Môn : Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
A.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với người con : Khi lớn lên , từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hanïh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá,giỏi đọc diển cảm và thuộc được bài thơ.
B.Đồ dùng dạy học, Thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- Tranh minh hoạ SGK trang 149
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3
C.Các hoạt động dạy và học
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương và hình hộp chữ nhật
- Nhận xét , đánh giá tiết học
- Chuẩn bị bài 162
- 2 HS làm trên bảng
- 1 HS lên chỉ và đọc tên từng hình .
- 2 HS nêu
S xq = a x a x 4
S tp = a x a x 6
V = a x a x a
1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- 2 HS đọc quy tắc tính DT xq và DT toàn phần , tính thể tích hình lâp phương
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS nêu
- Lớp làm bài, 1 HS làm trên bảng
.
- Đổi vở cho nhau chữa bài
2 HS nhắc lại
Môn : Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
A.Mục tiêu :
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp va suy thoái .
- Rèn kĩ năng tự nhận thức , phê phán và đảm nhận trách nhiệm .
- GDHS thấy được nguyên nhân của việc phá rừng và hậu quả mang lại từ việc phá rừng .
B.Đồ dùng
- Hình trang 1636, 137 – SGK
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc ghi nhớ bài 65
- Nhận xét 2.Dạy học bài mới
GV giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Nắm được một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 2
- Cho nhóm trưởng điều khiển HS quan sát hình 1,2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi :
+ Hình 1 và hình 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ?
+ Nguyên nhân nào đẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ?
- Hướng dẫn nhóm yếu
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
* Kết luận:
+ Hình 1 và hình 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, ruộng hia bên bờ sông đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát ; hai cây cầu được bắc qua kênh hoặc sông .
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường ở.vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp .
- Cho HS liên hệ thực tế như sau:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi .
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó .
- Cho HS trình bày
- Kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận:
* Mục tiêu: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời các câu hỏi sau đây :
+ Nêu tác haị của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, đến môi trường đất.
- Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho đại diện một số nhóm trình bày
- Kết luận:
Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngaỳ càng bị suy thoái và thu hẹp.
+ Dân số ngày càng tăng, nhu cầu ở tăng, như cầu lương thực tăng, đất trộng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, Những việc làm đó cho môi trường đất, môi trường nước bị ô nhiễm .
3.Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Về nhà học thuộc ghi nhớ , chuẩn bị tiết 67 .
- 2 HS đọc ghi nhớ bài 65
- Lắng nghe
- 2 HS tạo thành nhóm và thảo luận các câu hỏi SGK- 136
- 4 nhóm trình bày, 3 nhóm nhận xét, bổ sung
- 3 HS trả lời , 1 HS nhận xét
- 5 HS trình bày
- 2 HS ngồi cùng bàn xoay lại với bàn dưới thảo luận câu hỏi
- Các nhóm trao đổi
- 4 nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét , bổ sung
- 2 HS đọc
Môn : ĐẠO ĐỨC
ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG
AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SÔNG
A.Mục tiêu
- Biết được tại sao phải thực hiện tốt An toàn giao thông đường sông
- Liên hệ thực tế xem mình đã thực hiện tốt An toàn giao thông đường sông chưa ?
B.Đồ dùng dạy học
Giấy A4 , màu
C.Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành vẽ An toàn khi đi trên sông các con sông
* Mục tiêu: HS nắm được vì sao phải An toàn giao thông khi đi đường sông .
* Cách tiến hành
Bước 1: HS thực hành vẽ tranh cổ động
- Cho HS vẽ tranh khi đi trên sông ngồi an toàn
- Giúp đỡ nhóm HS yếu
Bước 2: Cho một số nhóm trình bày
- Kết luận và khen ngợi
Hoạt động 2 :Thảo luận
*Mục tiêu: Nắm được luật An toàn giao thông đường sông .
* Cách tiến hành
- Chia nhóm 4 , phân nhóm trưởng
- Giao nhiệm vụ
- Cho các nhóm thảo luận : 3 phút theo các câu hỏi sau:
+ Khi đi đường sông thì em phải thực hiện như thế nào để thực hiện tốt an toàn giao thông cho bản thân và cho người khác ?
+ Em có hay đi xuồng chèo hoặc thuyền máy với người nhà không? Nêu có đi xuồng máy với người nhà thì em phải thực hiện như thế nào để đảm bảo An toàn giao thông ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Kết luận: Khi tham gia giao thơng đường thủy các em phải mặc áo phao, ngồi trên xuồng chèo hoặc xuồng máy, các em phải ngồi im, không đùa nghịch trên xuồng, không vịn tay ra ngoài be xuồng, dễ xảy ra tai nanï,. Nhắc nhở người chủ phương tiện lái đò đi đúng đường của mình như đi về tay phải, khi qua ngã tư, ngã ba, phải xem xét và giơ tay xin đường .
Củng cố dặn dị
Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau .
- Vẽ theo nhóm 4 trong 10 phút
- 3 nhóm dán tranh và trình bày - Hình thành nhóm 4
- HS theo dõi và nắm nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- 4 HS trình bày, 4 nhóm bổ sung
Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2018
Môn : Kỹ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I- MỤC TIÊU:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình đã chọn.
- Lắp được mô hình mình tự chọn .
* Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK
II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - HĐ - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
3 Củng cố, dặn dò:
Lắp Rô-bốt
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
Lắp mô hình tự chọn.
- GV cho HS xem 2 mô hình đã được lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng chuyền,
- GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mô hình hoặc sản phẩm tự sưu tầm.
- GV ghi nhận nhóm chọn mô hình.
- Gọi nhóm chọn mô hình 1 nêu các chi tiết.
- Gọi nhóm chọn mô hình 2 và nêu chi tiết.
- GV hỏi:
+ Ở mô hình 1 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
+ Ở mô hình 2 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
- GV cử 2 nhóm thực hành 2 mô hình lên trên bàn GV trình bày.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Nhóm nào làm xong GV kiểm tra sản phẩm.
- GV nhận xét từng sản phẩm: lắp đúng các chi tiết, lắp chắc chắn không xiêu quẹo.
- Cho HS tháo rời chi tiết.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2, 3).
- 2 HS lần lượt nêu.
- HS quan sát.
- HS chọn và nêu ý kiến.
- HS nêu.
.
- HS 2 nhóm lên thực hành (mỗi nhóm 2 em).
- HS tháo rời các bộ phận
- HS lắng nghe
Môn : Toán
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản . BT 1,2
B. Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ kẻ sẵn trên bảng lớp
C- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS làm bài tập thêm
- Cho HS đọc quy tắc tính DT và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
- Nhận xét và khen ngợi
2.Dạy học bài mới
Luyện tập
Bài 1:
- Ghi sẵn bài lên bảng lớp
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài
- Chốt ý đúng:
- Cho HS đọc quy tắc tính DT XQ và DT toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương .
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2
- Hỏi : Để làm được bài 2 ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý :
Bài giải
DT đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 ( m2 )
Chiều cao của bể là :
1,8 : 1,2 = 1,5 ( m)
Đáp số: 1,5 m
3.Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc quy tắc tính DT XQ và DT toàn phần , thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương .
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết 163
- 2 HS làm trên bảng
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- HS: Dựa vào quy tắc tính thể tích và DT XQ và DT toàn phần để làm
- Làm bài , 3 HS lên làm bài a, 3 HS làm bài b
- 3 HS đọc bài làm của mình
- HS đọc
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- HS: Ta lấy thể tích chia cho DT đáy bể
- Làm bài , 1 HSù làm bài trên bảng
- 2 HS đọc bài làm và so sánh kết quả
- 2 HS đọc quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật
- HS theo dỏi về nhà thực hiện .
Môn : Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ - TRẺ EM
A.Mục tiêu:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngử về trẻ em (BT1,BT2) .
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em( BT3) Hiểu nghĩa các thành ngủ, tục ngử nêu ở BT4.
B.Đồ dùng dạy và học
- Từ điển HS
- Bảng phụ
- Bảng nhóm
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS lên đặt câu có sử dụng dấu hai chấm
- Nhận xét
2 Dạy bài mới:
Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài 1
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2
- Cho HS tự làm bài và trình bày
- GV cùng HS nhận xét :
+ Trẻ em là người dưới 16 tuổi
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu và ND bài 2
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho một số nhóm trình bày và so sánh kết quả trên bảng
- GV chốt:
+ Trẻ con , con trẻ, trẻ thơ, nhi đồng, thiếu niên, vv
+ Đặt câu: Thiếu nhi VN rất kính yêu Bác Hồ .
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- Cho HS làm nhóm 2
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại :
+ Trẻ em như tờ giấy trắng
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
Bài 4
- Cho HS đọc bài 4
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- Nhận xét và chốt
a) Trẻ già măng mọc
b) Tre non dễ uốn
c) Trẻ người non dạ
d) Trẻ lên ba, cả nhà tập nói .
- Cho HS đọc thuộc lòng các câu ca dao
3..Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ nghĩa của từ : Trẻ em
- Nhận xét , đánh giá
- Chuẩn bị tiết 66
- 2 HS đặt câu
- 2 HS nêu tác dụng của dấu hai chấm
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- 2 HS tạo thành nhóm và trao đổi
- 1 HS làm trên bảng lớp
- 1 HS đọc lại nghĩa của từ trẻ em .
- 1 HS đọc ND bài 2
- Làm bài và nối tiếp nhau lên làm trên bảng
- 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm
- Các nhóm làm bài, 2 nhóm làm bảng phụ và trình bày
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Các nhóm làm bài , 2 nhóm làm bảng phụ và trình bày
HS nghe
Môn : Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
A.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý cho bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK .
- Trình bày được bài miệng bài văn một cách rỏ ràng rành mạch dựa trên ý đã lập.
B. Đồ dùng dạy và học
- Bảng nhóm
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả người
- Nhận xét và khen ngợi
2.Dạy bài mới:
Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ba đề bài trên bảng
- Cho HS giới thiệu đề bài mình chọn
- Cho HS đọc phần gợi ý
- Cho HS tự lập dàn ý
- GV và HS nhận xét
Bài 2:
- Cho HS ø nêu yêu cầu bài 1
- Cho HS trao đổi theo nhóm 2 ( 3 ‘)
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và khen ngợi
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức học tập của HS
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người , chuẩn bị tiết 66.
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm
- Làm như yêu cầu của GV
- Nối tiếp nhau trình bày
- 2 HS đọc
- Làm bài, 2 HS làm vào bảng nhóm
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 2 HS trao đổi nhóm 2 tập nói đoạn văn
- 3 nhóm trình bày, lớp nghe và nhận xét
- HS lắng nghe
Môn : Chính tả
TRONG LỜI MẸ HÁT
A.Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn công ước về quyền trẻ em(BT2).
B.Đồ dùng dạy và học
- Bảng con
- Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết tên các cơ quan đơn vị
- Nhận xét , khen ngợi
2.Dạy bài mới:
Giới thiệu trực tiếp
Hướng dẫn viết chính tả
a.Tìm hiểu nội dung bài viết
- Cho HS đọc bài viết
- Hỏi ND :
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
+ Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì ?
b) Viết từ khó
- Cho HS tìm các từ khó viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho HS
c ) Cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Thu 5 bài chấm và nhận xét , chữa lỗi sai nhiều.
- Kiểm tra số lỗi mà HS mắc phải
Bài tập
Bài 2 :
- Treo bảng phụ ,cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- GV chốt :
+ Uûy ban/ Nhân quyền / Liên hợp quốc .
+ Tổ chức/ Nhi đồng / Liên hợp quốc .
+ Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế .
+ Tổ chức/ Quốc tế / về bảo vệ trẻ em .
Khi viết tên các cơ quan, tổ chức đơn vị ta viết hoa ở chữ cái đầu của mỗi bộ phận .
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
Về nhà ghi nhớ cách viết hoa các cơ quan, tổ chức .
- Chuẩn bị bài Ôn tập tiết 66.
- 2 HS viết trên bảng, 1 HS nhận xét
+ Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
- 1 HS đọc , lớp lắng nghe
- 1 HS nêu:Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của trẻ .
- Làm cho con thấy cả cuộc đời, con thấy cả ước mơ .
- 2 HS nêu .
- HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng
- Viết bài chính tả
- Soát lỗi bằng chì
- Đổi vở cho nhau soát lỗi
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm
- Làm vào vở , 2 HS làm vào bảng nhóm
- 2 HS nhận xét bổ sung
HS theo dõi
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2018
Môn : Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
A.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với người con : Khi lớn lên , từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hanïh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá,giỏi đọc diển cảm và thuộc được bài thơ.
B.Đồ dùng dạy học, Thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- Tranh minh hoạ SGK trang 149
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Luật bảo vệ ,ø chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
2.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
- Cho HS mô tả tranh SGK
- Từ đó GT bài mới
a.Luyện đọc
- Cho HS khá đọc bài thơ
- Cho HS đọc tiếp nối bài văn
- Chú ý chữa lỗi sai cho HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc lại bài thơ
- Đọc mẫu ( chú ý cách đọc )
b.Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK
Câu hỏi 1:Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp ?
-Nhận xét và chốt lại :
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy, nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con . .
Câu hỏi 2 : Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
- Nhận xét chốt ý đúng :
Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận .
Chim khôn không biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Chuyện ngày xưa ngày xửa
Chỉ là chuyện ngày xưa .
Câu 3: Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc từ đâu ?
- Nhận xét và chốt lại ý đúng:
+ Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong cuộc đời thật , tìm thấy hạnh phúc từ cuộc sống khó khăn , bằng chính bàn tay của mình .
c.Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng
- Cho HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 3
- Cho HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét , bình chọn
- Cho 3 HS đọc HTL
- GV cùng HS nhận xét và cho điểm
- Cho HS tìm ND bài thơ
3.Củng cố, dặn dò
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị tiết 67
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu ND bài
- Lắng nghe và ghi bài vào vở
- 1 HS khá đọc toàn bài thơ
- 3 HS đọc tiếp nối (2 lần )
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 3 HS đọc lại
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời, 1 HS khác nhận xét
- 1 HS nêu câu trả lời, 1 HS khác bổ sung
- 1 HS trả lời , 1 HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 2 HS nêu nội dung chính
Môn : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu:
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích của các hình đã học BT 1,2 .
B.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài tập thêm và đọc quy tắc tính DT và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
- Nhận xét và khen ngợi
2.Dạy bài mới:
Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Cho HS nêu cách làm
- Cho làm bài
- Chốt :
Bài giải
Nửa chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 ( m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 – 30 = 50 ( m )
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là
50 x 30 = 1500 ( m2 )
Mảnh vườn đó thu hoạch là :
15: 10 x 1500 = 2250 ( kg )
Đáp số: 2250 kg
Bài 2:
- Cho HS đọc đầu bài
- Hỏi để phân tích bài toán
- Cho Làm bài
- Chốt ý :
Bài giải
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là :
( 60 + 40 ) x2 = 200 ( cm )
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là
6000 : 200 = 30 ( cm )
Đáp số: 30 cm
3.Củng cố, dặn do:
- Cho HS đọc quy tắc tính DT hình tam giác và DT hình chữ nhật .
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Chuẩn bị tiết 164
- 2HS làm bài trên bảng
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- 2 HS nêu cách làm
- Làm bài, 2 HS làm trên bảng
- 1 HS đọc quy tắc tính DT hình chữ nhật
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- 2 HS nêu tóm tắt
- Làm bài, lớp làm vào vở, 1HS làm trên bảng
- Sửa bài
- 2 HS đọc quy tắc tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật
- 2 HS nêu quy tác
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Âm nhạc
- ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
MÙA HOA PHƯƠNG NỞ
- ÔN TẬP TĐN SỐ 6.
I. MỤC TIÊU
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện đúng sắc thái của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm.
- Gíao dục HS mạnh dạn khi tham gia biểu diễn bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Hát vui.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Hoạt động1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát.
a. Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác (Hàn Ngọc Bích).
- GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát kết hợp nhạc đệm và gõ đệm theo nhịp bài hát.
- GV cho HS từng nhóm, cá nhân tham gia biểu diễn bài hát kết hợp vận động.
GV nhận xét, đánh giá.
b.Ôn tập bài hát: Mùa hoa phượng nở (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
- GV hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm cùng nhạc đệm.
- Kiểm tra từng nhóm, cá nhân trình bày bài hát kết hợp vận động.
GV nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 6: Chú bộ đội.
- GV đàn lại cao độ bài TĐN số 6 “ Chú bộ đội”.
- Cho HS đọc lại cao độ và hát lời bài TĐN số 6. GV nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4.
* Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết 34.
- HS ôn hát kết hơp gõ đệm.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
Nhận xét.
- HS thực hiện.
- Nhóm, cá nhận thực hiện.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Môn : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A:Mục tiêu:
Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình , nhà trường và Xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận gia đình , nhà trường và xã hội .
- Hiểu nội dung và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
B:Đồ dùng dạy và học:
- Viết đề sẵn lên bảng
- Bảng phụ viết gợi ý
- GV và HS chuẩn bị câu chuyện có ND như đề bài
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kể lại câu chuyện tiết 32
- Nhận xét và khen ngợi
2.Dạy bài mới
GV giới thiệu trực tiếp
Hướng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài
- Dùng phấn màu gạch dưới các từ quan trọng
- Cho HS đọc phần gợi ý
- Cho HS giới thiệu truyện mình kể
b.Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4
- Gợi ý câu hỏi cho HS khác hỏi bạn
c.Kể trước lớp
- Cho HS thi kể trước lớp các câu chuyện như YC của đề bài
- Ghi tên HS kể để dễ nhận xét và cho điểm .
3.Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhận xét và bình chọn
- Đánh giá nhận xét và khen ngợi
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho tốt hơn và chuẩn bị bài 34
- 1 HS lên kể, HS khác nhận xét
- HS theo dõi
- 1 HS đọc đề bài
- Theo dõi
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- Nối tiếp nhau giới thiệu truyện mà mình kể
- 4 HS tạo thành nhóm và kể
- Lắng nghe
- 4 HS thi kể trước lớp , HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện
- HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện
- 2 HS bình chọn
Môn : Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỚI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
A.Mục tiêu:
- Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái
- Rèn kĩ năng lựa chọn xử lí thông tin , hợp tác , giao tiếp và trình bày suy nghĩ .
B.Đồ dùng dạy và học.
- Hình SGK trang 134, 135 - SGK
C.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc ghi nhớ bài 64
- Nhận xét
2.Dạy học bài mới
GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá .
- Rèn kĩ năng lựa chọn xử lí thơng tin hợp tác , giao tiếp và trình bày suy nghĩ .
* Cách tiến hành :
- Cho HS quan sát hình trang 134 và trang 135 trả lời các câu hỏi sau:
+ Con người khai thác gỗ và rừng để làm gì ?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ?
- Cho trao đổi nhóm 2 trong 2 phút
- Cho đại diện một số nhóm trình bày
- GV cùng HS nhận xét, kết luận
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà , đóng đồ dùng , vv
Hoạt động 2 : Thảo luận
*Mục tiêu: Nêu được tác hại của việc phá rừng
- Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS làm việc nhóm 4
- Cho cacù nhóm luận theo gợi ý sau:
+ Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì /
+ Hãy liên hệ thực tế ở địa phương
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- GV chốt : SGK
3.Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND phần ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị tiết 66
- 2 HS đọc ghi nhớ bài 64
- Lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm 2
- 3 nhóm trình bày, 3 nhóm nhận xét
- Lắng nghe
- Hình thành nhóm 4
- Làm việc nhóm 4
6 nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét
- 2 HS đọc
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2018
Môn : Toán
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
A.Mục tiêu:
- Biết một số dạng toán đã học .
- Biết giải các bài toán có lien quan đến tìm số trung bình cộng, Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. BT 1,2
B.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại cacù quy tắc tính DT hình tam giác, hình chữ nhật, hình hộp chữ nhật, hình lập phương .
- Nhận xét và khen ngợi
2.Dạy bài mới:
Luyện tập
.Tổng hợp một số dạng toán đã học
- Cho HS nêu các dạng toán đã học
Bài 1:
- Cho HS đọc bài 1
- Hỏi để phân tích bài toán
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt :
Bài giải
Giờ thứ ba người đó đã đi là
( 12 + 18 ) : 2 = 15 ( Km )
Trung bình mỗi giờ người đó đi là
(12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 ( km )
Đáp số: 15 km
Bài 2:
Cho HS đọc bài 2 a
Cho HS nêu cách tính
Cho HS làm bài
GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật hay tổng của chiều dài và chiều rộng là :
120 : 2 = 60 ( m)
Chiều rộng của mảnh đất là
(60 – 10 ) : 2 = 25 ( m)
Chiều dài của mảnh đất là:
25 + 10 = 35 ( m)
DT của mảnh đất hình chữ nhật là :
25 x35 = 875 ( m2 )
Đáp số: 875 m2
3.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách tính quãng đường
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 155
- 3 HS nêu
- Lắng nghe và ghi tựa
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- 1 HS nêu
- Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng và giải thích cách làm
- 1 HS đọc bài 2a , b , lớp đọc thầm
- 1 HS nêu
- Làm bài , 1 HS làm bài rên bảng
- HS nhắc lại
Môn : Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KÉP )
A.Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép(BT3). .
B.Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ
- Bảng nhóm
C.Cacù hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên đọc các câu tục ngữ chủ đề : Trẻ em
- 2 HS nêu nghĩa của từ trẻ em
- Nhận xét và khen ngợi
2.Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu tiết học
Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn bài tập
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc
- Cho HS trao đổi trong 1 phút để có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào ?
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, bổ sung , chốt
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài 2
- Hỏi để hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm bài
- Cho HS khác nhận xét đối chiếu
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gợi ý cách làm
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Cho nhận xét, bổ sung
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét và khen ngợi
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Nhận xét, khen ngợi
- Dặn dò: Hoàn thành bài tập 3
- Chuẩn bị bài tiết 67 .
- 1 HS lên đọc câu tục ngữ
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Trao đổi nhóm 2
- Làm bài, 2 HS làm vào bảng nhóm
- 2 HS trình bày , 2 HS nhận xét
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- 2 HS trao đổi và làm bài
- Lớp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 33.doc