KỸ THUẬT
TIẾT 10 : KHÂU ĐỘT MAU
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau .
2 . Kỹ năng :
- Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu .
3 . Thái độ :
- Hình thành HS thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
· GV : Tranh quy trình khâu mũi đột mau .
- Mẫu đường khâu đột mau bằng len hoặc sợi trên bìa , vải khác màu , mũi khâu dài 2 cm ; một
số sản phẩm có đường may bằng máy hoặc bằng đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm .
+ Len hoặc sợi khác màu vải .
+ Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch
· HS : SGK , bộ đồ dùng kỹ thuật khâu .
9 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kỹ thuật + Mĩ thuật + Âm nhạc 4 tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2 007
ÂM NHẠC
TIẾT 5 : ÔN TẬP BÀI HÁT : BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- HS học thuộc bài hát .
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu, biết được hình nốt trắng.
2 . Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hát đúng, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp độâng tác phụ họa. Thể hiện được độ dài của nốt trắng.
3 .Thái độ :
- Giáo dục HS lòng yêu thích âm nhạc .
II . CHUẨN BỊ :
GV : Bảng chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, nhiên cứu vài động tác múa minh họa.
HS : Sách Âm nhạc 4 ; nhạc cụ gõ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P. PHÁP
1 phút
4 phút
2 phút
10 phút
5 phút
10 phút
3 phút
1 phút
Ổn định:
Bài cũ:
- GV yêu cầu HS hát và trả lời :
+ Bài “Bạn ơi lắng nghe” là dân ca của dân tộc nào ?
+ Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre , nứa ?
- GV nhận xét - đánh giá .
Bài mới :
Phần mở đầu: Ôn bài cũ
Mục tiêu : Giúp HS ôn lời bài
hát, vỗ tay theo nhịp, phách .
Cách tiến hành :
- GV cho nghe bài “ Bạn ơi lắng nghe”
- Yêu cầu hát và vỗ tay theo nhịp, phách
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ họa
Mục tiêu : Giúp học sinh hát và
biết kết hợp làm động tác phụ hoạ
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn theo các gợi ý và sáng tạo
- GV nhận xét, đánh gía.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng
Mục tiêu :Giúp HS nhận biết và
phân biệt nốt trắng và các nốt khác.
Cách tiến hành :
- GV cho xem nốt trắng.
- Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng và nốt đen
- GV gọi HS đọc nốt nhạc .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn thể hiện bài tập tiết tấu
Mục tiêu : HS biết thể hiện
bài tập tiết tấu .
Cách tiến hành :
- GV treo bảng bài tập tiết tấu .
- GV đọc mẫu :
+ Ví dụ 1:
+ Ví dụ 2:
- GV nhận xét – tuyên dương .
Củng cố :
- GV làm mẫu, sau đó chỉ vào hình nốt nhạc, yêu cầu:
+ HS thực hiện vỗ tay theo tiết tấu .
Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà tập đặt lời cho các hình tiết tấu trên.
- Chuẩn bị : Tập đọc nhạc số 1 .
- Hát
- HS hát theo lớp, nhóm – cá nhân.
+ Dân ca của dân tộc Ba-na .
+ Đàn Tơ – rưng .
Hoạt động lớp
- HS lắng nghe .
- HS thực hiện theo yêu cầu .
Hoạt động lớp - nhóm
- HS tập động tác minh họa .
- HS biểu diễn từng nhóm trước lớp: Vừa hát vừa kết hợp động tác minh hoạ.
Hoạt động lớp
- HS xem bảng .
- HS nêu: Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen .
- HS thực hiện theo yêu cầu, đọc:
+ trắng – đen – đen – trắng – trắng – đen – đen - trắng
Hoạt động lớp
- HS đọc theo, vỗ tay:
+ đen đen trắng, đen đen trắng
- HS đọc lời theo tiết tấu câu:
+ Em yêu chim- Em mến chim – vì mỗi lần chim hót em vui.
+ Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
- Thi đua giữa các tổ, nhóm .
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe .
- HS thực hiện vỗ tay theo mỗi hình tiết tấu một lần .
- HS theo dõi .
Kiểm tra
Trực quan
Thực hành
Thực hành
Luyện tập
Trực quan
Thực hành
Trực quan
Luyện tập
Thi đua
Củng cố
THỂ DỤC
GV bộ môn
Thứ ngày tháng năm 2014
KỸ THUẬT
TIẾT 9 : KHÂU ĐỘT THƯA ( t.t )
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
2 . Kỹ năng :
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
3 . Thái độ :
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh quy trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa ,
vải khác màu .
- Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm - Len hoặc sợi khác màu vải - Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch .
HS : SGK , bộ đồ dùng kỹ thuật khâu .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
20 phút
5 phút
3 phút
1 phút
Khởi động :
Bài cũ :Khâu đột thưa
- Nêu cách lên kim và xuống kim ở mũi khâu đột thưa ?
- Thực hiện lại thao tác khâu đột thưa trên giấy bìa ?
- GV nhận xét – đánh giá .
Bài mới :
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
Hoạt động 1 : Học sinh thực hiện khâu đột thưa
Mục tiêu : Giúp HS thực hành mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
- GV gọi HS nhắc lại về kỹ thuật khâu đột thưa .
- GV yêu cầu HS thực hiện khâu vài mũi đột thưa .
- GV nhận xét thao tác của HS , sử dụng tranh quy trình để nhắc lại các bước khâu thường .
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 : Khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
- GV nhắc lại cách kết thúc đường khâu .
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành .
- GV đến từng bàn quan sát , chỉ dẫn thêm cho những em còn lúng túng .
- GV nhắc nhở HS ý thức an toàn lao động .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành
Mục tiêu : Giúp HS biết nhận xét , đánh giá sản phẩm lao động của mình và của bạn .
- GV nêu một số tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS :
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải .
+ Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau , không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu .
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau .
+ Hoàn thành đúng theo thời gian quy định .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Củng cố :
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu mũi đột thưa .
- Giáo dục tư tưởng .
Dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần , thái độ học tập và kết quả thực hành của HS .
- Chuẩn bị : Khâu đột mau .
- Hát .
- Khâu từ phải sang trái , lên kim tại điểm 2 , rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải . Lùi lại , xuống kim tại điểm 4 ,.
- 1 HS thực hiện thao tác khâu đột thưa trên giấy bìa .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp – Cá nhân
- 2 HS đọc phần ghi nhớ .
- 2 HS lên thực hiện khâu một vài mũi đột thưa trên giấy bìa .
- HS lắng nghe , theo dõi .
- HS thực hành khâu đột thưa trên vải .
Hoạt động lớp
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên .
- Lớp nhận xét – đánh giá.
- 2 HS nêu lại quy trình khâu đột thưa .
Kiểm tra
Thực hành
Giảng giải
Thực hành
Trực quan
Đánh giá
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng năm 2014
KỸ THUẬT
TIẾT 10 : KHÂU ĐỘT MAU
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau .
2 . Kỹ năng :
- Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu .
3 . Thái độ :
- Hình thành HS thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh quy trình khâu mũi đột mau .
Mẫu đường khâu đột mau bằng len hoặc sợi trên bìa , vải khác màu , mũi khâu dài 2 cm ; một
số sản phẩm có đường may bằng máy hoặc bằng đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm .
+ Len hoặc sợi khác màu vải .
+ Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch
HS : SGK , bộ đồ dùng kỹ thuật khâu .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
7 phút
8 phút
13 phút
2 phút
Khởi động :
Bài cũ :Khâu đột thưa
- GV yêu cầu HS trả lời .
- Nêu các bước tiến hành khâu đột thưa ?
- Thực hiện lại thao tác khâu đột thưa ?
- GV nhận xét – đánh giá .
Bài mới :
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu .
Mục tiêu : Giúp HS nắm các đặc điểm của mẫu khâu mũi đột mau .
- GV giới thiệu mẫu khâu đột mau .
- GV hướng dẫn quan sát , nhận xét về mũi khâu trên mặt phải , mặt trái của mẫu và quan sát hình 1a ; 1b SGK .
- Yêu cầu HS so sánh với mũi khâu thường .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
Mục tiêu : HS nắm được các thao tác khâu mũi đột mau .
- GV treo tranh quy trình khâu đột mau và tranh quy trình khâu đột thưa , hướng dẫn quan sát .
- GV treo quy trình , hướng dẫn quan sát tranh .
- GV hướng dẫn quan sát hình 2 .
- GV nhận xét , hướng dẫn vạch dấu đường khâu mũi đột mau .
- Khâu đến cuối đường vạch dấu , ta làm gì ?
- GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK .
à Lưu ý :
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Khâu theo quy tắc : “ Lùi 1 , tiến 2” .
+ Khâu theo đường vạch dấu .
+ Không rút chỉ chặt quá để được đường khâu thẳng , phẳng .
- GV hướng dẫn nhanh 2 lần toàn bộ thao tác để HS hiểu và biết thực hiện quy trình khâu đột mau .
Hoạt động 3 : HS thực hành khâu đột mau trên giấy ô li
Mục tiêu : HS tập thao tác khâu đột mau bước 1 ( trên giấy ) .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành của HS .
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành .
- GV đến từng bàn quan sát , chỉ dẫn thêm cho những em còn chậm .
Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS .
- Về tập khâu cho quen .
- Chuẩn bị : Khâu độ mau ( tt ) .
- Hát .
- HS trả lời và thực hiện thao tác theo yêu cầu .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp
- HS quan sát mặt trái , mặt phải của mẫu khâu đột mau , nêu nhận xét :
+ Đường khâu ở mặt phải : các mũi khâu dài bằng nhau và nối liên tiếp nhau giống như các mũi may bằng máy may .
+ Ở mặt trái , mũi khâu sau lấn lên ½ mũi khâu trước .
- HS so sánh , nhận xét :
+ Mũi khâu đột mau khít , chắc chắn hơn so với mũi khâu thường .
- 1 HS đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động lớp – cá nhân
- HS quan sát và nêu điểm giống , khác nhau trong quy trình và kỹ thuật khâu đột thưa , đột mau .
- HS theo dõi .
- HS quan sát và nêu cách vạch dấu đường khâu .
- HS đọc nội dung phần b , quan sát hình 3a) ; 3b ) ; 3 c ) và tranh quy trình , trả lời câu hỏi về cách khâu các mũi đột mau .
- HS quan sát hình 4 , trả lời .
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng .
- HS theo dõi .
- 2 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .
Hoạt động cá nhân
- HS tập khâu các mũi khâu đột mau cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li .
- HS lắng nghe .
Kiểm tra
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Quan sát
Đàm thoại
Giảng giải
Trực quan
Thực hành
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2 007
MỸ THUẬT
TIẾT 5 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT :
XEM TRANH PHONG CẢNH
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Giúp HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh .
2 . Kĩ năng :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục , các hình ảnh và màu sắc .
3 . Thái độ :
- Giáo dục HS yêu thích tranh phong cảnh , có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường thiên nhiên .
II . CHUẨN BỊ :
GV : SGK , tranh ảnh phong cảnh và một vài tranh khác .
HS : SGK , sưu tầm tranh ảnh phong cảnh .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
5 phút
23 phút
2 phút
Khởi động :
Bài cũ :Vẽ trang trí : Chép
hoạ tiết trang trí dân tộc
- GV yêu cầu nêu các bước tiên hành việc chép các hoạ tiết trang trí dân tộc .
- GV nhận xét về bài vẽ trước của HS , cho xem và tuyên dương những bài vẽ đẹp ở kì trước .
Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Tiết học trước cô đã hướng dẫn các em vẽ trang trí : Chép hoạ tiết dân tộc Hôm nay , cô sẽ hướng dẫn các em : Xem tranh phong cảnh .
- GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1 : Giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh .
Mục tiêu : Giúp HS nhận biết
thế nào là tranh phong cảnh .
Cách tiên hành :
- GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh ( 3 bức ) , yêu cầu khi xem tranh cần chú ý :
+ Tên tranh .
+ Tên tác giả .
+ Các hình ảnh có trong tranh .
+ Chất liệu dùng để vẽ tranh .
- GV chốt ý , nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh :
+ Tranh vẽ cảnh vật , cảnh là chính , người – vật là phụ .
+ Có thể vẽ nhiều chất liệu khác nhau : sơn dầu , màu bột , màu nước , cgì màu , sáp màu .
Hoạt động 2 : Xem tranh .
Mục tiêu : Giúp HS cảm nhận
được vẻ đẹp của tranh phong cảnh .
Cách tiến hành :
1 . Tranh “Phong cảnh Sài Sơn ”
- Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 – 1976 ) .
- GV tổ chức học nhóm .
- Yêu cầu xem tranh trang 13 / SGK và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ? Có những màu gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì ?
+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa ?
- GV chốt ý nội dung tranh : Đơn giản , sinh động và thay đổi phù hợp với từng hình ảnh.
2 . Tranh “ Phố cổ”:
- Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1 920 – 1988 ) .
- GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( SGV / 22 ) .
+ Quê ở Quốc Oai ( Hà Tây ) .
+ Say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành công về đề tài này .
+ Phong cách thể hiện rất riêng .
+ Được nhà nước tặng giải thưởng HCM vè văn học – nghệ thuật năm 1996 .
- GV gợi ý xem tranh :
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Dáng vẻ các ngôi nhà ra sao ?
+ Màu sắc của tranh thế nào ?
- GV chốt ý nội dung tranh .
3 . Cầu Thê Húc :
- Tranh màu bột của Tạ Kim Chi ( HS Tiểu học ) .
- GV gợi ý xem tranh :
+ Các hình ảnh trong tranh thế nào ?
+ Màu sắc ?
+ Chất liệu ?
+ Cách thể hiện ? .
- GV chốt ý nội dung tranh : Tranh không chỉ thể hiện vẻ đẹp của Hồ Gươm mà còn có ý nghĩa lịch sử , được vẽ bằng sự sáng tạo , ngộ nghĩnh và hồn nhiên ở lứa tuổi Tiểu học .
Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học , khen ngợi những em có nhiều ý kiến đóng góp cho tiết học .
- Chuẩn bị : Quan sát các loại quả có dạng hình cầu .
- Hát .
- HS nêu các bước :
+ Tìm và vẽ phác hoạ tiết .
+ Vẽ các đường trục dọc .
+ Đánh dấu các điểm chính .
+ Quan sát , so sánh .
- HS theo dõi .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh theo hướng dẫn , nhận xét :
+
+
+
Hoạt động nhóm – Lớp
- HS quan sát , nhận xét .
+ Nông thôn .
+ Màu tươi sáng , nhẹ nhàng . Có màu vàng của rơm , mái nhà ; màu đỏ , màu xanh lam của dãy núi .
+ Phong cảnh làng quê .
+ Các cô gái ở bên ao làng .
- HS quan sát , nhận xét .
+ Đường phố có những ngôi nhà .
+ Nhấp nhô , cổ kính .
+ Trầm ấm , giản dị . Màu xám , nâu , vàng nhạt
+ Những mảng tường nhà rêu phong , mái ngói đỏ chuyển sang màu nâu sẫm , những ô cửa xanh đã bạc màu ..
+ Tranh còn có những hình ảnh : người phụ nữ , em bé gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống yên bình diễn ra trong lòng phố cổ .
- HS quan sát , nhận xét :
+ Cầu Thê Húc , cây phượng , hai em bé , Hồ Gươm , đàn cá .
+ Tươi sáng , rực rỡ .
+ Màu bột .
+ Ngộ nghĩnh , hồn nhiên , trong sáng
- HS theo dõi , lắng nghe .
Kiểm tra
Trực quan
Quan sát
Hỏi đáp
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Quan sát
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Củng cố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KY THUAT MY THUAT AM NHAC.doc