Giáo án Khối Bốn - Tuần 30

Môn : Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

A:Mục tiêu:

- Lập dàn ý hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật , nêu được diển biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, kể rõ ràng , rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ co tài

B:Đồ dùng dạy và học:

- Viết đề sẵn lên bảng

- GV và HS chuẩn bị câu chuyện có ND như đề bài

C. Các hoạt động dạy và học

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp với khả năng - Đồng tình, ũng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tài nguyên thiên nhiên ở nước ta ; trình bày suy nghĩ của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - GDHS có ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên để bảo vệ môi trường góp phần phục vụ cuộc sống của con người . B.Tài liệu và phương tiện - Tranh SGK ( HĐ 1) C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc ghi nhớ tiết 29 2.Bài mới Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 44- SGK ) * Mục tiêu: Nhận biết được vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tài nguyên thiên nhiên ở nước ta . * Cách tiến hành - Cho HS hoạt động nhóm 2 - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK - Cho một sốâ nhóm trình bày kết quả - Kết luận: - Mời HS đọc ghi nhơ Hoạt động 2 : Làm bài tập 1- SGK *Mục tiêu: Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên . * Cách tiến hành: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS làm việc cá nhân ( 3 phút ) - Mời một số HS trình bày - Kết luận: Trừ vườn cà phê và nhà máy xi măng còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên .Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống cho mọi con người, không chỉ thể hiện hôm nay mà cả thế hệ mai sau . Để trẻ em được sống trong môi trường trong lành , an toàn như Công Ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định . Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài 3- SGK ) * Mục tiêu: Đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên . Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . * Cách tiến hành : - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận 2 ‘ - Cho các nhóm trao đổi - Kết luận : Ý b,c là đúng Ý c là sai 3 Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học tuyên dương , nhắc nhở Dặn HS về xem trước bài sau. - HS đọc ghi nhớ - HS theodõi - 2 HS trao đổi xem thông tin SGK - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK - 3 nhóm trình bày, 2 nhóm khác nhận xét - 2 HS đọc ghi nhớ - 1 HS nêu - Làm việc cá nhân - 4 HS trình bày, 2 HS nhận xét - 4 HS đại diện 4 nhóm trình bày tranh vẽ Cây hoà bình - HS nhận xét và hỏi lại bạn đã trình bày - Hình thành nhóm 4 - 3 nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét - 2 HS giải thích -HS lắng nghe Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2018 Môn : Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH A.Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa mét khối , đề-xi-mét-khối, xăng-ti-mét-khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thể tích - BT cần làm: 1, 2 (cột 1), 3(cột 1) B. Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ cho bài tập 1 C Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập thêm - Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị liền nhau . - Nhận xét 2.Bài mới Luyện tập Bài 1: - ,Treo bảng phụ ,cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - GV cùng HS nhận xét , chốt lại ý đúng - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài 2 - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chốt ý : a) 1m3 = 1000dm3 7,268 m3 = 726,8dm3 0,5m3 = 500 dm3 3m3 2dm3 = 3200dm3 - Yêu cầu hS nhắc lại mối quan hệ hai đơn vị đo thể tích liền nhau Bài 3: - Cho HS đọc bài làm - Làm mẫu 1 bài - Cho HS làm bài - GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng : a) Có đơn vị đo là m3 6m3 272dm3 = 6m3 272/ 1000 m3 = 6,272 m3 2105dm3 = 2,105 m3 3m3 82dm3 = 3,082dm3 - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích , nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn dò HS ghi nhớ cách làm , chuẩn bị tiết 148 - 2 HS làm trên bảng - 2 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Làm bài, 1 HS làm bài trên bảng - 1 HS đọc lại và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau - 1 HS nêu yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Làm bài , 2 HSù làm bài vào bảng nhóm - 2 HS đọc bài làm và so sánh kết quả - 1 HS nhắc : Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần , mỗi đơn vị ứng với 3 chữ số . - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - Chú ý - 6 HS làm bài trên bảng , lớp làm bài vào vở - Chữa bài nếu sai û -HS chú ý lắng nghe Môn : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ NAM VÀ NỮ A.Mục tiêu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam ,nữ (BT1, BT2) - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ B.Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ cho bài 1 C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại ND học tiết trước - Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến - Nhận xét 2.Bài mới Giới thiệu GV giới thiệu trực tiếp Bài tập Bài 1: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc bài 1 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 - Cho HS tự làm bài và trình bày - GV cùng HS nhận xét : VD: a)Bạn nam: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh b) Nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người . VD + Dũng cảm: Gan dạ không sợ nguy hiểm, gian khổ + Cao thượng: cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường + Dịu dàng: Eâm ái và nhẹ nhàng + Khoan dung: Rộng lượng tha thứ cho người khác Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu, bài Một vụ đắm tàu - Cho HS làm bài cá nhân - GV cùng HS nhận xét: + Cả hai bạn đều giàu tình cảm , biết quan tâm đến người khác + Ma- ri- ô thì cao thượng nhường bạn xuống xuồng để bạn được sống + Giu- li- a thì lo lắng cho Ma- ri –ô , ân cần băng bó vết thương , đau đơn thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt. 3..Củng cố, dặn dò - Dặn HS đọc lại các câu tục ngữ trên - Nhận xét , đánh giá - Dặn dò HS ghi nhớ các câu ca dao tục ngữ - Chuẩn bị tiết 60 2 HS nêu nội dung bài học 3 HS nhắc - Lắng nghe - 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm - 2 HS tạo thành nhóm và trao đổi - 2 HS nối tiếp nhau trình bày , lớp nhận xét - 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm - Lắng nghe -1 HS đọc nội dung bài 2, lớp đọc thầm - Làm bài , nối tiếp nhau nêu miệng -HS nghe Môn : Tập làm văn TẢ CON VẬT A.Mục tiêu: - Viết được một số bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng , đủ ý ,dùng từ, đặt câu đúng B.Đồ dùng dạy và học - Bảng lớp viết sẵn đề bài trên bảng C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật - Nhận xét và khen ngợi 2.Bài mới Giới thiệu bài mới Tả con vật Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc lại đề bài - Hướng dẫn và nhắc nhở HS cách làm bài - Cho HS làm bài - GV theo dõi HS làm bài - Thu bài về chấm 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét và đánh giá tiết học - 2 HS nêu - Lắng nghe - 2 HS đọc lại đề bài - Lắng nghe - Làm bài HS theo dõi Môn : Kỹ thuật LẮP RÔ - BỐT (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Chọn đúng , đũ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu . Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn - Hs khóe tay lắp được rô-bốt tgeo mẫu . Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lênh ,hạ xuống được II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -HĐ - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra bài cũ: 2Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 3 Củng cố, dặn dò: Lắp máy bay trực thăng - Gọi HS nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét. Tiết học hôm nay các em sẽ lắp rô- bốt đây là sản phẩm gần gũi với tuổi thiếu nhi (đồ chơi) và đây cũng là sự tiến bộ của khoa học. Hôm nay các em sẽ học bài lắp rô-bốt. - GV trưng bày rô-bốt mẫu. - Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ phận chính của Rô-bốt. Câu hỏi: + Để lắp được Rô-bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó. a- Hướng dẫn chọn các chi tiết; - GV chọn HS lên chọn các chi tiết và giới thiệu trước lớp. - GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn. b- Lắp từng bộ phận. - Yêu cầu HS quan sát hình 2a và cử 1 HS lên bảng lắp. - GV hỏi: Để lắp chân rô-bốt ta chọn các chi tiết nào? Vị trí lắp. - Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong. - GV hướng dẫn lắp hai mặt trước hai chân rô-bốt. - Lưu ý HS gắn vít phía trong trước. * Lắp thân Rô-bốt. - Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi. - GV cử 1 em lắp mẫu. - GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp Rô-bốt. - Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hoàn chỉnh Rô-bốt. - GV theo dõi nhắc nhở HS: + Khi lắp Rô-bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ. + Lắp ăng ten vào thân Rô-bốt phải dựa vào hình 1b. - Kiểm tra sản phẩm. d- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp. - Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và lắp vào hộp. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại cách lắp ráp. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp Rô-bốt (tiết 2) - 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - HS lắng nghe. - HS nêu. - Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân, ăng ten và trục bánh xe. - 2 HS lên chọn. - HS cả lớp quan sát, 1 HS lên bảng lắp. - 2 HS nêu. - HS quan sát. - HS quan sát và trình bày. - 1 HS lắp mẫu: + Lắp đầu Rô-bốt. + Lắp tay Rô-bốt. + Lắp ăng ten. + Lắp trục bánh xe. - HS quan sát hình 1. - HS tháo rời chi tiết. Môn : Chính tả NGHE- VIẾT- CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI A.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT, Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-net) tên riêng nước ngoài tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương , danh hiệu giải thưỡng , tổ chức (BT2, 3) B.Đồ dùng dạy và học - Bảng con - Bảng nhóm cho bài tập 2 C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết những tên chỉ huân chương danh hiệu, giải thưởng - Nhận xét 2.Dạy bài mới GV giới thiệu Hướng dẫn viết chính tả a.Tìm hiểu nội dung bài viết - Cho HS đọc đoạn văn - Hỏi ND :Đoạn văn giới thiệu về ai ? + Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai ? - GV cùng HS nhận xét b) Viết từ khó - Cho HS tìm các từ khó viết - Cho HS viết bảng con - Nhận xét và sửa sai cho HS c ) Cho HS viết chính tả - Đọc bài cho HS viết - Cho HS soát lỗi - Thu 5 bài chấm và nhận xét , chữa lỗi sai nhiều. - Kiểm tra số lỗi Bài tập Bài 2 : - Treo bảng phụ cho HS đọc yêu cầu cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Chốt: + Anh hùng Lao động + Anh hùng Lực lượng vũ trang + Huân chương Sao vàng + Huân chương Độc lập hạng Ba + Huân chương Lao động hạng Nhất . Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu và ND bài 3 - Cho HS làm bài - GV cùng HS nhận xét a) Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên ccá huân chương, danh hiệu, giải thưởng . - Chuẩn bị tiết 60 - 2 HS viết trên bảng: anh hùng Lao độnh, Huân chương, Kháng chiến, Huân chương Lao động , Giải thưởng Hồ Chí Minh . - 1 HS đọc -1 HS : Giới thiệu về cô bé Lan Anh , 15 tuổi - 1 HS nêu: Lan Anh là một cô gái giỏi giang, thông minh. - 1 HS nêu: in- tơ- nét; ốt – xtrây- li-a, Nghị viện thanh niên - HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng - Viết bài chính tả - Soát lỗi - Đổi vở cho nhau soát lỗi - 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm - Làm vào vở , nối tiếp nhau nêu những chữ cần viết hoa - 2 HS nhận xét bổ sung + Viết hoa chữ cái đầu cảu mỗi bộ phận tên riêng đó . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Làm bài theo cặp, 2 cặp làm vào bảng nhóm - 3 HS đọc lại và nêu cách viết tên các huân chương Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2018 Môn : Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM A.Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ câu, văn , đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẽ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) B.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK trang 122 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét 2.Bài mới Giới thiệu bài - Cho HS mô tả tranh SGK - Từ đó GT bài mới a.Luyện đọc - Cho HS khá đọc bài văn - Chia đoạn, cho HS đọc tiếp nối bài văn - Cho 1 HS đọc chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc lại bài - Đọc mẫu b.Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK Câu hỏi 1: Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ VN xưa ? -Nhận xét và chốt lại : . +Chiéc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị và kín đáo . Câu hỏi 2 : Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với hiếc áo dài cổ truyền ? - Nhận xét chốt ý đúng : Áo dài cổ truyền có 2 loại : áo tứ thân và óa 5 thân. Aó dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến , chỉ khác gồm hai thân vải trước và phía sau .Chiếc áo dài tân thời giữ được phong cách tế nhị , kín đáo của người phụ nữ phương Tây .. + Câu hỏi 3: Vì sao áo dài được coi biểu tượng cho y phục truyền thống của VN ? - Nhận xét và chốt lại ý đúng: + Vì áo dài thể hiện phong cách tế nhị , kín đáo của người phụ nữ VN. c.Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng - Cho HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 3 - Cho HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV cùng HS nhận xét - Cho HS tìm ND bài văn 3.Củng cố, dặn dò - Dặn HS học thuộc lòng bài văn - Chuẩn bị tiết 61 - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS nêu ND bài - Lắng nghe và ghi bài vào vở - 1 HS khá đọc toàn bài - 4 HS đọc tiếp nối(2 lần ) - 1 HS đọc chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc - 4 HS đọc lại - Lắng nghe - 1 HS trả lời, 1 HS khác nhận xét - 1 HS giải nghĩa từ : tế nhị - 1 HS nêu câu trả lời, 1 HS khác bổ sung - 1 HS trả lời , 1 HS khác nhận xét bổ sung - 2 HS khá nêu , 1 HS khác nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc cho nhau nghe - 4 HS thi đọc diễn cảm - 3 HS đọc đoạn 3 - 2 HS nêu nội dung chính Môn : Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH ( TT) A.Mục tiêu: - Biết so sánh các số đo điên tích ; sao sánh các số đo điện tích - Biết giải bài toán liên quan đến điện tích , thể tích các hình đã học - BT cần làm: 1,2,3a B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm cho bài 1 C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập thêm - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích và nêu mối quan hệ - Nhận xét và khen ngợi 2.Bài mới Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 - Hỏi :Muốn điền được dấu đúng vào chỗ chấm ta phải làm gì ? - Cho làm bài - Chốt: a) 8m2 5 dm2 = 8,05 m2 8m2 5dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005 m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005 m3 7m3 5dm3 < 7,5 m3 2,94 dm3 > 2 dm3 94cm3 - Cho HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích và đơn vị đo diện tích. Bài 2: - Cho HS đọc đầu bài - Hướng dẫn và phân tích đầu bài - Cho Làm bài - Chốt ý : Chiều rộng của thửa ruộng là 150 : 3 x 2 = 100 (m ) Diện tích của thửa ruộng đó là 150 x 100 = 15000 ( m2 ) 15000 m2 gấp 100 m2 số lần là : 15000: 100 = 150 ( lần ) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng là 60 x 150 = 9000 (kg ) 9000 kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn Bài3: - Cho HS đọc bài 3 - Hỏi để phân tích bài tập - Cho HS làm bài - GV cùng HS nhận xét , chốt ý Bài giải Thể tích của bể nước là: 4 x3 x 2,5 = 30 ( m2 ) Thể tích của phần bể có chúa nước là : 30 x80 : 100 = 24 ( m2 ) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24000 dm3 = 24000 l 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc bảng đo diện tích và thể tích, nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị tiết 149 - 2HS làm bài trên bảng - 2 HS đọc - Lắng nghe và ghi tựa bài - 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm - 2 HS nêu câu trả lời : Ta phải so sánh , muốn so sánh được ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo - Làm bai, 2 HS làm vào bảng nhóm - 2 HS nêu - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài, lớp làm vào vở , 1HS làm trên bảng - 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm bài 3 - 2 HS trình bày , 2 HS khác bổ sung - Làm bài, 1 HS làm trên bảng HS đọc bảng đo diện tích và thể tích, Môn : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A:Mục tiêu: - Lập dàn ý hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật , nêu được diển biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, kể rõ ràng , rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ co tài B:Đồ dùng dạy và học: - Viết đề sẵn lên bảng - GV và HS chuẩn bị câu chuyện có ND như đề bài C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên kể lại câu chuyện tiết 29 - Nhận xét và khen ngợi 2.Bài mới Giới thiệu Hướng dẫn kể chuyện a. Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài - Cho HS đọc phần gợi ý - Cho HS nêu tên chuyện đã đọc b.Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể theo nhóm 2 - Hướng dẫn nhóm yếu c.Kể trước lớp - Cho HS thi kể trước lớp các câu chuyện như YC của đề bài - Cho HS nhận xét và bình chọn - Đánh giá nhận xét và khen ngợi - GD cho HS lòng tự hào về người phụ nữ VN. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho tốt hơn và chuẩn bị bài 31 - 1 HS lên kể, HS khác nhận xét - 1 HS đọc đề bài - Theo dõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Nối tiếp nhau giới thiệu truyện mà mình kể - 2 HS tạo thành nhóm và kể - 4 HS thi kể trước lớp , HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện - HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện - 2 HS bình chọn -HS nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Âm nhạc HỌC BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Nhạc: Lê Minh Châu Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên I. MỤC TIÊU: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Gíao dục HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, thanh phách, bảng phụ. - Đàn và hát chuẩn xác giai điệu bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ. - GV giới thiệu: Từ bài thơ của nhà thơ Nguyễn Minh Nguyên , nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ nhạc thành bài hát “Dàn đồng mùa hạ”. Đây là bài hát được bình chọn là một trong những ca khúc thiếu nhi hay nhất ở thế kỷ 20, với giai điệu vui tươi, trong sáng. - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV cho HS đọc lời ca bài hát. - Dạy hát từng câu: GV chia bài hát thành nhiều câu ngắn, đàn và hát mẫu từng câu 2-3 lần cho HS hát theo lối mốc xích đến hết bài. GV nhắc HS chú ý thể hiện đúng các tiếng liếng, ngắt lấy hơi sau mỗi câu, dấu lặng đơn. - Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. GV nhận xét, đánh giá. *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm: - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4: Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng * * * - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng * * * * * * * * * - Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm. Kiểm tra một vài cá nhân. GV nhận xét. *Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát lại bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Dặn HS về học thuộc bài hát và tìm một số động tác phụ họa cho bài hát. - HS theo dõi. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc lời ca bài hát. - HS học hát theo hướng dẫn GV. - HS luyện tập. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ và thực hiện. Môn : Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ A.Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu) B.Đồ dùng - Thông tin và hình trang 122, 123 – SGK C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc ghi nhớ bài 59 - Nhận xét 2.Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản , nuôi con của hổ và của hươu * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK và Quan sát hình 1 SGK - trả lời câu hỏi sau: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? + Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh . + Khi nào thì hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? + Khi nào thì hổ con có thể sống độc lập được ? .Bước 2: Làm việc cả lớp - Cho một số nhóm trình bày kết quả - Chốt: + Hổ Thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ .Hổ thường đẻ mỗi lứa từ 2- 4 con .Hổ con khi mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ thường phải ấp ủ , bảo vệ chgúng suốt tuần đầu . + Khi hổ con được hai tháng tuổi thì hổ mẹ thì hổ mẹ dạy chúng săn mồi + Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi , hổ con có thể sống độc lập được . Bước 3: Thảo luận nhóm 2 - Cho HS đọc các thông tin SGK – 123 và trả lời câu hỏi : + Hươu ăn gì để sống ? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ? Bước 4: Làm việc cả lớp - Cho đại diện từng nhóm trình bày - Chốt: Hoạt động 2: Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi “ * Mục tiêu: Khắc sâu cho HS kiến thức về tính tập dạy con của một số loại thú . - Gây hứng thú học tập cho HS . * Cách tiến hành: Bước 1:Tổ chức trò chơi + Nhóm 1: Cử một HS đóng vai hổ, 1 HS đóng vai hổ con. + Nhóm 2: Cử 1 HS đóng vai hươu mẹ, 1 HS đóng vai hươu con - Nêu cách chơi: Dạy con cách săn mồi - Địa điểm chơi Bước 2: - Cho HS tiến hành chơi - Nhận xét và khen ngợi 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - 111 - Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK – 122 – 123 và xem trước bài 61 - 2 HS đọc ghi nhớ bài 59 - 4 HS tạo thành nhóm và thảo luận: + Các nhóm tổ 1: Thảo luận câu hỏi 1 + Các nhóm tổ 2 : Thảo luận câu hỏi 2 + Các nhóm tổ 3: Thảo luận câu hỏi 3 + Các nhóm tổ 4 : Thảo luận câu hỏi 4 nhóm trình bày, 1 nhóm nhận xét, bổ sung - 4 nhóm trình bày , 2 nhóm nhận xét - Lắng nghe - Hai nhóm lần lượt chơi - Các nhóm nhận xét lẫn nhau Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018 Môn : Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN A.Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian - Xem đồng hồ - BT cần làm: 1, 2(cột 1),3 B. Đồ dùng dạy và học - Các hình minh họa SGK B.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích và đo diện tích - Nhận xét và khen ngợi 2.Bài mới Giới thiệu - Nêu mục tiêu bài học Luyện tập Bài 1: - Viết bảng phụ, cho HS đọc bài 1 - Cho HS làm bài - GV cùng HS nhận xét, chốt : a) 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày 1 tháng có 30 ngày hoặc 31 ngày tháng 2 có 28 ngày vào năm nhuận có 29 ngày Bài 2:a Cho HS đọc bài 2 Cho HS làm bài GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng Bài 3: Cho HS đọc bài và quan sát SGK Hỏi để phân tích bài toán Cho HS làm bài Chốt ý đúng a) 10 giờ b) 6 giờ 5 phút c) 10 giờ kém 17 phút d) 1 giờ 12 phút 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại bảng đo thời gian - Nhận xét và đánh giá tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị tiết 150 . - 2 HS đọc - Lớp đọc thầm, 1 HS đọc to - Nối tiếp nhau làm trên bảng -1 HS làm trên bảng , lớp làmø vào vở b. 1 tuần có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - 1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm - 4 HS làm trên bảng nhóm , lớp làm vào vở - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm và quan sát SGK - 4 HS nêu , 2 HS nhận xét - HS nhắc lại Môn : Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) A.Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy , nêu được ví dụ và tác dụng cảu dấu phẩy (BT1) - Điền đúng dấy phẩy theo yêu câu của BT2 B.Đồ dùng dạy và học - Bảng nhóm C.Cacù hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS lên đọc các câu tục ngữ ở bài 2 - Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu - Nêu yêu cầu tiết học Luyện tập Bài 1 - Cho HS đọc bài 1 - Cho HS tự làm bài - Nhắc HS: Cần đọc kĩ bài văn , xác định được tác dụng của dấu phẩy trong từng câu .Sau đó xếp câu văn thích hợp vào trong bảng - GV cùng HS nhận xét Tác dụng của dấu phẩy VD 1a)Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu 1b: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ Câu 1a) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép Câu 1c) Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu và ND bài 2 - Hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì ? - Cho HS làm bài cá nhân - GV cùng HS nhận xét : - Cho HS nêu ND chính của bài văn 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy - Nhận xét ,khen ngợi - Dặn dò : Làm thêm bài tập vở bài tập , chuẩn bị tiết 61 - 2 HS lên đọc - HS khác nhận xét - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - Làm bài , 2 HS làm vào bảng nhóm - Nêu lại tác dụng của dấu phẩy - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống , viết lại cho đúng các chữ cái đầu câu chưa viết hoa . - Làm bài cá nhân , 2 HS làm bảng nhóm và trình bày - 1 HS nêu: Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết cách giải thích khéo léo , giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 30.doc