Giáo án kì 2 môn Đại số 7

Tiết 59. ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết tìm giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

3.Thái độ:

- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Năng lực cần đạt:

- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

 

doc114 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án kì 2 môn Đại số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãy tìm tích của hai biểu thức số A và B? Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện Hs dưới lớp tự làm ra nháp. A.B = (32. 167). (34.166) = (32. 34). (167. 166) = 36. 1613 * Ví dụ: Tìm tích hai đơn thức sau: Bằng cách làm tương tự ta tìm tích của hai đơn thức trong VD sau (gv hướng dẫn làm) (2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2y)(xy4) = 18 (x2x)(yy4) = 18x3y5 Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào? Đơn thức 18x3y5 gọi là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4 - Nhân phần hệ số với nhau, phần biến với nhau Lưu ý khi nhân phần biến với nhau ta áp dụng tính chất nhân 2 lũy thừa cùng cơ số với các biến cùng loại. Yêu cầu hs đọc chú ý (Sgk-32) * Chú ý (Sgk - 32) Để nhân nhiều đơn thức ta cũng làm tương tự như nhân hai đơn thức. Yêu cầu hs nghiên cứu làm ? 3 ? 3 (Sgk - 32) Hoạt động nhóm trong 3’ để làm ? 3 Giải Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét. - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS. KT KQ của HĐ nhóm, cá nhân. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(2’) - thế nào là biểu thức đại số ? - để tính giá trị của biểu thức đại số ta làm như thế nào ? - Nắm chắc định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách tính bậc của đơn thức, cách tìm tích các đơn thức. - BTVN: 10; 11; 12b; 13; 14(Sgk-32) - HD bài 14: Có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng dù viết theo cách nào thì sau khi thay x = -1 và y = 1 vào thì đơn thức đó phải có giá trị là 9. - Đọc trước bài: "Đơn thức đồng dạng" Ngày soạn: Ngày dạy : Dạy lớp: 7D Ngày dạy : Dạy lớp: 7E Ngày dạy : Dạy lớp: 7G Tiết 54. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Các hoạt động đầu giờ.(5’) * Câu hỏi: - Thế nào là đơn thức? Chữa bài tập 11(Sgk-32) - Chữa bài tập 13a(Sgk-32) * Đáp án: - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. - Bài tâp 11(sgk-32): Các đơn thức: 9x2yz; 15,5 - Bài tập 13a (Sgk-32) a. (- Bậc của đơn thức thu được là: 7 * Đặt vấn đề : Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau. Để hiểu rõ hơn ta sang bài hôm nay. 2.Nội dung bài học Hoạt động 1. Đơn thức đồng dạng (14’) - Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là đơn thức đồng dạng - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của HS Giáo viên Học sinh 1. Đơn thức đồng dạng Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 1 ? 1 (Sgk - 33) Bài ?1 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải Gọi 2 hs lên bảng mỗi em thực hiện 1 câu. Hs dưới lớp tự làm vào vở. Cho đơn thức: 3x2yz a) Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là: 2x2yz; 6x2yz; -x2yz Gọi hs khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Gv kết luận. b) Ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x2yz là: x2y; x2zy; xy2z Giới thiệu: Các đơn thức viết đúng như yêu cầu của câu a là những ví dụ về những đơn thức đồng dạng. Những đơn thức viết đúng theo yêu cầu ở câu b là các ví dụ về các đơn thức không đồng dạng. Ba đơn thức ở câu a là những đơn thức đồng dạng. Qua bài em hiểu như thế nào là đơn thức đồng dạng ? Đọc lại định nghĩa trong sgk Hai đơn thức được gọi là đồng dạng phải thỏa mãn những điều kiện gì? Hai điều kiện: Có hệ số khác 0 Có cùng phần biến. Yêu cầu học sinh nghiên cứu các VD trong Sgk để hiểu kỹ hơn về đơn thức đồng dạng. Hãy lấy các ví dụ khác về đơn thức đồng dạng? Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong Sgk * Chú ý (Sgk - 33) Yêu cầu hs nghiên cứu và trả lời ? 2. ? 2 (Sgk - 33) Giải Yêu cầu học sinh làm bài 15 (Sgk -34) Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên chúng không đồng dạng. GV tổ chức hoạt động nhóm, thời gian 3 phút. Sau khi các nhóm thảo luận, các nhóm trưởng báo cáo kết quả trên bảng bằng phiếu học tập. GV đối chiếu và cho các nhóm khác nhận xét. Bài 15 (Sgk - 34) Giải Nhóm 1: Nhóm 2: - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh. HS nhận xét chéo GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (18’) - Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của HS Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 72.55 2.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Ví dụ 1: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số hãy tính A + B = ? Lên bảng tính A.B = 2.72.55 + 72.55 = (2+1).72.55 = 3 . 72.55 2x2y + x2y = (2 + 1) x2y = 3x2y Bằng cách tương tự hãy tính tổng hai đơn thức sau (gv hướng dẫn). Đơn thức 3x2y gọi là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y. Nêu nhận xét của em về quan hệ giữa phần hệ số (giữa phần biến) của đơn thức tổng 3x2y với phần hệ số (với phần biến) của hai đơn thức ban đầu? Hệ số bằng tổng hai hệ số .. Phần biến không thay đổi. Tương tự tìm hiệu của hai đơn thức sau? Ví dụ 2: 3xy2 – 7xy2 = (3 - 7)xy2 = - 4xy2 So sánh phần hệ số và phần biến của hiệu với phần hệ số và phần biến của hai đơn thức kia? Đơn thức – 4xy2 là hiệu của đơn thức 3xy2 và 7xy2 Từ hai ví dụ trên hãy nêu cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng? Đọc lại quy tắc trong sgk * Quy tắc (Sgk - 34) Yêu cầu học sinh vận dụng làm ? 3 ? 3 (Sgk - 34) Có nhận xét gì về 3 đơn thức đã cho? Giải xy3 + 5xy3 + (- 7xy3) =(1+5-7)xy3 = - xy3 Cho học sinh hoạt động nhóm làm ? 3 Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Sau này làm thành thạo rồi ta có thể bỏ qua bước trung gian. - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh. HS nhận xét chéo GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(8’) - Cho học sinh nghiên cứu nội dung thi viết nhanh (sgk-34) - Thông qua thể lệ cuộc thi: Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. - Mỗi tổ cử 5 thành viên tham gia thi, lần lượt từng người lên bảng viết những đơn thức đồng dạng với đơn thức tổ trưởng viết. Cuối cùng tổ trưởng tính tổng của tất cả 6 đơn thức mà tổ mình viết. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó thắng. - Cả lớp nhận xét kết quả của các tổ từ đó tìm ra đội chiến thắng. - Nắm chắc định nghĩa đơn thức đồng dạng. - Nắm chắc quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - BTVN: 16, 17, 18, 19 (Sgk - 34, 35, 36) - Tiết sau luyện tập. - HD bài 17: Nên thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng trước rồi mới thay các giá trị của biến vào đơn thức tìm đựơc (cho đơn giản ) Ngày soạn: Ngày dạy : Dạy lớp: 7D Ngày dạy : Dạy lớp: 7E Ngày dạy : Dạy lớp: 7G Tiết 55. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng: -HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. 3.Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Năng lực cần đạt: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1. Các hoạt động đầu giờ.(5') * Câu hỏi: - Phát biểu quy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng? - Chữa bài tập 16 (Sgk-34) - Chữa bài tập 17 (Sgk-35) * Đáp án: - Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Bài tập 16 (Sgk-34): 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = (25+55+75)xy2 = 155xy2 - Bài tập 17 (Sgk-34): Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức ta được: Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 và y = -1 là * Đặt vấn đề : Tiết hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập về đơn thức đồng dạng. 2.Nội dung bài học Hoạt động 1. Luyện tập (38’) - Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh. Giáo viên Học sinh Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 19 Bài 19 (Sgk - 36) Nêu hướng làm Giải Hd : Thay các giá trị đã cho của x và y vào biểu thức đã cho rồi thực hiện phép tính. Thay x = 0,5 và y = - 1 vào biểu thức đã cho ta được: 16x2y5 – 2x3y2 = = 16.(0,5)2.(-1)5 – 2. (0,5)3.(-1)2 = 16. 0,25. (-1) – 2.0,125.1 = - 4 - 0,25 = - 4,25 Có thể tính theo cách khác là: Thay x = 0,5 = vào biểu thức rồi tính. Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ làm C2: Thay và y = - 1 vào biểu thức đã cho ta được: Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 20 Bài 20 (Sgk - 36) Nêu yêu cầu của bài toán? Cho đơn thức: - 2x2y Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp tự làm vào vở. Ba đơn thức đồng dạng với đơn thức : -2x2y là: 5x2y + x2y + 2x2y Nhận xét bài làm của bạn. Tổng của bốn đơn thức đó là: -2x2y + 5x2y + x2y + 2x2y = Yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu bài tập 22. = (-2 + 5 + 1 + 1)x2y = 6x2y Nêu các yêu cầu của bài tập 22? Bài 22(sgk – 36) Giải Yêu cầu Hs nhắc lại cách nhân hai đơn thức? Cách tìm bậc của đơn thức? a. Bậc của đơn thức nhận được là: 8 Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em làm một câu. b. Đơn thức nhận được có bậc là: 8 Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 23. Nêu cách làm ? Bài 23 (Sgk - 36) Vì tổng và hiệu của hai đơn thức là 1 đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đó. Do đó ta chỉ cần nhẩm các hệ số để sao cho tổng và hiệu của chúng phải bằng hệ số của đơn thức tổng hoặc hiệu. Giải a) 3x2y + 2x2y = 5x2y b) 5x2 - 2x2 = - 7x2 c) -x5 + x5 + x5 = x5 Riêng câu c ta chỉ cần tìm các số sao cho tổng của chúng bằng 1 (hệ số của tổng). Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Dưới lớp tự làm vào vở. Câu này có nhiều cách làm. Cho học sinh hoạt động nhóm chia thành hai đội chơi, mỗi đội gồm 8 người. Lần lượt ở mỗi nhóm cử 1 bạn lên tính 1 câu rồi điền chữ cái mình tìm được vào ô trống trong bảng phụ của mỗi nhóm. Đội nào sắp xếp đúng chỗ và nhanh thì thắng cuộc. Bài 18 (Sgk-35) L. Ê. 6xy2 V. Ă. 0 N. H. 3xy Ư. U. – 12x2y L Ê V Ă N H Ư U - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh. HS nhận xét chéo GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(2’) - Thế nào là biểu thức ? - Thế nào là đơn thức đồng dạng ? cách cộng các đơn thức đồng dạng ? - Xem kỹ lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 21; 22; 23 (SBT-22; 23) - HD bài 22 (SBT - 22): Làm tương tự như bài 23 Sgk - Đọc trước bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy : Dạy lớp: 7D Ngày dạy : Dạy lớp: 7E Ngày dạy : Dạy lớp: 7G Tiết 56. ĐA THỨC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nhận biết được đa thức thông qua 1 số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 2. Kỹ năng: - Biết cách thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, Biết xác định bậc của đa thức. 3.Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Năng lực cần đạt: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1. Các hoạt động đầu giờ.(5') * Câu hỏi: - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình trong (Sgk – 36) - Hãy tính diện tích hình gạch sọc? * Đáp án: x2 + y2 + * Đặt vấn đề : Biểu thức trên biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có hai cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó. Vậy biểu thức trên có phải là đơn thức hay không? Tên gọi của biểu thức này như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay. 2.Nội dung bài học Hoạt động 1. Đa thức (10’) - Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là đa thức - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh. Giáo viên Học sinh Cho các đơn thức sau: 1. Đa thức Em hãy lập tổng các đơn thức đó Yêu cầu hs tự nghiên cứu 3 biểu thức trong (Sgk-36). 3 biểu thức này có tên gọi là gì? - Là những đa thức. Em có nhận xét gì về mỗi số hạng trong các biểu thức đó? - Đều là những đơn thức. Các biểu thức b và c là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết dưới dạng tổng như sau: c. x2y - 3xy + 3x2y -3 + xy- + 5 = x2y + (-3xy) + 3x2y + (-3) + xy + + 5 là một đa thức Trong đó : mỗi đơn thúc là một hạng tử . các hạng tử đó là : ; ; ; Các biểu thức a, b, c là những ví dụ về đa thức, trong dó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. Vậy em hãy cho biết thế nào là một đa thức? Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Giới thiệu mỗi đơn thức trong đa thức gọi là hạng tử. Đọc lại đ/n trong (Sgk - 37) * Định nghĩa ( SGK T37) Hãy đọc các hạng tử trong đa thức c. Các hạng tử đó là: x2y; 3xy; 3x2y; 3; xy; ; 5 Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P, Q .... Ví dụ: P = x2 + y2 + Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1 (Sgk - 37) ? 1 (Sgk - 37) Lấy ví dụ và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó Yêu cầu hs đọc chú ý (Sgk - 37) * Chú ý (Sgk - 37) - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh. HS nhận xét chéo GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2. Thu gọn đa thức (10’) - Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là đa thức thu gọn - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh. Y/c hs quan sát đa thức ở câu c (phần 1) 2. Thu gọn đa thức Qua quan sát em hãy cho biết đa thức N có những hạng tử nào đồng dạng với nhau? N = x2y 3xy + 3x2y 3 + xy - x + 5 = 4x2y 2xy - x + 2 (*) Đa thức (*) là dạng thu gọn của đa thức ban đầu. Em hãy thực hiện phép cộng tất cả các đơn thức đồng dạng lại với nhau? Trong đa thức 4x2y - 2xy-x + 2 có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau không? Ta gọi đa thức (*) là dạng thu gọn của đa thức N - Trong đa thức trên không có hạng tử nào đồng dạng với nhau. Em hiểu như thế nào về đa thức đồng dạng? - Đa thức mà trong đó không có bất kỳ 2 hạng tử đồng dạng nào. Qua đó em hãy cho biết, muốn thu gọn 1 đa thức ta làm như thế nào? - Nhóm tất cả các hạng tử đồng dạng vào thành từng nhóm rồi tính tổng hoặc hiệu. GV cho HS làm BT ? 2 (Sgk - 37) Theo nhóm thời gian 3’ ? 2 (Sgk - 37) HS làm bài tập theo nhóm Giải Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét sửa sai nếu cần. = - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh. HS nhận xét chéo GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3. Bậc của đa thức (10’) - Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là bậc của 1đa thức thu gọn - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh. Yêu cầu hs nghiên cứu sgk mục 3 tìm hiểu cách xác định bậc của đa thức. 3. Bậc của đa thức * Ví dụ: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 bậc 7. Qua nghiên cứu hãy cho biết để xác định bậc của đa thức M người ta đã làm ntn? Tính bậc của từng hạng tử của đa thức. Sau đó lấy bậc của hạng tử có bậc cao nhất là bậc của đa thức. Đứng tại chỗ tính bậc của từng hạng tử trong đa thức M? Hạng tử: x2y5 có bậc 7 Hạng tử: -xy4 có bậc 5 Hạng tử: y6 có bậc 6 Hạng tử: 1có bậc 0 Vậy bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? - Bậc cao nhất là bậc 7 Ta nói 7 là bậc của đa thức M Vậy bậc của đa thức là gì? * Bậc của đa thức (Sgk - 38) Yêu cầu học sinh đọc chú ý Sgk * Chú ý (Sgk - 38) Nhấn mạnh: Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó rồi mới tính bậc của đa thức đó. Yêu cầu học sinh vận dụng làm ? 3 ? 3 (Sgk - 38) Nêu nhận xét về đa thức Q? Q = Lên bảng thu gọn đa thức Q rồi tìm bậc của đa thức đó = Đa thức Q có bậc 4. - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh. HS nhận xét chéo GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(10’) - Yêu cầu học sinh làm bài 26 (Sgk - 38) - Bài 26 (Sgk - 38) Giải Q = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 = 3x2 + y2 + z2 - Tính bậc của đa thức Q? Bậc của đa thức Q là 2. - Nắm chắc các định nghĩa về đa thức, thu gọn đa thức, xác định được bậc của đa thức và chú ý, . - BTVN: 24; 25; 27; 28 (Sgk - 38) - Ôn lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, các tính chất của phép nhân, phép cộng. - Hướng dẫn bài 25 (Sgk - 38): Trước hết cần thu gọn đa thức rồi mới tính bậc. Ngày soạn: Ngày dạy : Dạy lớp: 7D Ngày dạy : Dạy lớp: 7E Ngày dạy : Dạy lớp: 7G Tiết 57. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được cách cộng, trừ các đa thức. các đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc có dấu “-“ thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 3.Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Năng lực cần đạt: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1. Các hoạt động đầu giờ.(5') * Câu hỏi: - Chữa bài tập 27(Sgk - 38) - Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì? Chữa bài tập 25a(Sgk - 38) * Đáp án: - Bài tập 27(Sgk - 38) P = Thay x = 0,5 và y = 1 vào P thu gọn ta được: Vậy tại x = 0,5 và y = 1 giá trị của đa thức P là - Định nghĩa đa thức: là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. - Định nghĩa bậc của đa thức: là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn củ đa thức đó. Bài tập 25(Sgk - 38) a) Bậc của đa thức là 2 *Hoạt động khởi động: GV: Gọi 1 Hs đứng tại chỗ bỏ dấu ngoặc trong các trường hợp sau: (3 + 5 – 7 – 1 + 6) = ? - (4 + 3 – 6 - 9 + 2) = ? Gv: Nhấn mạnh thêm trường hợp ngược lại đưa vào dấu ngoặc. Gv: Muốn cộng trừ đa thức ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay. 2.Nội dung bài học Hoạt động 1. Cộng hai đa thức (15') - Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là cộng hai đa thức - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh. Giáo viên Học sinh Cho hai đa thức M và N. Nghiên cứu (Sgk – 39) để biết cách cộng hai đa thức này. 1. Cộng hai đa thức * Bài toán 1: Cho M = 5x2y + 5x – 3 N = xyz – 4x2y + 5x - Tính M + N = ? Yêu cầu hs trình bày tưng bước Giải: Gọi 1 hs lên bảng trình bày lại cách cộng hai đa thức trên. Hs dưới lớp gấp Sgk lại và tự làm vào vở. M+N = (5x2y + 5x -3) + (xyz – 4x2y + 5x - ) = 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x - Gọi hs nói rõ áp dụng kiến thức nào để thực hiện từng bước. = (5x2y – 4x2y)+ (5x + 5x) + xyz + (-3-) Giới thiệu đa thức (*) gọi là tổng của hai đa thức M và N. = x2y + 10x + xyz - (*) Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1 Đa thức (*) gọi là tổng của hai đa thức M và N. Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện ? 1 (Sgk - 39) Gọi hs khác nhận xét. Sau đó Gv chốt lại cách làm: Giải Để cộng hai đa thức ta tiến hành qua các bước sau: + B1: Bỏ ngoặc + B2: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau. + B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh. HS nhận xét chéo GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2. Trừ hai đa thức (15') - Mục tiêu : Học sinh nhận biết thế nào là trừ hai đa thức - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh. Muốn trừ hai đa thức ta làm như thế nào? Hãy nghiên cứu Sgk mục 2 - T39 để tìm hiểu cách trừ hai đa thức. 2. Trừ hai đa thức * Bài toán 2: Cho P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - Gọi 1 học sinh lên bảng giải, hs dưới lớp gấp Sgk vào và tự làm vào vở. Tính P – Q = ? Giải: P- Q = (5x2y- 4xy2+5x - 3)-(xyz - 4x2y+xy2+5x -) = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + = (5x2y+4x2y)+(- 4xy2- xy2)+ (5x-5x)- xyz +(-3+) Qua bài toán trên, em hãy cho biết muốn trừ hai đa thức ta phải thực hiện qua những bước nào? Hd :Qua 3 bước: B1: Bỏ dấu ngoặc = 9x2y - 5xy2 - xyz - (**) B2: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau. Đa thức (**) gọi là hiệu của đa thức P và Q B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước và khi đưa vào dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước. Sau này khi đã làm thành thạo ta có thể tính nhẩm bỏ qua bước1, bước 2. Yêu cầu hs nghiên cứu ? 2 ? 2 (Sgk - 40) Gọi 1 Hs đứng tại chỗ lấy hai đa thức. Sau đó yc hs hoạt động nhóm thực hiện tìm hiệu 2 đa thức ấy. Giải Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - đối chiếu bài làm của các nhóm, chỉ rõ sai lầm của Hs (nếu có). - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh. HS nhận xét chéo GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(10’) - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 31 (Sgk - 40). - Bài tập 31(Sgk - 40) M+N = (3xyz –3x2 +5xy –1)+(5x2+xyz –5xy +3 -y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 + 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y = (3xyz +xyz) +(-3x2+5x2) +(5xy -5xy) -y +(- 1 +3) = 4xyz + 2x2 - y + 2 M –N =(3xyz –3x2 +5xy–1) -(5x2 +xyz –5xy +3 –y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 - 5x2 - xyz + 5xy - 3 + y = (3xyz – xyz) +(-3x2 –5x2)+(5xy+5xy)+y +(- 1 – 3) = 2xyz - 8x2 + 10 xy + y - 4 N-M= (5x2 +xyz –5xy +3 – y) -(3xyz –3x2+5xy – 1) = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1 = (5x2 +3x2) +(xyz – 3xyz)+(-5xy –5xy) –y +(3 + 1) = - 2xyz + 8x2 - 10xy - y + 4 - Nắm chắc các bước cộng, trừ đa thức. - Lưu ý quy tắc bỏ dấu ngoặc và ngược lại. - BTVN: 29; 30; 32; 33; 34 (sgk – 40) - HD Bài 32 (Sgk - 40): áp dụng quy tắc chuyển vế rồi cộng, trừ đa thức. Ngày soạn: Ngày dạy : Dạy lớp: 7D Ngày dạy : Dạy lớp: 7E Ngày dạy : Dạy lớp: 7G Tiết 58. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hs được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức. 2. Kỹ năng: -Hs được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức. 3.Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Năng lực cần đạt: - Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh. 1. Các hoạt động đầu giờ.(5') * Câu hỏi : Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Chữa bài tập 29(Sgk- 40) * Đáp án: Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) phần hệ số của chúng và giữ nguyên phàn biến Bài 29 (Sgk - 40) a) (x + y) + (x y) = x + y + x y = 0 b) (x + y) (x y) = x + y x + y = 2y * Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta đã biết cách cộng trừ đa thức. Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng quy tắc đó để làm một số bài tập. 2.Nội dung bài học Hoạt động 1. Luyện tập (35’) - Mục tiêu : Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức. - Nhiệm vụ : Học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi gv đưa ra - Phương thức thực hiện : Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm - Sản phẩm: HS báo cáo kết quả. - Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh. Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 32b và bài 33a (Sgk - 40) Bài 32.b (Sgk - 40) Giải Gọi hai học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào vở. b. Q (5x2 xyz) = xy + 2x2 3xyz + 5 Q = (xy + 2x2 3xyz + 5) + (5x2 xyz) = xy + 2x2 3xyz + 5 + 5x2 xyz = (2x2 + 5x2) + (-3xyz xyz) + xy + 5 = 7x2 - 4xyz + xy + 5 Bài 33.a (Sgk - 40) HS làm bài tập theo nhóm Giải GV cho HS làm BT theo nhóm Đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12426009.doc
Tài liệu liên quan