Bài 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp Hs nắm được những nét khái quát về tình hình kinh tế, chính trị của Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX; những nét chung và đặc điểm riêng.
- Đây còng là thời kì các nước này đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường thế giới làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc, giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng gay gắt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện, kĩ năng lập bảng thống kê, biểu thị
3. Thái độ, tác phong:
- Nâng cao nhận thức về bản chất của CNĐQ, ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
4. Năng lực hướng tới :
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực so sánh
* Năng lực chuyên biệt:
- Tỏi hiện sự kiện về tình hình kinh tế Các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu XX
- Thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung bài học
- So sánh, phân tích để thấy được đặc điểm riêng của các nước Đức, Mĩ
54 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 10 cơ bản - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp giới thiệu hình 62 "Tổng thống Lin-cụn (người ngồi bên trái) thẩm duyệt bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ" với nội dung về Lincôn trong SGK
Hoạt động 5(Cỏ nhân): Lập bảng túm tắt diễn biến, Nêu ý nghĩa
- GV hướng dẫn học sinh tự tóm tắt diễn biến.
- HS dựa vào SGK tự túm tắt.
- GV nhận xét, bổ sung, và chốt ý:
+ Chính phủ thay đổi kế hoạch tác chiến và có những biện pháp tích cực hơn.
Hoạt động 4 : Cả lớp : Qua chương này em hiểu cách mạng tư sản là gì ?
Gv cho học sinh suy nghĩ trả lời rồi củng cố :
Là cuộc CM do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm chống lại giai cấp phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển và thiết lập hình thỏi nhà nước của tư sản. Động lực của CM là quần chúng nhân dân nhưng sau đó thành quả CM lại rơi vào tay giai cấp tư sản. Sự thay thế hình thỏi TBCN với hình thỏi PK chỉ là sự thay thế hình thức búc lột này bằng hình thức búc lột khác mà thôi.
b. Qúa trình thống nhất Đức:
- Quý tộc quân phiệt Phổ đứng đầu là Bixmac được giai cấp tư sản ủng hộ đó thống nhất Đức bằng các cuộc chiến tranh
+ CT với Đan Mạch(1864).
+ gây chiến tranh với Áo(1866)
+ gây chiến tranh với Pháp(1870-1871
*Kết quả:
- Năm 1867, Liên bang Bắc Đức ra đời( 18 bang+ 3 TP tự do)
Ngày 18/01/1871, Đế chế Đức ra đời
Tháng 4/1871, thông qua hiến Pháp quy định nước Đức chế độ Liên bang(22 bang + 3 TP tự do
Tính chất, ý nghĩa:
- Mang tính chất cách mạng tư sản
- Thống nhất Đức, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Đức.
2. Qúa trình thống nhất Italya
(GV hướng dẫn Hs đọc thêm)
3. Cuộc nội chiến ở Mĩ
Tình hình Mỹ trước nội chiến:
- Giữa thế kỷ XIX kinh tế Mỹ tồn tại hai con đường:
+ Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa;
+ Miền Nam kinh tế đồn điền vào bóc lột nô lệ.
( Sự tồn tại chế độ nô lệ cản trở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển).
à Tư sản, trại chủ ở Miền Bắc >< chủ nô ở Miền Nam ngày càng gay gắt.
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Năm 1860: A. Lincôn-đại diện Đảng Cộng hoà trúng cử Tổng thống đe doạ quyền lợi của chủ nô ở miền Nam.
à 11 Bang miền Nam tách khái Liên bang lập Hiệp bang riêng.
b) Diễn biến:
- Ngày 12/4/1861 nội chiến bùng nổ – ưu thế về Hiệp Bang.
- Giữa năm 1862 A. Lin-côn ký sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư.
- Ngày 01/1/1863 ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ ® hàng vạn nô lệ và người dân gia nhập quân đội Liên bang.
- Ngày 09/4/1865 quân đội miền Bắc giành thắng lợi quyết định trong trận đánh thủ phủ Hiệp bang miền nam (Xaratôga), nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về quân Liên bang.
c)Ý nghĩa:
+ Là cuộc cách mạng tư sản lần thứ II ở Mỹ.
+ Xoá bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chúng sau nội chiến.
4. Củng cố, dặn dò:
1. Thế nào là qúa trình thống nhất Đức từ trên xuống và từ dưới lên
2. Vai trò của quần chúng trong công cuộc thống nhất Đức
3. Vì sao Đức lại tiến hành thống nhất bằng sắt và máu?
4. Vì sao giữa thế kỉ XIX ở Mĩ lại diễn ra nội chiến?
- Lập bảng thống kê Các hình thức CMTS theo nội dung sau:
Tên cuộc cách mạng
Hình thức
Thời gian
Kết quả, ý nghĩa
- Đọc trước SGK bài 34 “Các nước TBCN chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa” tr 170
- Bài cũ: Hoàn thành CMTS ở Châu Âu thông qua Các nội dung sau:
Tình hình kinh tế, xã hội của Các nước châu Âu và Bắc Mĩ cuối XIX
Hình thức tiến hành CMTS ở Đức
So sánh Các cuộc CMTS.
- Bài mới: Tìm hiểu về Các phát minh lớn về khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Bình Xuyên, ngày. tháng.. năm 201 Duyệt giáo án tuần 22 (tiết 38)
.
.
.
.
Tổ trưởng tổ GDTX
Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn Ngày dạyTiết : 39
Bài 34: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN
ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp Hs hiểu được:
- Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, CNTB dần chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn – giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mà đặc trưng cơ bản là sự ra đời của các tổ chức độc quyền và sự bóc lột ngày càng tinh vi đối với nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tư bản ngày càng sâu sắc.
- CNĐQ là giai đoạn phát triển đặc biệt của CNTB. Đây là kết quả của sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất xã hội, trong đó khoa học và kĩ thuật ngày càng có vai trò quan trọng.
2. Kĩ năng:
- Bồi dưìng kĩ năng biết nhận xét, đánh giá sự việc, bước đầu làm quen với các phát minh khoa học.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Biết trân trọng những công trình nghiên cứucủa Các nhà khoa học trong việc khỏm phỏ nguồn năng lượng vô tận của thiên nhiên, phục vô cho nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của con người.
4. Năng lực hướng tới :
*Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực so sánh.
*Năng lực chuyên biệt:
- Tỏi hiện sự kiện về Các sự kiện lịch sử về qúa trình .
- Thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung bài học
- So sánh, phân tích các thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu XX.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh lịch sử , bản đồ theo chuyên đề, phiếu học tập, giấy A0 và các tài liệu liên quan đến chuyên đề. - Tranh ảnh các nhà bác học có những phát minh nổi tiếng vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của các nhà bác học có tên tuổi trên thế giới.
2. Học sinh:
Nghiên cứu nội dung bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Chuẩn bị bài tập ở nhà ( tìm hiểu về Ma-ri-Quy-ri; Đắc-uyn)
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN:
- Phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, diễn giải, diễn thuyết
- Sử dụng công nghệ thông tin liên kết các bộ môn, phân tích tác động của các phát minh khoa học cuối XIX đầu XX
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số.
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Tên học sinh vắng
10A1
10A2
10A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Trình bày công cuộc thống nhất ITALIA?
3. Nội dung bài mới:
- Giáo viên đưa hình ảnh Mari-quy-ri; chiếc máy bay đầu tiên.
+ Hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh.
+ Đặt câu hỏi: Các em biết gì Ma-ri-quy-ri và chiếc may bay đầu tiên
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhanh (1 phút), trình bày. Sau khi học sinh trình bày, GV khái quát nhanh về Mari-quy-ri và chiếc máy bay đầu tiên
Để hiểu rõ hơn về khoa học kĩ thuật trong thời gian này chúng ta đi tìm hiểu bài 34 : Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:Tìm hiểu những thành tựu về khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu XX
Nhóm
- Trước hết, GV trình bày: Khoảng 30 năm cuối thế kỷ XIX lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt đến trình độ phát triển cao. Nhờ những phát minh khoa học trong các lĩnh vực vật lý, hoá học, sinh học.
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhiệm vô của các nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Nêu tên Các nhà khoa học và những thành tựu phát minh về vật lý.
+ Nhóm 2: Nêu tên Các nhà khoa học và những thành tựu phát minh về hóa học.
+ Nhóm 3: Nêu tên Các nhà khoa học và những thành tựu phát minh về sinh học.
+ Nhóm 4: Nêu những tiến bộ trong việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
- HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết quả của mình.
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý.
* Nhóm 1: Trong lĩnh vực vật lý.
* Nhóm 2: Trong lĩnh vực hóa học.
* Nhóm 3: Trong lĩnh vực sinh học
Nhóm 4: Trong nông nghiệp
GV trình bày và phân tích: Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất
Hoạt động 2(Cá nhân): Nêu ý nghĩa của những tiến bộ KHKT?
- GV Nêu câu hỏi: Ý nghĩa của những tiến bộ về khoa học kỹ thuật?
- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:
1. Những thành tựu về khoa học – kỹ thuật cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
- Khoảng 30 năm cuối thế kỷ XIX, lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ phát triển cao
* Trong lĩnh vực vật lý:
+ Phát minh về điện của các nhà Bác học G.Ôm người Đức, G.Jun người Anh, E.Lenxơ người Nga mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới.
+ Phát hiện về phóng xạ của Hăngri Baccơren (Pháp), Mari quyri đó đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồng năng lượng hạt nhân.
+ Rơdơpho (Anh) có bước tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất.
+ Phát minh của Rơnghen (Đức) về tia X vào năm 1895 có ứng dụng quan trọng trong y học.
* Trong lĩnh vực hóa học
+ Định luật tuần hoàn của Menđêlêep nhà bác học Nga đó đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hoá học.
* Trong lĩnh vực sinh học
+ Học thuyết Đacuyn (Anh) đề cập đến sự tiến hoá và di truyền
+ Phát minh của nhà bác học Lu-i Paster (Pháp) giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắcxin chống bệnh chó dại.
+ Công trình của nhà bác học Nga Pap-lốp nghiên cứu hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.
* Trong nông nghiệp
+ Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt phương pháp canh tác được cải tiến, việc sử dụng phân hoá học nâng cao năng suất cây trồng
* Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất:
- Cải tiến kĩ thuật luyện kim
- Sử dụng tuôc bin phát điện
- Khai thác dầu hoả
- Phát minh ra điện tín
- Phát minh về động cơ đốt trongàô tô, máy bay được đưa vào sử dụng
* Ý nghĩa:
-Thúc đẩy sản xuất, công nghiệp phát triển.
- Thúc đẩy nông nghiệp, giao thông vận tải phát triển.
- Làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế TBCN, đánh dấu bước tiến mới của CNTB: chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền( Chủ nghĩa đế quốc.
2. Sự hình thành Các tổ chức độc quyền.
(Đọc thêm)
4. Củng cố, dặn dò:
- Giúp HS hiểu sâu hơn về thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX tạo bước chuyển biến mới của chủ nghĩa tư bản.
- Giúp HS khắc sâu hơn kiến thức bài học đồng thời nhận thức được mối liên hệ của khoa học kĩ thuật thời điểm đó và sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-Bài cũ: - Tìm hiểu thờm về Các nhà khoa học
- Đọc mục 2. Sự hình thành Các tổ chức độc quyền.
- Bài mới : Tình hình kinh tế Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Bình Xuyên, ngày. tháng.. năm 201 Duyệt giáo án tuần 23 (tiết 39 )
.
.
.
.
Tổ trưởng tổ GDTX
Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn Ngày dạyTiết : 40
Bài 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp Hs nắm được những nét khái quát về tình hình kinh tế, chính trị của Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX; những nét chung và đặc điểm riêng.
- Đây còng là thời kì các nước này đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường thế giới làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc, giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng gay gắt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện, kĩ năng lập bảng thống kê, biểu thị
3. Thái độ, tác phong:
- Nâng cao nhận thức về bản chất của CNĐQ, ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
4. Năng lực hướng tới :
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực so sánh
* Năng lực chuyên biệt:
- Tỏi hiện sự kiện về tình hình kinh tế Các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu XX
- Thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung bài học
- So sánh, phân tích để thấy được đặc điểm riêng của các nước Đức, Mĩ
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sơ đồ về sự thay đổi vị trí kinh tế của các nước đế quốc cuối thé kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỉ XX.
HS: Nghiên cứu tình hình kinh tế Anh- Pháp-Đức- Mĩ cuối thế kỷ XIX
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN:
- Gv cần làm rõ sự phát triển chậm lại của nền công nghiệp Anh, Pháp và sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Đức, Mĩ và nguyên nhân dẫn dến tình trạng đóà sự phát triển không đồng đều à mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc.
- Sử dụng phương pháp tư duy phân tích, so sánh, đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số.
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Tên học sinh vắng
10A1
10A2
10A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Trình bày Các biểu hiện của CN ĐQ ?
3. Nội dung bài mới:
GV khái quát nhanh về sự phát triển kinh tế của Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX và vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Hoạt động 1(Nhóm):
GV chia HS thành 2 Nhóm, cùng thảo luận về tình hình kinh tế 4 nước:
- Nhóm 1: Anh: Tình hình kinh tế Anh cuối thế kỷ XIX. Nguyên nhân.
- Gọi HS đại diện nhóm 1 trình bày
- GV, HS bổ sung.
GV giới thiệu “bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản lượng công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ” trong SGK.
- Về chính trị đối ngoại, GV cho HS nắm đặc trưng CNĐQ Anh:
GV giải thích vì sao gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân.
* Hướng dẫn hs đọc thêm về chính trị
- Nhóm 2: Tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỷ XIX. Nguyên nhân.
- Gọi HS đại diện nhóm 1 trình bày
- GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung
I. CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX:
1. Nước Anh:
a. Tình hình kinh tế:
- Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất luôn cả vai trò lòng đoạn thị trường thế giới, bị Mỹ và Đức vượt qua.
- Tuy vậy, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.
- Công nghiệp: Qúa trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền ra đời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh.
- Nông nghiệp: Nước Anh lõm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Anh phải nhập khẩu lương thực.
* Nguyên nhân suy giảm:
- Máy móc cũ kỹ
- Chú trọng đầu tư khai thác thuộc địa..
b. Tình hình chính trị:
(Đọc thêm)
- Anh đẩy mạnh bành trướng
à CNĐQ Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân.
2. Nước Pháp:
a. Tình hình kinh tế:
- Trước 1870, Pháp đứng thứ 2 thế giới( sau Anh)
- Từ cuối thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp của Pháp bắt đầu chậm lại xuống hang thứ 4..
- Sự thâm nhập của phương thức sản xuất TBCN trong nông nghiệp diễn ra chậm.
- Đầu thế kỉ XX, các công ti độc quyền trong lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là ngành ngân hang ra đời à từng bước chi phối nền kinh tế Pháp.
* Nguyên nhân suy giảm:
- Phải bồi thường chiến phí
- Nghèo nàn nguyên liệu
- Chú trọng cho vay lãi.
- CNĐQ Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
b. Về chính trị
(Đọc thêm)
4. Củng cố, dặn dò:
- Giúp HS hiểu sâu hơn về sự phát triển kinh tế của Anh, Pháp cuối XIX đầu XX.
- Tình hình phát triển kinh tế Các nước, đặc điểm của từng nước.
- Giúp HS khắc sâu hơn kiến thức bài học đồng thời nhận thức được mối liên hệ của nền kinh tế nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu XX và kinh tế nước Đức, Mĩ ngày nay.
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Bài cũ: + So sánh sự phát triển của các nước
+ Trả lời câu hỏi SGK
- Bài mới: Tìm hiểu tiếp mục II
Bình Xuyên, ngày. tháng.. năm 201 Duyệt giáo án tuần 24(tiết 40)
.
.
.
.
Tổ trưởng tổ GDTX
Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn Ngày dạyTiết : 41
Bài 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (t2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp Hs nắm được những nét khái quát về tình hình kinh tế, chính trị của Các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX; những nét chung và đặc điểm riêng.
- Đây còng là thời kì Các nước này đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường thế giới làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc, giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng gay gắt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện, kĩ năng lập bảng thống kê, biểu thị
3. Thái độ, tác phong:
- Nâng cao nhận thức về bản chất của CNĐQ, ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
4. Năng lực hướng tới :
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực so sánh
* Năng lực chuyên biệt:
- Tái hiện sự kiện về tình hình kinh tế Các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu XX
- Thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung bài học
- So sánh, phân tích để thấy được đặc điểm riêng của các nước Đức, Mĩ
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sơ đồ về sự thay đổi vị trí kinh tế của các nước đế quốc cuối thé kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỉ XX.
HS: Nghiên cứu tình hình kinh tế Anh- Pháp-Đức- Mĩ cuối thế kỷ XIX
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN:
- Gv cần làm rõ sự phát triển chậm lại của nền công nghiệp Anh, Pháp và sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Đức, Mĩ và nguyên nhân dẫn dến tình trạng đóà sự phát triển không đồng đều à mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc.
- Sử dụng phương pháp tư duy so sánh, đối chiếu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số.
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Tên học sinh vắng
10A1
10A2
10A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Trình bày Các biểu hiện của CN ĐQ ?
3. Nội dung bài mới:
GV khái quát nhanh về sự phát triển kinh tế của Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu XX và vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Nhóm 3: Tình hình kinh tế Đức cuối thế kỷ XIX. Nguyên nhân.
- GV giới thiệu những số liệu về tốc độ tăng trưởng công nghiệp của Đức trong những năm 1890 – 1900 là 163% và bảng thống kê hàng hoá xuất khẩu hàng hoá tăng lên rõ rệt.
- Sau đó, GV kết luận: Đến đầu năm 1900, Đức đó vượt qua Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp Đức dẫn đầu châu Âu thứ hai thế giới chỉ đứng sau Mỹ.
- GV giải thích đặc trưng chủ nghĩa đế quốc Đức: Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
- Nhóm 4: Tình hình kinh tế Mĩ cuối thế kỷ XIX. Nguyên nhân.
-Hoạt động 2(Cả lớp)- Nhận xét chung về tình hình Các nước tư bản cuối thế kỉ XIX đầu XX
Giáo viên đưa biểu đồ sự thay đổi vị trí các nước và bổ sung nhận xét của học sinh
GV đưa sơ đồ sự thay đổi vị trí các nước tư bản và yêu cầu HS nhận xét
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX:
1. Nước Đức:
a. Tình hình kinh tế:
- Trước 1870, Kinh tế Đức đứng thứ 3 thế giới.
- Sau khi thống nhất, kinh tế Đức phát triển nhanh chóng đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp vượt Anh, Pháp đứng thứ 2 thế giới( sau Mĩ)
- Công nghiệp Đức phát triển mạnh à Qúa trình tập trung sản xuất và hình thành Các tổ chức độc quyền (Cacten, Xanhđica).
* Nguyên nhân:
- Thị trường đó thống nhất,
- Tài nguyên dồi dào
- Được bồi thường chiến phí
- Nhân lực dồi dào
- Kế thừa thành tựu kỹ thuật
b. Tình hình chính trị:
(Đọc thêm)
Chủ nghĩa đế quốc Đức: Chủ nghĩa đế quốcphong kiến quân phiệt.
2. Nước Mĩ:
a. Tình hình kinh tế:
- Trước 1870, kinh tế Mĩ đứng thứ 4 thế giới
– Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, kinh tế phát triển mau lẹ, vươn lên hàng đầu về sản xuất công nghiệp, ngoại thương và xuất khẩu tư bản. Vươn lên đứng đầu thế giới.
( CN = ½ Tây Âu; gang, sắt thép đứng đầu thế giới)
* Nguyên nhân:
- Tài nguyên phong phú
- Nhân công dồi dào
- Tiếp thu thành tựu KH-KT mới
b. Tình hình chính trị:
(Đọc thêm)
*Nhận xét:
- Anh- Pháp: Đế quốc già, nhiều thuộc địa
- Đức- Mĩ: Đế quốc trẻ, phát triển nhanh nhưng thiếu thị trường thuộc địa
è Mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địaà Tích cực chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới
4. Củng cố, dặn dò:
- Giúp HS hiểu sâu hơn về sự phát triển kinh tế của Đức và Mĩ cuối XIX đầu XX
- Tình hình phát triển kinh tế Các nước, đặc điểm của từng nước
- Giúp HS khắc sâu hơn kiến thức bài học đồng thời nhận thức được mối liên hệ của nền kinh tế nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu XX và kinh tế nước Đức, Mĩ ngày nay.
- Tìm hiểu về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Bài cũ: + So sánh sự phát triển của các nước
+ Trả lời câu hỏi SGK
- Bài mới: Tìm hiểu về pt đấu tranh của CN đầu thế kỷ XIX; Chủ nghĩa Xã hội không tưởng.
Bình Xuyên, ngày. tháng.. năm 201 Duyệt giáo án tuần 25(tiết 41)
.
.
.
Tổ trưởng tổ GDTX
Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn Ngày dạy.Tiết 42
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp học sinh kiểm tra đánh giá lại quá trình nhận thức về lịch sử thế giới cận đại .Học sinh nắm vững chắc nguyên nhân của cách mạng ,diễn biến kết quả, ý nghĩa lịch sử của Các cuộc cách mạng tư sản.Sự phát triển của CNTB sau khi cách mạng tư sản thắng lợi.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: trình bày vấn đề,giải thích,đánh giá vấn đề lịch sử &óc tư duy độc lập,tính quyết đoán.
3. Thái độ, tác phong :
Học sinh nắm vững chắc nguyên nhân của cách mạng ,diễn biến kết quả, ý nghĩa lịch sử của Các cuộc cách mạng tư sản.Sự phát triển của CNTB sau khi cách mạng tư sản thắng lợi, vận dụng tốt vào bài kiểm tra.
4. Năng lực hướng tới:
*Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Đề bài – Đáp án
2. Học sinh:
Bút + đồ dùng học tập
2. Phương tiện
a. Giáo viên
b. Học sinh
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN:
Kiểm tra đánh giá nhận thức bằng trắc nghiệm&tự luận .
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện sĩ số.
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Tên học sinh vắng
10A1
10A2
10A3
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Phát đề
ĐỀ BÀI
I . Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1 / Trước cách mạng,lãnh thổ Nedeclan bao gồm những nước nào ngày nay ?
A. Bỉ, Pháp
C. Pháp, Hà Lan
B. Bỉ, Hà Lan
D. Hà Lan, Đức
2 / Trước cách mạng Nedeclan có nền kinh tế :
A.Là vùng kinh tế phát triển nhất Châu Âu
C.Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế
B. Là vùng kinh tế lạc hậu nhất Châu Âu
D.Là trung tâm thương mại lớn nhất châu Âu
3 / Người Anh thành lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ vào thời gian nào ?
A. Cuối thế kỉ VII
C. Nửa đầu thế kỉ VIII
B. Nửa đầu thế kỉ VIII
D. Cuối thế kỉ VIII
4 / Những người tiêu biểu trong trào lưu triết học Anh sáng ở Pháp là :
A. Vonte, Rutxo, Xanhximong
C. Mongtetkio,Vonte, Rutxo
B. Xanhximong, Phurie
D. Vonte, Robetpie, Rutxo
5 / Bước phát triển nhảy vọt của Châu Âu trong lĩnh vực sản xuất là thời gian nào ?
A.Giữa thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
B. Giữa thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII
D. Thế kỉ XVIII
6 / Nước Đức được thống nhất vào năm nào ?
A.1876
C.1817
B.1871
D.1827
II / Tự luận (7 điểm)
Câu 1 : Vì sao cách mạng Pháp lại là một cuộc cách mạng triệt để ?
Câu 2 : Tuyên ngôn của nước Mĩ được công bố vào năm nào? Nội dung tiến bộ và hạn chế của tuyên ngôn ?
ĐÁP ÁN
I / Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
A
B
C
B
II / Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (4 điểm)
Vì :
Đánh đổ chế độ phong kiến chuyên chế thống trị nước Pháp nhiều thế kỉ,hoàn thành nhiệm vô của một cuộc cách mạng tư sản :lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế,thủ tiêu mọi tàn dư của phong kiến,giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân,những cản trở đối với công-thương nghiệp bị xãa bỏ,thống nhất thị trường dân tộc.
Câu 2 (3 điểm)
Thời gian công bố tuyên ngụn:
Ngày 14-7-1776 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đó công bố bản tuyên ngôn tuyên bố li khai khỏi nước Anh,thành lập một quốc gia độc lập – Hợp chủng quốc Mĩ
Ưu điểm:
Công nhận các quyền của con người
Công nhận Các quyền của một công dân trong xã hội
Hạn chế: Chưa xóa bỏ chế độ nô lệ cùng việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
4. Củng cố, dặn dò: Thu bài
Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
Bình Xuyên, ngày.tháng năm 201 Duyệt giáo án tuần 26 (tiết 42)
.............................................................
.
Tổ trưởng tổ GDTX
Nguyễn Thị Hằng
Ngày soạn :................................. Ngày giảng :............................... Tiết : 43
CHƯƠNG III: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).
BÀI 36. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được những nội dung cơ bản sau:
- Cùng với sự phát triển của CNTB, giai cấp vô sản lớn mạnh dần. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản đó nảy sinh và ngày càng gay gắt dẫn đến những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống tư sản dưới nhiều hình thức.
- Sự ra đời của CNXH không tưởng, những mặt tích cực và hạn chế của nú.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khai thác trực quan, phân tích sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục lòng căm ghét sự áp bức bóc lột và nang cao ý chí đấu tranh chống mọi hiện tượng áp bức bất công trong xã hội.
4. Năng lực hướng tới:
*Năng lực chung:
- Năng lực tự quản lý,
- Năng lực phát hiện vấn đề.
- Năng lực sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt:
- Tỏi hiện về tình cảnh của giai cấp công nhân và những cuộc đấu tranh đầu tiên
- Thực hành bộ mụn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung bài học
- So sánh, phân tích để thấy được những mặt tích cực, hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng
II. CHUẨN BỊ CỦA:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, một số tư liệu thành văn
- Tranh ảnh lịch sử , bản đồ theo chuyên đề, phiếu học tập, giấy A0 và các tài liệu liên quan đến chuyên đề. Tranh ảnh về phong trào đấu tranh của vô sản thời kỳ này.
- Những câu chuyện về Các nhà xã hội không tưởng.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân.
- Chuẩn bị bài tập ở nhà ( tìm hiểu về phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội không tưởng )
III.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao anLich su 10 ki 2 co ban_12523402.doc