Môn : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện về việc việc gia đình , nhà trường, xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy và học:
- Viết đề sẵn lên bảng
- Bảng phụ viết gợi ý
- GV và HS chuẩn bị câu chuyện có ND như đề bài
C. Các hoạt động dạy và học
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp
- Cho một số HS trình bày kết quả
- Chốt:
Hình 1- b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c
- Cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau:
+ Mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng ở cấp độ nào sau đây : quốc gia, cộng đồng, gia đình .
* Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải việc riêng của một quốc gia nào , một tổ chức nào .Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới .Mỗi chúng ta, tùy theo lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể đóng góp phần bảo vệ môi trường .
Hoạt động 2: Triển lãm
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Cho nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về cacù biện pháp bảo vệ môi trường trên banûg nhóm .
Bước 2: Làm việc cả lớp
- yêu cầu các nhóm lên treo các sản phẩm lên bảng lớp và đại diện trình bày
- Nhận xét, khen ngợi
3 Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc ghi nhớ trang 140- 141
- Về nhà học thuộc ghi nhớ , chuẩn bị tiết 69
- 2 HS đọc ghi nhớ bài 67
- Lắng nghe
- Quan sát và đọc ghi chú , trả lời câu hỏi
- 8 HS trình bày, 3 HS nhận xét, bổ sung
- Cacù nhóm thảo luận
- 3 nhóm trả lời , 2 nhóm nhận xét
- 2 HS đọc lại
- Làm việc nhóm 4
- 4 nhóm treo các hình ảnh đã dán sẵn
- 4 HS đại diện 4 nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét , bổ sung
- 2 HS đọc
Môn : Đạo đức
Đạo đức địa phương
BIẾT LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI
A.Mục tiêu
- Chào hỏi, lễ phép đối với ông , bà, cha mẹ hay những người lớn tuổi khác .
- Lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
B.Tài liệu và phương tiện
C.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Giáo dục học sinh lễ phép với ông bà, cha mẹ hay người lớn tuổi khác .
* Cách tiến hành
- Cho HS trả lời một số câu hỏi :
+ Khi đi học hay đi đâu về thấy ông , bà, cha, mẹ em phải làm gì ?
+ Khi em đưa vật gì cho người lớn em phải đưa như thế nào ?
- Cho HS suy nghĩ và trình bày
- Nhận xét và kết luận:
Khi đi đâu về , thấy ông, bà, cha, mẹ em phải chào hỏi lễ phép .hay gặp thầy cô giáo hay những người bậc trên , em cũng phải chào hỏi cho đúng mực .Như thế với là con ngoan, trò giỏi .
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 4
*Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm đúng , việc làm sai để thể hiện thái độ tôn trọng người lớn tuổi
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4 , phân nhóm trưởng
- Giao nhiệm vụ
- Cho các nhóm thảo luận : 3 phút
a) Khi làm sai việc gì đó , em xin lỗi
b) Khi đi học về, Lan bỏ cặp rồi chaỵ đi chơi luôn.
c) Thấy thầy giáo khác, Lan không chào hỏi .
d) Gặp cụ Khải cạnh nhà đi ngoài đường , em không chào hỏi .
- Yêu cầu các nhóm trình bày và giải thích .
- Kết luận:
+ Ýù a là việc làm đúng.
+ Các ý b,c,d là việc làm sai ( vì không thể hiện hành vi lễ phép với người lớn tuổi .
- Lắng nghe câu hỏi
5 HS Nối tiếp nhau trình bày
3 HS khác bổ sung
- Hình thành nhóm 4
- HS theo dõi và nắm nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- 4 HS trình bày, 4 nhóm bổ sung
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2018
Môn : Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán có nội dung hình học BT 1,3 a,b.
B. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài tập thêm
- Nhận xét và khen ngợi
2.Dạy học bài mới
Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS đọc nội dung bài 1
- Cho HS nêu cách làm
- Chốt ý đúng:
Chiều rộng của nền nhà là:
(8 : 4 ) x 3 = 6 ( m)
DT của nền nhà là :
6 x8 = 48 ( m2 ) hay 4800 dm2
Mỗi viên gạch có DT là
4 x4 = 16 ( dm2 )
Số viên gạch cần dùng để lát nền là
4800 : 16 = 300 ( viên )
Số tiền dùng để mua gạch là
20000 x 300 = 6 000 000 ( đồng )
Đáp số: 6 000 000 đồng
Bài 3:
- Cho HS đọc bài 3
- Hỏi để phân tích bài toán
- Cho HS nêu cách làm bài
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng :
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là
( 28 + *4 ) x2 = 224 ( cm )
DT của hình thang EBCD là
( 28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2 )
BM = MC = AD : 2 = 18 : 2 = 14 ( cm )
DT của hình tam giác vuông EBM là
28 x14 :2 = 196 ( m2 )
DT của hình tam giác vuông CDM là
84 x14 : 2 = 588 ( cm2 )
Đáp số:
a) 224 cm
b) 1568 cm2
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết 168
- 2 HS làm trên bảng
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- 1 HS nêu cách làm
- Làm bài, 1 HS làm bài trên bảng
- 2 HS đọc bài làm của mình
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm và quan sát hình SGK
- Nối tiếp nhau trả lời
- 1 HS nêu cách làm
-1 HS làm bài trên bảng , lớp làm bài vào vở
- Chữa bài nếu sai û
- Lắng nghe
***********************
Môn : Luyện từ và câu
Ôn tập mở rộng vốn từ : Trẻ em
A. Mục tiêu:
Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,2)
Hiểu nghĩa các thành ngữ tục ngữ BT4.
B. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
3. Giới thiệu bài mới:
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
4. Hướng dẫn các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
Mời Học sinh đọc yêu cầu BT1.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
-Mời học sinh đọc yêu cầu BT1.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 4:
-Cho HS tự làm bài
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”.
- Nhận xét tiết học
Hát
1 em nêu hai tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. 1Em làm bài tập 2.
HS đọc yêu cầu BT1.
Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ.
HS nêu câu trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng nghĩa với trẻ em,
Mỗi nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân . Đọc kết quả làm bài.
HS nghe
***********************
Môn : Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ; Nhận biết và sửa được lổi trong bài, Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
B. Đồ dùng dạy và học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài lên bảng
- Bảng phụ ghi sẵn lỗi
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm đoạn văn tả cảnh trong tiết 67
- Nhận xét và khen ngợi
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Nhận xét chung về bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề bài
- GV gạch dưới các từ quan trọng trong đề
- Nhận xét ưu khuyết điểm
+ Về ưu điểm
Bố cục đầy đủ ba phần, không có bài làm nào lạc đề .
* Một số bài làm đạt điểm khá, giỏi
* Một số bài làm trình bày đẹp, sạch sẽ .
+ Về nhược điểm:
* Còn một số ít bài làm chưa đạt yêu cầu :
* Bố cục dàn trải, liệt kê, sai lỗi chính tả .
.Chữa lỗi cho HS
- Đọc cho HS nghe một số bài làm yếu
- Cho HS nhận xét lỗi sai
- Cho HS chữa lỗi chung
- Hướng dẫn chữa lỗi riêng ( nếu có )
- Cho HS có bài chưa đạt về nhà viết lại bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập ( tiết 69
- 2 HS mang vở cho GV chấm
- 1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm
- Chú ý
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau phát biểu
- 3 HS lên chữa lỗi chung
- Chữa lỗi của mình ( nếu có )
- HS có bài làm yếu chú ý lắng nghe
***********************
Môn : Chính tả
SANG NĂM CON LÊN BẢY
A. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó(bT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty ở địa phương (BT3) .
B. Đồ dùng dạy và học
- Bảng con
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết tên một số cơ quan , tổ chức ở tiết 66
- Nhận xét , khen ngợi
2. Dạy bài mới
GVgiới thiệu trực tiếp
.Hướng dẫn viết chính tả
a.Tìm hiểu nội dung bài viết
- Cho HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối
- Hỏi ND :
+Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
+ Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?
- GV cùng HS nhận xét
b) Viết từ khó
- Cho HS tìm các từ khó viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho HS
c ) Cho HS viết chính tả
- Cho HS viết bài
- Cho HS tự soát lỗi
- Thu 6 bài chấm và nhận xét , chữa lỗi sai nhiều.
- Kiểm tra số lỗi mà HS mắc phải
Bài tập
Bài 2 :
- Treo bảng phụ ,cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- GV chốt :
+ Uûy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
+ Uûy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
+ Bộ Y tế .
+ Bộ giáo dục và Đào tạo
+ Bô Lao động – Thương binh và Xã hội
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- Cho HS làm cá nhân
- Cho đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý đúng .
VD:
+ Công ti Giày da Phú Xuân.
+ Công ti Dầu khí Vũng Tàu
+ Xí nghiệp Nước mắm Cà Mau
+ Bệnh viện Đa khoa Trần Văn Thời
- Cho HS trình bày cách viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti em viết như thế nào ?
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
Về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên ccá cơ quan, xí nghiệp, công ti.
- Chuẩn bị bài tiết 68 .
- 2 HS viết trên bảng, 1 HS nhận xét
- 1 HS đọc , lớp lắng nghe
- 1 HS nêu: Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa .Sẽ không còn những thế giới tưởng tượng thần tiên trong những câu chuyện thần thoại , cổ tích .
- Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời thật , do chính hai bàn tay mình gây dựng lên .
- HS: giành lấy, lớn khôn.
- HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng
- Viết bài chính tả
- Soát lỗi bằng chì
- Đổi vở cho nhau soát lỗi
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm
- Làm vào vở , 2 HS làm vào bảng nhóm
- 2 HS nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài, 2 HS làm bảng nhóm trình bày trên bảng lớp
- 1 HS nêu: được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận của tên mà có tên riêng là tên địa lí , tên người thì viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo thành tên đó.
- Lắng nghe
***********************
Môn : Kỹ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình đã chọn.
- Lắp được mô hình mình tự chọn .
* Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - HĐ - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
3. Củng cố, dặn dò:
Lắp Rô-bốt
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
Lắp mô hình tự chọn.
- GV cho HS xem 2 mô hình đã được lắp sẵn: Lắp rô bốt, xe cần cẩu
- GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mô hình hoặc sản phẩm tự sưu tầm.
- GV ghi nhận nhóm chọn mô hình.
- Gọi nhóm chọn mô hình 1 nêu các chi tiết.
- Gọi nhóm chọn mô hình 2 và nêu chi tiết.
- GV hỏi:
+ Ở mô hình 1 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
+ Ở mô hình 2 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
- GV cử 2 nhóm thực hành 2 mô hình lên trên bàn GV trình bày.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Nhóm nào làm xong GV kiểm tra sản phẩm.
- GV nhận xét từng sản phẩm: lắp đúng các chi tiết, lắp chắc chắn không xiêu quẹo.
- Cho HS tháo rời chi tiết.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3).
- 2 HS lần lượt nêu.
- HS quan sát.
- HS chọn và nêu ý kiến.
- HS nêu.
.
- HS 2 nhóm lên thực hành (mỗi nhóm 2 em).
- HS tháo rời các bộ phận
- HS lắng nghe
***********************
Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2018
Môn : Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
A. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng ở những chi tiết , hình ảnh tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ .
- Hiểu ý nghĩa: tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em .( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3 )
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK trang 157
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 4
C.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- Cho HS mô tả tranh SGK
- Từ đó GT bài mới
a. Luyện đọc
- Cho HS khá đọc bài thơ
- Cho HS đọc tiếp nối bài văn
- Chú ý chữa lỗi sai cho HS
- Cho 1 HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Cho 1 HS đọc lại bài thơ
- Đọc mẫu ( chú ý cách đọc )
b.Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK
Câu hỏi 1: Nhân vật Tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai ?
-Nhận xét và chốt lại : .
+ Nhân vật Tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai, nhân vật Anh là phi công vũ trụ Pô- pốp
Câu hỏi 2 : Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?
- Nhận xét chốt ý đúng :
+ Qua lời mời xem tranh, Anh hãy nhìn xem. Anh hãy nhìn xem !
+ Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên , sung sướng :
Có ở đâu đầu Tôi to được thế ?Và thế này thì “ Ghê gớm thật “
Trong đôi mắt chiếm nửa giờ khuôn mặt .
Các em tô nên một nửa số sao trời .
Câu 3: Tranh vẽ của các bạn nhỏ có ì ngộ nghĩnh ø ?
- Nhận xét và chốt lại ý đúng:
+ Các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ pô – pốp rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt , trong đó tô rất nhiều sao trời .
c.Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng
- Cho HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 4
- Cho HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét , bình chọn
- Cho 2 HS đọc HTL
- GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS tìm ND bài thơ
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị tiết 69 .
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu ND bài
- Lắng nghe và ghi bài vào vở
- 1 HS khá đọc toàn bài thơ
- 4 HS đọc tiếp nối ( 2 lần )
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 4 HS đọc lại
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời, 1 HS khác nhận xét
- HS giải nghĩa từ: Mưa phùn, gió bấc
- 1 HS nêu câu trả lời, 1 HS khác bổ sung
- 1 HS trả lời , 1 HS khác nhận xét bổ sung
- 2 HS khá nêu cách đọc hay , 1 HS khác nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 4 HS thi đọc diễn cảm
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 2 HS nêu nội dung chính
***********************
Môn : Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu:
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu BT1,2a,3
B. Đồ dùng dạy và học
- Các biểu đồ trong SGK
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài tập thêm
- Nhận xét và khen ngợi
2. Dạy bài mới
Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Cho 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi và làm bài
- Cho HS nối tiếp nhau đọc kết quả
- Chốt ý đúng :
a ) Có 5 HS trồng cây
Bạn lan trồng được 3 cây
Bạn Hoa trồng được 2 cây
Bạn Liên trồng được 5 cây
Bạn Mai trồng được 8 cây
Bạn Dũng trồng được 4 cây
b ) Bạn trồng được ít cây nhất là bạn Hòa ( 2 cây )
C) Bạn trồng được nhiều cây nhất là bạn Mai ( 8 cây )
Bài 2:
- Cho HS đọc đầu bài phần a
- Cho ùHS nêu cách ghi của 8 HS thích ăn táo
- Cho HS lên bổ sung vào các ô trống còn thiếu về số HS thích ăn xoài
- Chốt ý :
Bài3:
- Cho HS đọc bài 3
- Cho HS tự làm bài và giải thích
- Nhận xét và chốt ý đúng
Khoanh vào ý c . 25 HS
3. Củng cố, dặn do
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Chuẩn bị tiết 169
- 2HS làm bài trên bảng
- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
- 2 HS làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm và quan sát biểu đồ phần a
- 2 HS nêu
+ Ghi thành hai cụm kí hiệu , cụm thứ nhất gồm 4 gạnh thẳng, cụm thứ hai gồm 3 gạch thẳng .
- 1 HS làm bài trên banûg, lớp làm vào vở
- 2 HS nhận xét và bổ sung
- 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm bài 3
- Làm bài, 1 HS làm trên bảng
- HS lắng nghe
***********************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Âm nhạc
- ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA,
DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
- ÔN TẬP TĐN SỐ 8.
I.MỤC TIÊU
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện đúng sắc thái của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 8 kết hợp gõ đệm.
- Gíao dục HS mạnh dạn khi tham gia biểu diễn bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Hát vui.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Hoạt động1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát.
a. Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa (Thanh Sơn).
- GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát kết hợp nhạc đệm và gõ đệm theo nhịp bài hát.
- GV cho HS từng nhóm, cá nhân tham gia biểu diễn bài hát kết hợp vận động.
GV nhận xét, đánh giá.
b. Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ. (Nhạc: Lê Minh Châu, Lời thơ: Nguyễn Minh Nguyên)
- GV hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm cùng nhạc đệm.
- Kiểm tra từng nhóm, cá nhân trình bày bài hát kết hợp vận động. GV nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8
- GV đàn lại cao độ bài TĐN số 8 “Mây chiều”.
- Cho HS đọc lại cao độ và hát lời bài TĐN số 8. GV nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4.
* Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết 35: Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- HS ôn hát kết hơp gõ đệm.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
Nhận xét.
- HS thực hiện.
- Nhóm, cá nhận thực hiện.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Môn : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu:
Kể được một câu chuyện về việc việc gia đình , nhà trường, xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy và học:
- Viết đề sẵn lên bảng
- Bảng phụ viết gợi ý
- GV và HS chuẩn bị câu chuyện có ND như đề bài
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kể lại câu chuyện tiết 33
- Nhận xét và khen ngợi
2. Dạy bài mới
Giới thiệu
.Hướng dẫn kể chuyện
GV giới thiệu trực tiếp
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài
- Dùng phấn màu gạch dưới các từ quan trọng
- Cho HS đọc phần gợi ý
- Cho HS giới thiệu truyện mình kể
b.Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4
- Gợi ý câu hỏi cho HS khác hỏi bạn
c.Kể trước lớp
- Cho HS thi kể trước lớp các câu chuyện như YC của đề bài
- Ghi tên HS kể để dễ nhận xét
- Cho HS nhận xét và bình chọn
- Đánh giá nhận xét và khen ngợi
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho tốt hơn và chuẩn bị bài 35
- 1 HS lên kể, HS khác nhận xét
- 1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm
- Theo dõi
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- Nối tiếp nhau giới thiệu truyện mà mình kể
- 4 HS tạo thành nhóm và kể
- Lắng nghe
- 4 HS thi kể trước lớp , HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện
- HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện
- 2 HS bình chọn
-HS nghe
***********************
Môn : Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm
- Liên hệ thực tế về nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương .
- Nêu tác hại cuả việc ô nhiễm không khí và nước .
GDHS thấy được nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm , tác hại của ô nhiễm không khí và nước .
Rèn kĩ năng phân tích và xử lí thông tin , kĩ năng phê phán , bình luận và đảm nhận trách nhiệm .
B. Đồ dùng dạy và học.
- Hình SGK trang 138,139 - SGK
C. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc ghi nhớ bài 66
- Nhận xét
2.Dạy học bài mới
GV giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm công việc sau:
+ Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận các câu hỏi :
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước ?
+ Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ?
+Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá ?
+ Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất , nước ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho HS trình bày
- Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước và không khí và nước.Trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất .
Hoạt động 2 : Thảo luận
*Mục tiêu:
+ Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương .
- Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS làm việc nhóm đôi
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm đôi :
+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước ?
+ Nêu tác hại của ô nhiễm không khí và nước ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- Đánh giá , khen ngợi:
VD: Như đun than tổ ông gây ra khói , công việc SX tiểu thủ công như bóc tôm ở các nhà máy đông lạnh gây mùi khó chịu, đổ rác bừa bãi , cho nước thải sinh hoạt xuỗng ao hồ, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước .
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại ghi nhơ trang 139.
- Dặn HS ghi nhớ và chuẩn bị tiết 68
- 2 HS đọc ghi nhớ bài 66
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm 4
Cacù nhóm tổ 1 thảo luận câu 1
Các nhóm tổ 2 câu 2
Các nhóm tổ 3 câu 3
Các nhóm tổ 4 câu 4
- 4 nhóm trình bày, 1 nhóm nhận xét và bổ sung
- Làm việc nhóm đôi
- Làm như yêu cầu của GV trong 3 phút
- 4 HS đại diện nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét
HS đọc ghi nhớ
***********************
Thứ năm ngày 18 tháng 5 năm 2018
Môn : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính . BT1,2,3
B. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho Hs làm thêm bài tập
- Nhận xét và khen ngợi
2. Dạy bài mới
Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS đọc bài 1
- Cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt :
a) 85793 – 36841 + 3826
= 48952 + 3826
= 52778
b) 84/100 – 29/100 + 30/100 = 84-29+30
100
= 85
100
325,97 + 86,54 + 103,46
= 325,97 + ( 86,54 + 103,46)
= 325,97 + 190
= 515,97
Bài 2:
Cho HS đọc bài 2
Cho HS nêu cách làm x
Cho HS làm bài
GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7- 3,5
x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x – 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
Bài 3:
Cho HS đọc bài
Hỏi để phân tích bài toán
Cho HS làm bài
Chốt ý đúng
Bài giải
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là
150 : 3 x 5 = 250 ( m )
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
250 : 5 x 2 = 100 ( m)
Diện tích của mảnh đất hình thang là :
( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2 )
20000 m2 = 2 ha
Đáp số: 20000 m2 ; 2 ha
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại cách tính DT hình thang, tính quãng đường , thời gian .
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 170
- 2 HS làm bài
- 1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm vào vở, 3 HS làm trên bảng và giải thích cách làm
- 1 HS đọc bài 2, lớp đọc thầm
- 1 HS nêu
- Làm bài , 2 HS làm bài trên bảng
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- Làm bài, 1 HS làm bài trên bảng
- HS nhắc lại
***********************
Môn : Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU GẠCH NGANG )
A. Mục tiêu:
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1) Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
B. Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ
C. Cacù hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS lên đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh
- Nhận xét và khen ngợi
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu
- Nêu yêu cầu tiết học
Luyện tập
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày tác dụng của dấu gạch ngang
- Nhận xét , chốt :
1) Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại .
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu
3.Đánh dấu cacù ý trong một đoạn liệt kê
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện Cái bếp lò
- Cho HS tìm các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng
- GV kết luận lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang
- Nhận xét, khen ngợi
Cần sử dụng dấu gạch ngang khi cần thiết
- Chuẩn bị bài tiết 69.
-2 HS lên đọc đoạn văn của mình
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Làm bài , 2 HS làm vào bảng nhóm
- 2 HS trình bày , 1 HS nhận xét
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Làm bài và trình bày
- 2 HS nhận xét, bổ sung
- 2 HS nêu
***********************
Môn : Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
A. Mục tiêu:
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn, viết lại được một đoạn văn ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 34.doc