Môn : Tập đọc
CON GÁI
A. Mục tiêu:
- Đọc diển cảm được toàn bộ bài văn
- Hiểu ý nghĩa : phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé mơ học giỏi , chăm làm dũng cảm cứu bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kĩ năng tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ , giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính , ra quyết định đúng trong các tình huống .
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK trang 113
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cuối
C. Các hoạt động dạy và học
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc ghi nhớ SGK
- Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết 58.
- 2 HS đọc ghi nhớ bài 56
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm 2
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116, 117 – SGK
- 4 nhóm trình bày , 4 nhóm bổ sung
- Làm việc cá nhân
- Làm vào vở
- 3 HS trình bày, 2 HS nhận xét bổ sung
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
Môn : Đạo đức
ÔN TẬP
A.Mục tiêu
Cũng cố kiến thức đã học tuần 23,24
B. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Dân tộc Việt Nam Em có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước như thế nào ?
Em hiểu đất nước ta ngày nay như thế nào ?
Nhận xét kết luận : Dân tộc VN có truyền thống đấu tranh dựng nước , giữ nước rất đáng tự hào
Đất nước ta đang trên đà phát triển và luôn thay đổi từng ngày .
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 4
Mục tiêu : Tìm hiểu các móc thời gian liên quan đến đất nước ta
Cách tiến hành : Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
Các nhóm thảo luận câu hỏi :
- Các ngày sau đây liên quan đến các sự kiện nào của đất nước ?
+ Ngày 3 tháng 2 năm 1930 .
+ Ngày 26 tháng 3 năm 1931.
+ Ngày 2 tháng 9 năm 1945
+ Ngày 7 tháng 5 năm 1954.
+ Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Nhận xét kết luận :
Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
Mục tiêu : Thấy được trách nhiệm của công dân đối với đất nước
Cách tiến hành :
Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận
- Nếu là hướng dẫn viên du lịch Việt Nam em sẽ giới thiệu những gì về đất nước con người Việt Nam ?
- Để góp phần xây dựng đất nước em cần phải làm gì ?
Nhận xét kết luận .
3. củng cố dặn dò .
Nhận xét đánh giá tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau .
Trình bày , nhận xét bổ sung
Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung .
Trả lời , nhận xét bổ sung .
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018
Môn : Kỹ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)
I- MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng theo mâu,máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với Hs khéo tay lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay chắc chắn
- Giáo dục học sinh lựa chọn , lắp đặt các bộ phận tiết kiệm năng lượng .
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ -T G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố
dặn dò:
Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét.
lắp máy bay trực thăng (tiết 3).
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK.
- GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra.
- GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B).
- GV nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại.
- Cho HS tháo sản phẩm.
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét thái độ làm việc của HS.
- Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rô- bốt”
- 2 HS nêu lại.
- HS trình bày theo nhóm.
- 2 HS đọc.
- 3, 4 HS đi kiểm tra và báo cáo.
- HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp.
- 2 HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
********************o0o*********************
Môn : Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu:
- Biết cách đọc ,viết số thập phân và so sánh số thập phân
- BT cần làm: 1,2,3,4a,5
B. Đồ dùng dạy và học
- Bảng nhóm cho bài tập 5
B. Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài tập thêm
- Cho HS đọc quy tắc rút gọn, so sánh hai phân số
- Nhận xét
2. Bài mới
GV giới thiệu trực tiếp
Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS đọc các số TP
GV nhận xết chốt lại
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý :
a) 8,65, b) 72,493, c) 0,04
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 3
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng :
74,60 ; 284,30; 401,25 ; 104,00
Bài 4
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 4
- Muốn viết được các số dưới dạng số TP ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét :
0,3; 0,03; 4,25; 2,002
Bài 5
- Cho HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Muốn điền được dấu lớn, dấu bé, dấu bằng vào những chỗ chấm ta phải dựa vào đâu?
- Cho HS đọc lại quy tắc so sánh số TP
- Cho HS làm vào vở
- GV cùng HS nhận xét :
+ 78,6 > 78,59
+ 9,478 < 9,48
+ 28,300 = 28,3
+ 0,916 > 0,906
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc quy tắc so sánh số TP
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ quy tắc so sánh số TP , chuẩn bị tiết 143
- 1 HS làm
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm
- Nối tiếp nhau đọc và nêu giá trị của mỗi chữ số
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- Làm bài , 3 HSù làm bài trên bảng
- 2 HS đọc bài làm và so sánh kết quả
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- 4 HS thi nhau làm bài trên bảng , lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 HS trả lời : Lấy tử số chia cho mẫu số
- Làm bài , 2 HS làm vào bảng nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1HS: Ta dựa vào quy tắc so sánh số thập phân
- 1 HS đọc
- Làm bài, 2 HS làm thi đua trên bảng lớp và giải thích .
- HS nêu
********************o0o*********************
Môn : Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
A. Mục tiêu:
- Tìm được các dấu chấm ,dấu hỏi ,dấu thang trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu ,sau dấu chấm (BT2); nữa được dấu câu cho đúng BT3
B. Đồ dùng dạy và học
- Bài văn Thiên đường phụ nữ viết vào bảng phụ
- Chuyện vui Tỉ số chưa được mở viết vào giấy khổ to
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì
- Nhận xét
2. Bài mới
Giới thiệu
GV giới thiệu trực tiếp
Bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2: Dùng bút chì khoanh tròn vào ba loại dấu câu : Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu truyện .
- Cho HS tự làm bài và trình bày
- GV cùng HS nhận xét :
+ Dấu chấm được đặt cuối các câu 1,2, 9, dấu này dùng để kết thúc các câu kể .
Ccá câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối mỗi câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật .
+ Dấu chấm hỏi: được đặt cuối các câu7,11 .Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi .
+ Dấu chấm than : được đặt ở cuối các câu 4,5.Dấu này đùng để kết thúc câu cảm ( câu số 4) và câu cầu khiến ( câu 5).
Bài 2:
- Treo bảng phụ cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài Thiên đường của phụ nữ
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV cùng HS nhận xét , chốt ý đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở .
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV cùng HS nhận xét :
+ Câu 1: Là câu hỏi : Phải sửa thành dấu chấm hỏi
+ Câu 2: Câu kể, giữ nguyên là dấu chấm .
+ Câu 3 : Là câu hỏi phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi .
+ Câu 4: Là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm .
+ Hỏi: Em hiểu Tỉ số chưa được mở nghĩa là như thế nào ?
- Chốt: Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả 2 môn toán và TV.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét , đánh giá
- Dặn dò HS ghi nhớ cách ghi dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than .
- Chuẩn bị tiết 58
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- 2 HS tạo thành nhóm và trao đổi làm bài
- Nối tiếp nhau lên làm bài trên bảng
- 3 HS nêu công dụng của từng loại dấu câu
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu
- Làm bài , Nối tiếp nhau làm bài trên bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm
- Nối tiếp nhau làm từng câu
- 1HS trả lời
- HS lắng nghe
********************o0o*********************
Môn : Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
A. Mục tiêu:
- Viết được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch gợi ý của SGK và hướng dẩn vủa GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diển biến câu chuyện .
- Rèn kĩ năng tự tin (đối thoại hoạt bát , tự nhiênđúng mục đích , đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ; Kĩ năng hợp tác và tư duy sáng tạo .
B. Đồ dùng học tập
- Bảng phụ viết đoạn đối thoại
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì
2. Bài mới
GV giới thiệu trực tiếp
Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu và đọc phần I của truyện
- Cho HS nêu tên nhân vật của truyện
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
Bài 2:
- Cho HS đọc bài
- Cho HS nêu nhân vật, cảnh trí và gợi ý lời đối thoại của màn 1 và 2
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lại màn kịch theo lối phân vai
- GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức học tập của HS
- Dặn HS về nha øtập đóng kịch, chuẩn bị bài tiết 58
- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài vào phiếu , 2 HS làm bảng nhóm
- 2 H S làm bảng nhóm trình bày , 2 HS khác bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm
- 2 nhóm đọc lối phân vai
- HS nghe
********************o0o*********************
Môn : Chính tả
Đất nước
A. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng CT3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương , danh hệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó
B. Đồ dùng dạy và học
- Bảng con
- Bảng nhóm cho HS ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng .
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới
Giới thiệu
Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Hỏi ND chính của đoạn thơ là gì ?
- GV cùng HS nhận xét
b) Viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó
- Cho HS tìm các từ khó viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho HS
c ) Cho HS viết chính tả
- Cho HS viết bài
- Theo dõi giúp đỡ HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Thu 8 bài chấm và nhận xét , chữa lỗi sai nhiều.
Bài tập
Bài 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- GV nhận xét và chốt lại :
+ Viết hoa ở chữ đầu của mỗi cụm từ :
Cụm từ chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động,
Cụm từ chỉ danh hiệu: Giải thưởng Hồ Chí Minh
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
- Cho HS tự làm bài
- GV cùng HS nhận xét
+ Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân
+ Bà mẹ Việt Nam / Anh hùng
2. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
Về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng .
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- HS: Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước được tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta.
- 1 HS nêu: Rừng tre, phấp phới, bát ngát, rì rầm,
- HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng
- Nhớ- viết ba đoạn thơ
- Soát lỗi
- Đổi vở cho nhau soát lỗi
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm
- Làm bài nhóm 2 ,đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm .
- 2 HS nhận xét bổ sung
+ Viết hoa chữ cái đầu cảu mỗi bộ phận tên riêng đó .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài, 2 HS làm bảng nhóm và trình bày
- Chữa bài ( nếu sai )
- HS ngghe
********************o0o*********************
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
Môn : Tập đọc
CON GÁI
A. Mục tiêu:
- Đọc diển cảm được toàn bộ bài văn
- Hiểu ý nghĩa : phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé mơ học giỏi , chăm làm dũng cảm cứu bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kĩ năng tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ , giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính , ra quyết định đúng trong các tình huống .
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK trang 113
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cuối
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài :”Một vụ đắm tàu à và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét
2. Bài mới
- Cho HS mô tả tranh SGK
- Từ đó GT bài mới
Luyện đọc
- Cho HS khá đọc bài
- Cho HS đọc tiếp nối bài văn
- Chú ý chữa lỗi sai cho HS
- Cho 1 HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Cho 1 HS đọc lại bài
- Đọc mẫu
Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào ở trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ù ?
-Nhận xét và chốt lại : .
+ Lại một vịt trời nữa .Cả mẹ và bố Mơ đều buồn , vì bố mẹ cũng thích con trai .
+ Câu hỏi 2 : Những chi tiết nào cho thấy Mơ không kém gì các bạn trai ?
- Nhận xét chốt ý đúng :Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi . Đi học về Mơ tưới rau , chẻ củi, nấu cơm, giúp mẹ .Bố đi công tác , mẹ mới sinh em, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ .
+ Câu hỏi 3: Sau vụ cứu em Hoan , những người thân của Mơ có thay đổi về quan niệm về Con gái không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ?
- Nhận xét và chốt lại ý đúng:
+ Bố ôm Mơ tới ngợp thở , cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt , dì Hạnh nói: Biết cháu tôi chưa . Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cững không bằng .
+ Câu 4: Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ?
- Chốt: Sinh con trai hay con gái không quan trọng .Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn biết nghe lời bố mẹ , làm cho ông , bà, bố mẹ vui lòng
- Cho HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài
Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 5
- Cho HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét , bình chọn
- GV nhận xét
- Cho HS tìm ND bài
3. Củng cố, dặn dò
- GD học sinh không nên có quan niệm lạc hậu
- Dặn HS luyện đọc bài nhiều lần
- Chuẩn bị bài tiết 59
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu ND bài
- Lắng nghe và ghi bài vào vở
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- 5 HS đọc tiếp nối ( 2 lần
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 5 HS đọc lại
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời, 1 HS khác nhận xét
- 1 HS nêu câu trả lời, 1 HS khác bổ sung
- 1 HS trả lời , 1 HS khác nhận xét bổ sung
- 1 HS nêu, 1 HS nhận xét bổ sung
- 1 HS kha ùnêu , 1 HS khác nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS thi đọc diễn cảm
- 2 HS nêu nội dung chính
HS theo dõi
********************o0o*********************
Môn : Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( TT)
A. Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một số dưới dạng phân số thập phân ,tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân
- BT cần làm : 1, 2(cột 2,3), 3(cột 3,4), 4
B. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài tập thêm
- Nhận xét và khen ngợi
2. Bài mới
GV giới thiệu trực tiếp
Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Hỏi : Như thế nào gọi là phân số thập phân ?
- Cho làm bài
- Chốt ý đúng :
a) 3/10; 72/100; 15/19; 9347/ 1000
5/10; 4/10 ; 75/100; 24/ 100
Bài 2:
- Cho HS đọc đầu bài
- Hỏi:Muốn viết được tỉ số phần trăm từ một số thập phân ta làm như thế nào ?
- Cho Làm bài
- Chốt ý :
a) 0,35 = 35 % ; 0,5 = 5 % ; 8,75 % = 875 %
b) 45% = 0,45 ; 5 % = 0,05 ; 625 % = 6,25
Bài 3:
- Cho HS đọc bài 3
- Hỏi : Ta làm như thế nào để viết các số phân số dưới dạng số thập phân ?
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét , chốt ý
Bài 4:
- Cho HS đọc bài 4
- Hỏi : Muốn viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta dựa vào đâu ?
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- GV cùng HS nhận xét , chốt :
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
Bài 5
- Cho HS đọc yêu cầu
- Gợi ý
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét
+ Các số: 0,11; 0,12, 0,13
- Cho HS nêu cách viết số TP dưới dạng tỉ số phần trăm
- Cho HS nhắc lại cách viết tỉ số % dưới dạng số thập phân.
3. Củng cố, dặn do
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Chuẩn bị tiết 144.
- 2HS làm bài trên bảng
- Lắng nghe và ghi tựa bài
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- 2 HS nêu câu trả lời : Những phân số có mẫu số là 10, 100; 1000, gọi là phân số thập phân.
- 2 HS làm bài trên bảng , lớp làm vào vở
- 1 HS khác nhận xét
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- HS: Ta lấy số đó nhân với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải .
- Làm bài, lớp làm vào vở , 2HS làm trên bảng
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm bài 3
- 1 HS trình bày , 1 HS khác bổ sung
- Làm bài, 6 HS làm trên bảng
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm
- 1 HS: Ta dựa vào quy tắc so sánh hai số thập phân .
- Làm bài , 2HS đại diện hai nhóm lên bảng làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lớp làm bài, 1 HS làm trên bảng
- HS nêu và nhắc lại cách viết tỉ số % dưới dạng số thập phân.
********************o0o*********************
Môn : Kể chuyện
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
A. Mục tiêu:
- Kể từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS khá ,giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
- Rèn kĩ năng tự nhận thức ; giao tiếp ứng xử phù hợp , có tư duy sáng tạo và biết lắng nghe và phản hồi ý kiến.
B. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh minh họa phóng to
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên kể lại câu chuyện tiết 28
- Nhận xét và khen ngợi
2. Bài mới
Giới thiệu
Hướng dẫn kể chuyện
a. GV kể chuyện
* Kể chuyện lần 1
- Giải thích một số từ khó
* Kể chuyện lần 2 theo tranh
b.Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4
c.Kể trước lớp
- Cho HS thi kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
- Cho HS nhận xét và bình chọn
- Đánh giá nhận xét và khen ngợi
- Cho 1 HS kể lại câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho tốt hơn và chuẩn bị bài30
- 1 HS lên kể, HS khác nhận xét
- Theo dõi
- Lắng nghe để nhớ câu chuyện
- 4 HS tạo thành nhóm và kể
- 5 HS thi kể trước lớp , HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS kể lại chuyện
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
********************o0o*********************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Âm nhạc
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8
- NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7, số 8.
- Biết đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nghe và cảm nhận một bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc không lời.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài ”Khi tóc thầy bạc trắng”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Hoạt động1: Ôn tập TĐN số 7: Em tập lái ô-tô (Đoàn Phi)
- HS luyện cao độ các nốt: Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La.
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV chỉ định một vài nhóm thực hiện.
GV nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hơp đánh nhịp 2/4.
*Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8: Mây chiều
- Cho HS nhắc lại tính chất bài TĐN số 8: nhịp? AHTT?
- HS luyện tập cao độ các nốt: Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố.
- Đọc tiết tấu kết hợp gõ phách bài TĐN số 8.
- Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp ¾. GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc trắng (Trần Đức)
- Giới thiệu bài hát: Bài Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc sĩ Trần Đức là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. Bài hát được nhiều người yêu thích bởi nó miêu tả chân thực về tấm lòng của những người thầy, về những bài học mà thầy cô đã đem đến cho bao nhiêu thế hệ HS.
- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng, đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát.
- Trao đổi về bài hát.
+ HS nói cảm nhận về bài hát.
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát.
+ HS diễn tả lại một nét nhạc.
- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh (đơn giản) diễn tả về bản nhạc, vận động theo nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhúm nhảy, múa, gõ nhịp..
* Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Dặn HS về tập đọc nhạc và hát lời 2 bài TĐN kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.
- HS luyện cao độ 5 âm.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm.
- HS thực hiện.
Nhận xét.
- HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
- HS trả lời: nhịp 3/4,...
- HS đọc cao độ
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi
.
- HS nghe bài hát
- HS trả lời, thực hiện yêu cầu
- HS nghe kết hợp hoạt động
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Môn : Khoa học
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
A.Mục tiêu:
- Biết chim là động vật đẻ trứng
- Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh
B. Đồ dùng
- Hình trang 118,119 – SGK
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc ghi nhớ bài 57
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1 : Quan sát
*Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng .
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 2
- Cho HS thảo luận câu hỏi sau:trang 118
+ Trứng chim ( gà, vịt ) sau khi được ấp đã nở thành con chim non như thế nào ?
+ So sánh , tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2 ?
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các con gà trong các hình 2b, 2c, 2d ?
.Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho một số nhóm trình bày kết quả
- Chốt:
+ Hình 2a : Quả trứng chưa ấp , có lòng trắng , lòng đỏ riêng biệt.
+ Hình 2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày , có thể nhìn thấy mắt gà
+ Hình 2 c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày , có thể nhìn thấy phần đầu , mỏ, chân, lông gà .
+ Hình 2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày có thể nhìn thấy đủ các bộ phận , mắt đang mở .
Kết luận:
+ Trứng gà hoặc trứng chim đã được thụ tinh tạo thành hợp tử .Nếu được ấp , hợp tử sẽ phát triển thành phôi ( phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành con gà ).
+ Trứng gà ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành con
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS quan sát các tranh 3,4,5 trang 119 và nêu ND từng tranh
+ Hỏi: Bạn có nhận xét gì về những con chim non , gà non mới nở ? Chúng đã tự kiếm mồi được chưa ? Tại sao ?
Bước 2: Thảo luận cả lớp
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét , kết luận:
+ Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt , chưa thể tự đi kiếm mồi được ngay .Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng tự đi kiếm ăn .
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK - 119
- Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK và xem trước bài 59
- 2 HS đọc ghi nhớ bài 57
- Lắng nghe
- 2 HS tạo thành nhóm và thảo luận
- 4 nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc lại
- Các nhóm quan sát và miêu tả nội dung tranh
- Các nhóm thảo luận câu hỏi
- 4 nhóm trình bày, 2 nhóm khác nhận xét bổ sung
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK- 119
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
Môn : Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG
A. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài ,các đơn vị đo khối lượng .
- Viết các số đo dưới dạng độ dài ,số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm : 1, 2 (a), 3 (a,b,c; mỗi câu một dòng)
B. Đồ dùng dạy và học
- 2 bảng nhóm cho bài tập 1
B.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu quy tắc so sánh hai số thập phân
- Cho HS làm bài thêm
- Nhận xét và khen ngợi
2. Bài mới
Giới thiệu
Luyện tập
Bài 1:
Cho HS đọc bài 1
Hướng dẫn cách là
Cho HS làm bài
GV cùng HS nhận xét, chốt :
- Cho HS rút ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng .
Bài 2:
Cho HS đọc bài 2
Làm mẫu
Cho HS làm bài theo nhóm 2 phút
GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng
1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm
1 km = 1000m
1 kg = 1000 g
1 tấn = 1000 kg
Bài 3:
Cho HS đọc bài
Làm mẫu và hướng dẫn cachù đổi
Cho HS làm bài
Chốt ý đúng
a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km
2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km
702 m = 0 km 702 m = 0,702 km .
b) 34 dm = 3 m 4 dm = 3,4 m
786 cm = 7m 86cm = 7,86 m
408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 145
- 1 HS làm bài tập thêm
- 2 HS đọc quy tắc
- Lắng nghe và ghi tựa
- 1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- 2 HS làm trên bảng nhóm , lớp làm vào vở
- 2 hS đọc bài làm và đối chiếu kết quả với hai bạn
- 2 HS nêu mối quan hệ
- 1 HS đọc bài 2, lớp đọc thầm
- Chú ý cách làm
- các nhóm làm bài
- Làm bài , 6 HS tiếp nối làm bàitrên bảng
-1 HS đọc lớp đọc thầm
HS theo dõi
Làm bài, 3 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp
- HS nhắc lại
********************o0o*********************
Môn : Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
A. Mục tiêu:
- Tìm được các dấu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) , chữa được các câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3)
B. Đồ dùng dạy và học
- Bảng nhóm
- Bảng phụ
C. Cacù hoạt động dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS lê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 29.doc