IV. NGHỆ THUẬT
Từ thế kỉ X, nghệ thuật kiến trúc bắt đầu phát triển, các chùa, tháp được xây dựng như chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, kinh đô Thăng Long được xây dựng từ thời Lý. Thành nhà Hồ được xây dựng ở cuối thế kỉ XIV là những công trình nghệ thuật tiêu biểu và đặc sắc của Việt Nam. Ngoài ra, các đền tháp Chăm cũng được xây dựng. Nghệ thuật điêu khắc cũng có những nét đặc sắc như : rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hình hoa sen nở, các bức phù điêu có các cô tiên, vũ nữ vừa múa, vừa đánh đàn. Nghệ thuật sân khấu như tuồng, chèo ngày càng phát triển. Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Trong các thế kỉ XVI - XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển, thể hiện ở các chùa mới được xây dựng như chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật ở các chùa. Đặc sắc nhất vẫn là các ngôi đình như Đình Thạch Lỗi, Đình Bảng, . Lối kiến trúc Vô-băng của Pháp cũng bắt đầu được du nhập ở Nam Bộ. Thế kỉ XIX, kinh đô Huế được xây dựng và hoàn thiện với hệ thống cung điện, lăng tẩm thể hiện trình độ phát triển cao của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
Âm nhạc dân tộc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh. Sử sách cũ còn ca ngợi nhiều về bản Bình Ngô phá trân nhạc.
V. KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhiều công trình khoa học ra đời, như : "Đại Việt sử kí" của Lê Văn Hưu (thời Trần), "Lam Sơn thực lục", "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi, "Hồng Đức bản đồ" thời Lê Thánh Tông. Thế kỉ XV, một số công trình nghiên cứu được biên soạn như "Đại thành toán pháp" của Lương Thế Vinh, "Lập thành toán pháp" của Vũ Hữu.
Về quân sự có "Binh thư yếu lược" và "Vạn Kiếp tông bí truyền thư" của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đầu thế kỉ XV, Hồ Nguyên Trừng đã cho chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến.
176 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 10 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ sung kết luận kết hợp với sơ đồ đơn giản lờn bảng.
HS theo dừi, vẽ sơ đồ vào vở.
Bước 3:
GV: Em cú nhận xột gỡ về tổ chức bộ mỏy tổ chức thời Lý- Trần- Hồ?
HS suy nghĩ, so sỏnh, trả lời.
- GV bổ sung, kết luận.
Bước 4:
GV: yờu cầu HS đọc SGK để thấy được những chớnh sỏch cải cỏch của Lờ Thỏnh Tụng ở cả trung ương lẫn địa phương.
HS theo dừi SGK phỏt biểu.
GV bổ sung kết luận, kết hợp với sơ đồ dơn giản trờn bảng.
Bước 5:
GV: Tại sao thế kỷ XVI nhà Lờ sơ suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đú?
HS theo dừi SGK trả lời.
GV nhận xột, bổ sung, kết luận về biểu hiện suy yếu nhà Lờ sơ.
GV kể về nhõn vật Mạc Đăng Dung (1483- 1541).
Bước 6:
GV: Sau khi nhà Mạc lờn cầm quyền đó thi hành chớnh sỏch gỡ?
HS theo dừi SGK trả lời.
GV bổ sung, kết luận về tỏc dụng của những chớnh sỏch của nhà Mạc.
Bước 7:
GV chia lớp làm 2 nhúm thảo luận. Đặt vấn đề cho 2 nhúm
- Nhúm 1: Nguyờn nhõn của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều? kết quả?
- Nhúm 2: Nguyờn nhõn dẫn đến chiến tranh Trịnh -Nguyễn và hậu quả?
HS thảo luận theo nhúm nhỏ 2 trong thời gian 3 phỳt. Cử đại diện trỡnh bày.
HS theo dừi SGK trả lời. HS khỏc nghe, bổ sung.
GV nhận xột bổ sung, kết luận.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu luật phỏp và quõn đội
GV giỳp HS nắm được sự ra đời của cỏc bộ luật thời phong kiến.
HS nghe, ghi chộp.
GV yờu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK trả lời cõu hỏi trong SGK trang 80.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu hoạt động đối nội và đối ngoại
- GV yờu cầu cả lớp đọc SGK để thấy được chớnh sỏch đối nội, đối ngoại cơ bản của cỏc triều đại phong kiến.
- HS theo dừi SGK phỏt biểu những chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của nhà nước.
- GV nhận xột, bổ sung, kết luận. GV cụ thể húa một số chớnh sỏch đối nội của nhà nước: Chăm lo đờ điều, khuyến khớch sản xuất nụng nghiệp, gả con gỏi cho cỏc tự trưởng miền nỳi.
I. BƯỚC ĐẦU TIấN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỶ X
- Năm 939 Ngụ Quyền xưng vương, thành lập chớnh quyền mới, đúng đụ ở Đụng Anh Hà Nội.
đ Mở đầu xõy dựng nhà nước độc lập tự chủ.
- Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quõn Đinh Bộ Lĩnh lờn ngụi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Chuyển kinh đụ về Hoa Lư, Ninh Bỡnh.
- Tổ chức bộ mỏy nhà nước: Thời Đinh, tiền Lờ chớnh quyền trung ương cú 3 ban: Ban văn; Ban vừ; Tăng ban.
+ Về hành chớnh chia nước thành 10 đạo.
+ Tổ chức quõn đội theo chế độ ngụ binh ngư nụng.
--->Trong thế kỷ X nhà nước độc lập tự chủ treo thiết chế quõn chủ chuyờn chế đó được. Cũn sơ khai, song đó là nhà nước độc lập tự chủ của nhõn dõn ta.
II. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở ĐẦU THẾ KỶ XI đ XVIII
1. Tổ chức bộ mỏy nhà nước
- Năm 1010, Lý Cụng Uẩn dời đụ từ Hoa Lư về Thăng Long (thủ đụ Hà Nội nay).
- Năm 1045, Lý Thỏnh Tụng đặt quốc hiệu là Đại Việt.
ị Mở ra một thời kỳ phỏt triển mới của dõn tộc.
* Bộ mỏy nhà nước Lý- Trần- Hồ.
Bộ mỏy nhà nước quõn chủ chuyờn chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn.
* Bộ mỏy nhà nước thời Lờ sơ
- Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà Minh Lờ Lợi lờn ngụi hoàng đế để lập nhà Lờ (Lờ sơ).
- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lờ Thỏnh Tụng tiến hành một cuộc cải cỏch hành chớnh lớn.
- Chớnh quyền trung ương: (Sơ đồ trờn màn hỡnh PP)
- Chớnh quyền địa phương:
+ Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyờn mỗi đạo cú 3 ti (Đụ ti, thừa ti, hiến ti).
+ Dưới đạo là: Phủ, Huyện, Chõu, Xó.
Dưới thời Lờ bộ mỏy nhà nước quõn chủ chuyờn chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh.
*Sự sụp đổ của nhà Lờ. Nhà Mạc thành lập.
- Đầu thế kỷ XVI nhà Lờ sơ lõm vào khủng hoảng suy yếu.
- Biểu hiện:
+ Cỏc thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực - Mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.
+ Phong trào đấu tranh của nhõn dõn bựng nổ ở nhiều nơi.
- Năm 1257 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lờ lập triều Mạc.
- Chớnh sỏch của nhà Mạc:
+ Nhà Mạc xõy dựng chớnh quyền theo mụ hỡnh cũ của nhà Lờ.
+ Tổ chức thi cử đều đặn.
+ Xõy dựng quõn đội mạnh.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nụng dõn .
ị Những chớnh sỏch của nhà Mạc bước đầu đó ổn định lại đất nước.
* Chiến tranh Nam - Bắc triều
- Cựu thần nhà Lờ, đứng đầu là Nguyễn Kim đó quy tụ lực lượng chống Mạc "Phự Lờ diệt Mạc" đ Thành lập chớnh quyền ở Thanh Húa gọi là Nam triều, đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.
- 1545 - 1592 chiến tranh Nam Bắc triều bựng nổ ị nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất.
* Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
+ Ở Thanh Húa: Nam Triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.
+ Ở mạn Nam: họ Nguyễn cỏt cứ xõy dựng chớnh quyền riờng.
+ 1627 họ Trịnh đem quõn đỏnh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bựng nổ.
+ Kết quả: 1672 hai bờn giảng hũa, lấy sụng Gianh làm giới tuyến ị đất nước bị chia cắt.
2. Luật phỏp và quõn đội
* Luật phỏp
- 1042 Vua Lý Thỏnh Tụng ban hành Hỡnh thư (bộ luật đầu tiờn).
- Thời Trần: Hỡnh luật.
- Thời Lờ biờn soạn một bộ luật đầy đủ gọi là Cuối chiều hỡnh luật.
ị Luật phỏp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chõn chớnh của nhõn dõn.
* Quõn đội: được tổ chức quy cũ Gồm
Cấm binh (bảo vệ kinh thành) và quõn chớnh quy bảo vệ đất nước
Ngoại binh: Tuyển theo chế độ ngụ binh ư nụng
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
* Đối nội:
- Quan tõm đến đời sống nhõn dõn.
- Chỳ ý đoàn kết đến cỏc dõn tộc ớt người.
* Đối ngoại:
- Với nước lớn phương Bắc:
+ Quan hệ hũa hiếu.
+ Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
- Với: Chămpa, Lào, Chõn Lạp cú lỳc thõn thiện, cú lỳc xảy ra chiến tranh.
3. Hoạt động luyện tập
GV hệ thống lại cỏc giai đoạn hỡnh thành, phong trào và hoàn thiện của bộ mỏy nhà nước quõn chủ chuyờn chế phong kiến Việt Nam.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
Gv yờu cầu hs lập bảng niờn biểu về cỏc triều đại phong kiến(thời gian, quốc hiờu, người sỏng lập, kinh đụ)
Sưu tầm tư liệu thơ văn, truyện về giai đoạn này.
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
HS học bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị trước bài mới. Cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế trong cỏc thế kỉ X- XVIII. Nắm:
-Tỡnh hỡnh nụng nghiệp
-Thủ cụng nghiệp
-Thương nghiệp
- So sỏnh sự phỏt triển kinh tế giữa hai thời kỡ.
Tiết thứ 24,25 Ngày soạn: 10.1.2018
BÀI 18. CễNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X – XVIII
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: yờu cầu HS
- Trỡnh bày được những nội dung chớnh của nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến
- Phõn tớch và rỳt ra nhận xột, so sỏnh kinh tế nước ta qua cỏc thời kỳ
2. Về tư tưởng, tỡnh cảm
- Tự hào về những thành tựu kinh tế dõn tộc đó đạt được.
- Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đoạn phỏt triển của nú, từ đú liờn hệ với thực tế hiện nay.
3. Về kĩ năng
- Rốn kĩ năng phõn tớch, nhận xột.
- Rốn kĩ năng liờn hệ thực tế.
4. Định hướng cỏc năng lực hỡnh thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ.
* Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực tỏi hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ mụn: khai thỏc, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liờn quan đến bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN – HỌC SINH :
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tranh ảnh và tài liệu tham khảo liờn quan đến bài học.
2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Sưu tầm thờm tranh ảnh, tư liệu liờn quan phục vụ bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trỡnh bày, khỏi quỏt, phõn tớch, so sỏnh, rỳt ra nhận xột, phõn tớch lược đồ...
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Tạo tỡnh huống
a. Mục tiờu: khơi dậy hứng thỳ học tập cho hs
b. Phương thức: Gv cho hs xem một số hỡnh ảnh về kinh tế nước ta. Sau đú nờu cõu hỏi nhận thức: Kinh tế nước ta cú gỡ phỏt triển hơn so với thời Bắc thuộc, nguyờn nhõn?
c. Dự kiến sản phẩm: Hs suy nghĩ, gv dẫn: Từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XVIII, cựng với quỏ trỡnh xõy dựng, củng cố bộ mỏy nhà nước, nhõn dõn ta đó nhiệt tỡnh lao động, xõy dựng và phỏt triển kinh tế tự chủ và toàn diện. Để hiểu rừ hơn, chỳng ta cựng timg hiểu nội dung bài học ngày hụm nay.
2. Hỡnh thành kiến thức mớ
MỤC TIấU – PHƯƠNG THỨC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*Hoạt động 1: Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh nụng nghiệp thế ký X- XV ( Cỏ nhõn).
Bước 1:
GV: Những biểu hiện của sự mở rộng và phỏt triển nụng nghiệp từ thế kỷ X – XV?
HS nghiờn cứu SGK, suy nghĩ trả lời.
GV nhận xột, bổ sung, kết luận.
GV cú thể giải thớch thờm về phộp quõn điền chia ruộng cụng ở cỏc làng xó dưới thời Lờ, một chớnh sỏch ruộng đất cụng ở thời kỳ phong kiến, tỏc dụng của phộp quõn điền.
Bước 2:
- GV: Minh họa bằng đoạn trớch trong chiếu của Lý Nhõn Tụng (trang 83) và sự phong phỳ của cỏc giốn cõy nụng nghiệp ngoài lỳa nước.
GV: Em cú nhận xột gỡ về sự phỏt triển nụng nghiệp X - XV? Do đõu nụng nghiệp phỏt triển?
Tỏc dụng của sự phỏt triển đú? Vai trũ của nhà nước?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV kết luận.
- GV minh họa bằng những cõu thơ.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu tỡnh hỡnh thủ cụng nghiệp thế kỷ X- XV (nhúm nhỏ).
Bước 1:
GV cho HS thảo luận theo nhúm nhỏ (theo cặp).
GV: Trỡnh bày biểu hiện của sự phỏt triển TCN nước ta thế kỷ X- XV?
HS thảo luận trong 4 phỳt, trả lời. HS khỏc nghe, bổ sung
GV nhận xột bổ sung, kết luận về sự phỏt triển thủ cụng nghiệp trong nhõn dõn.
Bước 2:
GV cú thể sưu tầm một số tranh ảnh, chuụng, tượng, đồ gốm, hỡnh rồng... để minh họa cho HS thấy được sự phỏt triển của ngành nghề thủ cụng cả về số lượng và chất lượng.
*Hoạt động 3: Tỡm hiểu tỡnh hỡnh thương nghiệp nước ta thế kỷ X-XV
Bước 1:
GV: Sự phỏt triển nội thương và ngoại thương đương thời?
HS theo dừi SGK và phỏt biểu.
GV bổ sung, kết luận về sự phỏt triển mở rộng nội, ngoại thương.
Bước 2:
GV minh họa bằng lời nhận xột của sứ giả nhà Nguyễn (SGK )
- GV dựng tư liệu SGK để minh họa, kết hợp một số tranh ảnh sưu tầm về sự sầm uất của bến cảng đương thời.
- GV bổ sung.
1. Mở rộng, phỏt triển nụng nghiệp
- Diện tớch đất ngày càng mở rộng:
+ Nhõn dõn tớch cực khai hoang vựng chõu thổ sụng lớn và ven biển.
+ Cỏc vua Trần khuyến khớch cỏc vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang.
+ Vua Lờ cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phộp quõn điền.
- Thủy lợi được nhà nước quan tõm mở mang.
+ Nhà Lý đó cho xõy đắp những con đờ đầu tiờn.
+ 1248, nhà Trần cho đắp đờ quai vạc dọc cỏc sụng lớn từ đầu nguồn đến cửa biển. Đặt cơ quan: Hà đờ sứ.
- Cỏc nhà nước Lý - Trần - Lờ đều quan tõm bảo vệ sức kộo, phỏt triển của giống cõy nụng nghiệp.
+ Nhà nước cựng nhõn dõn gúp sức phỏt triển nụng nghiệp.
+ Chớnh sỏch của nhà nước đó thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển ị đời sống nhõn dõn ấm no hạnh phỳc, trật tự xó hội ổn định, độc lập được củng cố.
2. Phỏt triển thủ cụng nghiệp
* Thủ cụng nghiệp trong nhõn dõn:
- Cỏc nghề thủ cụng cổ truyền như: Đỳc đồng, rốn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phỏt triển chất lượng sản phẩm ngày càng được nõng cao.
- Cỏc ngành nghề thủ cụng ra đời như; Thổ Hà, Bỏt Tràng.
* Thủ cụng nghiệp nhà nước
- Nhà nước được thành lập cỏc quan xưởng (Cục bỏch tỏc) .
- Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bỏc, thuyền chiến cú lầu.
3. Mở rộng thương nghiệp
* Nội thương:
- Cỏc chợ làng, chợ huyện, chợ chựa mọc lờn ở khắp nơi.
- Kinh đụ Thăng Long trở thành đụ thị lớn (36 phố phường) - Trung tõm buụn bỏn và làm nghề thủ cụng.
* Ngoại thương
- Thời Lý - Trần ngoại thương khỏ phỏt triển
- Thời Lờ: Ngoại thương bị thu hẹp.
Tiết 2
MỤC TIấU – PHƯƠNG THỨC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỡnh hỡnh nụng nghiệp thế kỷ XVI- XVIII (cỏ nhõn).
Bước 1:
Trước hết GV giỳp HS nắm được tỡnh hỡnh nụng nghiệp từ cuối XVI đến nửa đầu XVIII.
GV: Sự phỏt triển của nụng nghiệp nước ta thế kỷ XVI-XVIII?
HS theo dừi SGK và trả lời.
GV chốt ý về biểu hiện của sự phỏt triển nụng nghiệp.
Bước 2:
GV nhấn mạnh sự phỏt triển nụng nghiệp ở Đàng Trong. Do lónh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dõn cư ớt, điều kiện sản xuất thuận lợi nờn nụng nghiệp Đàng Trong đó vượt qua yờu cầu tự cấp, tự tỳc trở thành một vựa thúc lớn phục vụ thị trường Đàng Trong, giải quyết mõu thuẫn xó hội.
Cũn ở Đàng Ngoài: Là vựng đất lõu đời, đó được khai phỏ triệt để. Vỡ vậy nụng nghiệp ớt cú khả năng mở rộng, phỏt triển.
HS nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự phỏt triển của TCN (cỏ nhõn).
Bước 1:
GV: Sự phỏt triển kinh tế thủ cụng nghiệp nước ta thưoif kỳ này như thế nào? Nột mới trong sản xuất thủ cụng nghiệp?
HS theo dừi SGK trả lời.
GV nhận xột, bổ sung, kết luận về sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp.
Bước 2:
GV: Minh họa cho sự phỏt triển của nghề dệt bằng lời nhận xột của thương nhõn nước ngoài.
Minh họa cho sự phỏt triển nghề gốm bằng một số tranh ảnh sưu tầm .Kể tờn một số làng nghề thủ cụng truyền thống, kết hợp liờn hệ thực tiễn về sự tồn tại của cỏc ngành nghề ngày nay. Giỏ trị của nghề thủ cụng, của sản phẩm thủ cụng trong thời hiện đại.
Bước 3:
GV: Em cú nhận xột gỡ về sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp đương thời? So sỏnh với giai đoạn trước?
HS so sỏnh, suy nghĩ, trả lời.
GV nhận xột, kết luận.
*Hoạt động 3: Tỡm hiểu sự phỏt triển của thương nghiệp
Bước 1:
GV trỡnh bày những biểu hiện phỏt triển của nội thương đương thời.
GV: Nột mới trong nội thương thế kỷ XVI - XVIII?
HS nghiờn cứu SGK và trả lời.
GV nhận xột, kết luận. Liờn hệ thực tiễn:
Đỡnh Bảng bỏn ấm, bỏn khay
Phự Lưu họp chợ mỗi ngày một đụng.
- HS nghe, ghi nhớ.
Bước 2:
GV truyền đạt để HS nắm được trong thế kỷ XVI - XVIII ngoại thương phỏt triển rất mạnh.
GV minh họa bằng một số bức tranh, ảnh trong SGK và những tranh ảnh tự sưu tầm. Lời nhận xột của thương nhõn nước ngoài trong sỏch hướng dẫn GV. Kể về sự thành lập cỏc hội quỏn của người Tầu, người Nhật ở Hội An. Phố người Tầu ở Phố Hiến (Hưng Yờn).
HS nghe, ghi nhớ.
GV: Những yếu tố bờn trong và bờn ngoài nào thỳc đẩy sự phỏt triển của ngoại thương? Sự phỏt triển của ngoại thương cú tỏc dụng gỡ cho sự phỏt triển của kinh tế nước ta?
HS suy nghĩ, trả lời.
GV kết luận nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển của ngoại thương. Kết hợp liờn hệ thực tiễn hiện nay.
*Hoạt động 4: Tỡm hiểu sự hưng khởi cỏc đụ thị
GV giảng giải về sự hưng khởi của cỏc đụ thị XVI - XVIII.
GV minh họa bằng lời cỏc thương nhõn nước ngoài trong SGK và sỏch hướng dẫn GV về sự hưng thịnh của Thăng Long và cỏc đụ thị khỏc.
GV: Nguyờn nhõn dẫn đến sự hưng khởi của đụ thị?
HS suy nghĩ trả lời.
GV bổ sung, kết luận. HS nghe, ghi nhớ.
GV giảng tiếp về sự suy tàn của đụ thị, nguyờn nhõn dẫn đến đụ thị suy tàn.
I- Tỡnh hỡnh nụng nghiệp ở cỏc thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII: nụng nghiệp sa sỳt.
- Từ nửa sau thế kỷ XVII: phỏt triển.
+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cõy trồng ngày càng phong phỳ.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đỳc kết.
- Chế độ tư hữu ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
II. Sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp
- Nghề thủ cụng truyền thống tiếp tục phỏt triển đạt trỡnh độ cao (dệt, gốm).
- Một số nghề mới xuất hiện như: Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phỏt triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Cỏc làng nghề thủ cụng xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở cỏc đụ thị thợ thủ cụng đó lập phường hội vừa sản xuất vừa bỏn hàng (nột mới trong kinh doanh).
III. Sự phỏt triển của thương nghiệp
* Nội thương:
- Chợ làng, chợ huyện... mọc lờn khắp nơi và ngày càng đụng đỳc.
- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buụn.
- Buụn bỏn lớn (buụn chuyến, buụn thuyền) xuất hiện.
- Buụn bỏn giữa cỏc vựng miền phỏt triển.
* Ngoại thương:
- Thế kỷ XVI - XVIII ngoại thương phỏt triển mạnh.
+ Thuyền buụn cỏc nước (kể cả cỏc nước chõu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh) đến Việt Nam buụn bỏn ngày càng tấp nập.
- Họ bỏn vũ khớ, thuốc sỳng, len dạ, bạc, đồng.
- Mua: Tơ lụa, đường gốm, nụng lõm sản.
+ Thương nhõn nhiều nước đó tụ hội lập phố xỏ, cửa hàng buụn bỏn lõu dài.
IV. Sự hưng khởi của cỏc đụ thị
- Thế kỉ XVI - XVIII nhiều đụ thị mới hỡnh thành phỏt triển hưng thịnh.
- Thăng Long - Kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đụ thị lớn của cả nước.
- Những đụ thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yờn), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phỳ Xuõn - Huế) trở thành những nơi buụn bỏn sầm uất.
- Đầu thế kỷ XIX : Đụ thị suy tàn dần.
3. Hoạt động luyện tập:
GV khỏi quỏt lại tỡnh hỡnh kinh tế nước ta thế kỷ X – XVIII trờn cỏc lĩnh vực.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
Gv yờu cầu hs sưu tầm thơ văn, tư liệu về kinh tế trong giai đoạn này.
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Đọc trước nội dung bài mới: Những cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm.
Gv giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm về tỡm hiểu trước cỏc cuộc khỏng chiến.
Tiết 26 Ngày soạn: 18/1/2018
BÀI 19. NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU
CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Yờu cầu HS:
- Trỡnh bày được những cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, bảo vệ Tổ quốc.
- Phõn tớch được nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những chiến thắng đú.
2. Về tư tưởng:
- Giỏo dục lũng yờu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc.
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dõn tộc vai trũ lũng biết ơn với cỏc thế hệ tổ tiờn, cỏc anh hựng dõn tộc đó chiến đấu quờn mỡnh vỡ Tổ quốc.
3. Về kỹ năng
- Rốn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tớch cực bồi dưỡng kĩ năng phõn tớch, tổng hợp.
4. Định hướng cỏc năng lực hỡnh thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ.
* Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực tỏi hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ mụn: khai thỏc, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liờn quan đến bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN – HỌC SINH :
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tranh ảnh và tài liệu tham khảo liờn quan đến bài học.
2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Sưu tầm thờm tranh ảnh, tư liệu liờn quan phục vụ bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trỡnh bày, khỏi quỏt, phõn tớch, so sỏnh, rỳt ra nhận xột, phõn tớch lược đồ...
IV.TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tạo tỡnh huống:
a. Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS, thu hỳt HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mỡnh.HS khắc sõu kiến thức nội dung bài học.
b. Phương phỏp: GV đặt cõu hỏi: Em hóy kể tờn cỏc cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm thế kỷ X-XV mà em biết? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xột và dẫn dắt bài
c. Dự kiến sản phẩm:
Trong những thế kỷ đầu độc lập, xõy dựng đất nước, nhõn dõn ta vẫn phải tiếp tục tiến hành cỏc cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm và đó làm nờn biết bao chiến thắng huy hoàng giữa vững nền độc lập dõn tộc. Chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu bài 19 để cựng nhau ụn lại những chiến thắng huy hoàng ấy.
2. Hỡnh thành kiến thức mới.
MỤC TIấU, PHƯƠNG THỨC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*Hoạt động: Tỡm hiểu cỏc cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm thế kỷ X- XV. (theo nhúm).
GV chia lớp làm 4 nhúm. Đặt yờu cầu cho mỗi nhúm.
- Nhúm 1: Tỡm hiểu về cuộc khỏng chiến chống Tống thời Tiền Lờ?
- Nhúm 2: Tỡm hiểu về cuộc khỏng chiến chống Tống thời Lý?
- Nhúm 3: Tỡm hiểu về cuộc khỏng chiến chống Mụng- Nguyờn thời Trần?
- Nhúm 4: Tỡm hiểu về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
HS cỏc nhúm thảo luận trong thời gian 5 phỳt. Cử đại diện trỡnh bày. HS nhúm khỏc nghe, bổ sung.
Sau khi từng nhúm trỡnh bày. GV nhận xột, bổ sung và chốt ý.
GV cú thể cung cấp cho HS cỏc kiến thức:
- Sự mưu lược của Lờ Hoàn trong quỏ trỡnh chỉ huy khỏng chiến, lỳc thỡ khiờu chiến, vờ thua để nhử giặc lỳc thỡ trỏ hàng và bất ngờ đỏnh ỳp.
- GV giỳp hs nhận thức đỳng về hành động đem quõn sang đỏnh Tống của Lý Thường Kiệt, khụng phải là hành động xõm lược mà là hành – GV cú thể đàm thoại với HS về nhõn cỏch đạo đức, nghệ thuật quõn sự của Trần Quốc Tuấn được nhõn dõn phong là Đức Thỏnh Trần, lập đền thờ ở nhiều nơi về quyết tõm của vua tụi nhà Trần.
GV dựng lược đồ chỉ những nơi diễn ra những trận đỏnh tiờu biểu cú ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc khỏng chiến lần 1, lần 2, lần 3.
GV cho HS thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cỏch nhà Hồ chưa đạt kết quả thỡ quõn Minh sang xõm lược nước ta. Nhà Hồ tổ chức khỏng chiến nhưng thất bại. Năm 1407 nước ta rơi vào ỏch thống trị của nhà Minh
- Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phỏt triển thành cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc.
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhõn nghĩa được đề cao.
+ Cú đại bản doanh, căn cứ địa.
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
1. Khỏng chiến chống Tống thời tiền Lờ
- Năm 980, vua Tống cử quõn sang xõm lược nước ta.
- Trước tỡnh hỡnh đú Thỏi hậu họ Dương và triều đỡnh nhà Đinh đó tụn Lờ Hoàn làm vua để lónh đạo khỏng chiến..
- Thắng lợi lớn nhanh chúng thắng ngay ở vựng Đụng Bắc khiến vua Tống khụng dỏm nghĩ đến việc xõm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập.
2. Khỏng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống õm mưu xõm lược Đại Việt, đồng thời tớch cực chuẩn bị cho cuộc xõm lược.
- Trước õm mưu xõm lược của quõn Tống, nhà Lý đó tổ chức khỏng chiến.
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược "tiờn phỏt chế nhõn" .
- Năm 1075, Quõn triều đỡnh cựng cỏc dõn tộc miền nỳi đỏnh sang đất Tống, Chõu Khõm, Chõu Liờn, Ung Chõu, sau đú rỳt về phũng thủ.
+ Giai đoạn 2: Chủ động lui về phũng thủ đợi giặc.
- Năm 1077, ba mươi vạn quõn Tống kộo sang bờ bắc của sụng Như Nguyệt ị ta chủ động giảng hũa và kết thỳc chiến tranh.
II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG MễNG - NGUYấN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
- Năm 1258 - 1288 quõn Mụng - Nguyờn 3 lần xõm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.
- Cỏc vua Trần cựng nhà quõn sự Trần Quốc Tuấn đó lónh đạo nhõn dõn cả nước quyết tõm đỏnh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiờu biểu: Đụng Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
+ Lần 1: Đụng Bộ Đầu (bờn sụng Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Húc Mai Ba Đỡnh - Hà Nội).
+ Lần 2: Đẩy lựi quõn xõm lược năm 1285.
Tiờu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đố bẹp ý chớ xõm lược của quõn Mụng - Nguyờn bảo vệ vững chắc độc lập dõn tộc.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Năm 1407 cuộc khỏng chiến chống quõn Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ỏch thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bựng nổ do Lờ Lợi - Nguyễn Trói lónh đạo.
- Thắng lợi tiờu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Húa)
+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quõn Minh vào thế bị động.
+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập tan 10 vạn quõn cứu viện khiến giặc cựng quẫn thỏo chạy về nước.
3. Hoạt động luyện tập:
GV hướng dẫn HS nắm nội dung sau: Đặc điểm của cuộc khỏng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyờn nhõn thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Mụng - Nguyờn. GV cú thrr cho HS làm cỏc bài tập trắc nghiệm liờn quan bài học.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
Lập niờn biểu của cuộc khỏng chiến XI - XV theo mẫu:
Cuộc khỏng
chiến
Thời gian
Quõn xõm
lược
Người chỉ
huy
Trận quyết
chiến chiến lược
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC.
- Học bài cũ, làm bài tập ở SGK
- Chuẩn bị trước bài mới: Chuyờn đề: Xõy dựng văn húa dõn tộc thế kỉ X– XVIII.
+Tỡm hiểu những thành tựu văn húa Đại Việt thế kỉ X – XVIII: Tư tưởng, giỏo dục, văn học.
+ Tỡm hiểu về kiến trỳc và KHKT
+ Tỡm hiểu tranh ảnh, thơ ca về văn húa nước ta thế kỷ X- XVIII
Tiết thứ 27 Ngày soạn: 20.1.2018
BÀI 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: HS nắm, hiểu và trỡnh bày được:
- Thế kỷ XVI - XVIII đất nước bị chia thành 2 miền cú chớnh quyền riờng biệt mà hầu như với tập đoàn phong kiến thống trị khụng cũn khả năng thống nhất lại.
- Trước tỡnh trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng, phong trào Tõy Sơn, trong quỏ trỡnh đỏnh đổ cỏc tập đoàn phong kiến đang thống trị, đó xúa bỏ tỡnh trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước.
- Trong quỏ trỡnh đấu tranh của mỡnh, phong trào nụng dõn cũn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc khỏng chiến (chống Xiờm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dõn tộc, gúp thờm những chiến cụng huy hoàng vào sự nghiệp giữa nước anh hựng của dõn tộc.
2. Về tư tưởng:
- Giỏo dục lũng yờu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn đất nước.
- Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nụng dõn Việt Nam.
3. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
- Bồi dưỡng khả năng phõn tớch, nhận định sự kiện lịch sử.
4. Định hướng cỏc năng lực hỡnh thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ.
* Năng lực chuyờn biệt:
- Năng lực tỏi hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ mụn: khai thỏc, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liờn quan đến bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN – HỌC SINH :
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tranh ảnh và tài liệu tham khảo liờn quan đến bài học: - Bản đồ Việt Nam cú những địa danh cần thiết.
- Lược đồ cỏc trận đỏnh mang tớnh quyết chiến.
- Một số cõu núi của vua Quang Trung, thơ ca của người đương thời núi về Quang Trung.
2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Sưu tầm thờm tranh ảnh, tư liệu liờn quan phục vụ bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: nờu vấn đề, trỡnh bày, khỏi quỏt, phõn tớch, so sỏnh, rỳt ra nhận xộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12403212.doc