, HS nhắc lại tên bài hát và tên tác giả của bài hát đã học.
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Nhắc HS ôn bài chú ý thể hiện được sắc thái của bài hát. GV nhận xét, sữa sai (nếu có).
- GV cho HS biểu diễn bài hát trước lớp kết hợp một vài động tác phụ họa.
GV nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa (Thanh Sơn).
- GV hướng dẫn HS ôn hát có lĩnh xướng, đối đáp và đồng ca như đã hướng dẫn ở tiết trước; hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- Tổ chức cho HS tham gia biểu diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân...
GV nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng
- GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Betthoven.
- Cho HS đọc câu chuyện “Khúc hát dưới trăng” và đặt một vài câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện, giáo dục HS trân trọng cuộc sống lao động và tình yêu thương con người.
- GV cho HS nghe 1 vài đoạn trích tác phẩm của Betthoven. (nếu có thời gian)
*Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS thực hành câu hỏi 1 SGK.
- GV cho HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Dặn HS về học thuộc và tập biểu diễn lại 2 bài hát. đọc lại câu chuyện âm nhạc.
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS ôn hát theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS tham gia biểu diễn bài hát.
Nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7)
A. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2
B. Đồ dùng dạy và học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 27
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới
Kiểm tra đọc
- Gọi HS lên bốc thăm
- Cho HS chuẩn bị
- Nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài 2
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2
- Cho HS tự làm bài và trình bày
- GV cùng HS nhận xét và chốt lại ý đúng
VD về câu ghép hoàn chỉnh :
Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy / chúng rất quan trọng / đồng hồ sẽ không chạy nếu không có chúng .
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét , đánh giá
- Dặn dò HS tiết 3
- HS lên bôc thăm
- Chuẩn bị
- Lên đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- Nối tiếp nhau trình bày
- HS lắng nghe
********************o0o*********************
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018
Môn : Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Biết đọc ,viết ,so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- BT cần làm: 1,2,3(cột 1),5
B. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài thêm
- Nhận xét và khen ngợi
2. Bài mới
Giới thiệu
Nội dung ôn tập
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài 1
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng
Bài 2:
- Cho HS đọc bài 2
- Cho HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV cùng HS nhận xét , chốt :
a) Ba số tự nhiên liên tiếp 998, 999, 1000
+ 7999, 8000, 8001
+ 66 665; 66 666 ; 66 667
b) Ba số chẵn liên tiếp
+ 98; 100; 102
+ 996; 998; 1000
+ 298 ; 3000; 3002
c) Ba số lẻ liên tiếp
+ 77; 79; 81
+ 299; 301; 303
+1999 ; 2001; 2003
Bài 3:
Cho HS đọc bài
Hỏi : Muốn điền được ta làm như thế nào ?
Cho HS làm bài
Chốt ý đúng
1000 > 997
6987 < 10 087
7500 : 10 = 750
Bài 5:
- Cho HS làm bài
- Làm bài
- GV cùng HS nhận xét :
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 140
- 1HS làm bài tập thêm
- 2 HS đọc quy tắc
- 1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm
- 4 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- 1 HS đọc bài 1 , lớp đọc thầm
- 1 HS nêu
- Làm bài , 3 HS làm bài
- HS theo dõi chữa bài
1 HS đọc lớp đọc thầm
HS : Dựa vào quy tắc so sánh
Làm bài, 2 HS làm bài trên bảng
1 HS đọc bài , lớp đọc thầm
Làm bài, 1 HS làm bài
- HS lắng nghe
********************o0o*********************
Môn : Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỌC
....................................................................................................
Môn : Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2018
Môn : Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số ,so sánh các phân số không cùng mẫu số
- BT cần làm: 1,2,3(a,b),4
B. Đồ dùng dạy và học
- Các hình minh họa SGK
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Nhận xét và khen ngợi
2. Bài mới
Giới thiệu:
Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS đọc bài tập
- Hỏi: Bài toán yêu cầu ta tính gì ?
- Cho HS tự làm bài
- GV cùng HS nhận xét và chốt lại :
a) 3/4; 2/4; 5/8; 3/8
- Cho HS giải thích
- Kết luận :
Bài 2:
- Cho HS đọc bài tập
- Hỏi để phân tích bài toán
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS nêu quy tắc rút gọn
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài 3 a,b
Cho HS đọc bài 3
Cho HS nêu cách làm
Cho HS làm bài
Nhận xét, chốt ý:
Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu bài làm
- Hỏi: Muốn điền được dấu , = ta làm như thế nào ?
Cho HS làm bài
GV cùng HS nhận xét , chốt ý đúng
3.Củng cố,dặn dò
- Cho HS nêu quy tắc rút gọn, quy tắc so sánh , quy tắc quy đồng hai phân số .
- Nhận xét , khen ngợi
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 141
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài tập 1, lớp đọc thầm
- 1 HS nêu câu trả lời
- HS: Yêu cầu ta viết phân số chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình đã cho .
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- 2 HS đọc bài làm và so sánh kết quả
- 3 HS giải thích
- Nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- 1 HS khá nêu cách làm: Dựa vào quy tắc rút gọn
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
- 2 HS đọc kết quả và so sánh .
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- 1 HS nêu cách làm : Dựa vào quy tắc quy đồng
- Lớp làm bài , 3 HS làm trên bảng lớp
2 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm
1 HS: Ta dựa vào quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số . nếu hai phân số khác mẫu số và tử số thì ta phải quy đồng rồi so sánh .Bài thứ 3 ta phải so sánh mẫu số ( vì tử số bằng nhau ).
Làm bài, 3 HS làm trên bảng
- 2 HS nêu quy tắc
********************o0o*********************
SINH HOẠT TẬP THỂ
TIẾT SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 27: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường.
- Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 27. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. nhắc nhở, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập.
- Triển khai kế hoạch tuần tới 28
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
- Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 27 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh... Phổ biến công tác tuần 27.
III. TIẾN TRÌNH SINH HOẠT LỚP
1. Ổn định lớp (5 phút)
Sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 27. (11 phút)
- GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.
- Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 28.doc