Giáo án Lịch sử 6 - Năm học 2018 - 2019

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Củng cố những Kiến thức về Lịch sử đân tộc từ khi con ngời xuất hiện trên đất nứơc ta cho đến thời dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc.

- Nắm đợc những thành tựu KT và VH của các thời kỳ khác nhau.

- Nắm đợc những nét chính của XH và nhân dân thời Văn Lang - Âu Lạc cội nguồn dân tộc.

2. Thái độ:

Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với tổ quốc với nền VH dân tộc.

3. Kĩ năng:

- Khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện .

B. Phơng tiện dạy hoc và chuẩn bị của GV-HS

- GV: sọan bài.Chuẩn bị lợc đồ đất nớc ta.

 - HS : Su tầm tranh ảnh và công trình nghệ thuật tiêu biểu.

Ca dao về phong tục tập quán.

C. Hoạt động dạy – học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy mô tả thành Cổ Loa của nớc Âu Lạc?

-Em hãy phân tích những giá trị của thành Cổ Loa?

 

doc63 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Năm học 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cõu 1: (3 đ) Do cụng cụ lao động phỏt triển bằng kim loại ra đời làm cho năng suất lao động tăng ->taọ ra sản phẩm dư thừa, xó hội xảy ra hiện tượng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa, người chiếm được nhiều trở nờn giàu cú,người chiếm dược ớt trở nờn nghốo ->xó hội phõn húa giàu nghốo-> xó hội nguyờn thủy tan ró Cõu 2:(5đ) - Cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng và phương Tõy:Ai Cập,Ấn Độ,Trung Quốc,Lưỡng Hà,Rụ Ma,Hy Lạp.(1đ) - Vỡ: Đú là những vựng đất đai màu mỡ,phỡ nhiờu,đủ nước tưới quanh năm để trồng lỳa...(1đ) - Điểm khỏc nhau (3đ) Nội dung Quốc gia cổ đại phương Đụng Quốc gia cổ đại phương Tõy Thời gian hỡnh thành Sớm hơn, cuối TNK IV đầu TNK III TCN Muộn hơn, khoảng đầu TNK I TCN Địa điểm-Địa hỡnh địa lý Đồng bằng lưu vực những con sụng lớn, đất đai màu mỡ Hỡnh thành trờn bỏn đảo Ban Căng và I - ta - li - a, đất đai khụ cằn Kinh tế Nụng nghiệp Cỏc nghề thủ cụng và buụn bỏn Xó hội Cú 3 giai cấp, tầng lớp Cú 2 giai cấp chớnh Nhà nước Chế độ quõn chủ chuyờn chế Chế độ chiếm hữu nụ lệ Cõu 3(2đ) - Tỡm ra lịch và thiờn văn. (0,5đ) - Chữ viết: Chữ tượng hỡnh (Ai Cập và Trung Quốc).(0,5đ) - Toỏn học (hỡnh học, số học, tỡm ra chữ số,số pi ..) (0,5đ) - Kiến trỳc: (0,5đ) + Kim Tự Thỏp ở Ai cập, + Thành Babilon. 3.Củng cố: Giỏo viờn thu bà và nhận xột giờ kiểm tra. 4.Dặn dũ: Xem trước bài 10 : ”Sự chuyển biến trong đời sống kinh tế ” Chuẩn bị cỏc nội dung sau: Cụng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? Thuật luyện kim đó phỏt minh như thế nào ? Ngày soạn:12/11/2017 Chương II Thời đại dựng nước: Văn lang - Âu lạc Tiết 11 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được những chuyển biến lớn, có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta. - Công cụ cải tiến ( kỹ thuật chế tác đá tinh sảo hơn) Năng suất lao động tăng nhanh. 2. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tinh thần sáng tạo trong lao động. 3. Kỹ năng: Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị: 1.Gớao viờn: soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, tranh ảnh. 2.Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Lưu ý: Chú ý đến chuyển biến lớn đó là hai phát minh: Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước. Đây là điều kiện cơ bản để dẫn đến bước ngoặt Lịch sử. III. Tiến trình dạy - học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người Nguyên Thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn – Hạ Long. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Trong qúa trình lao động để tồn tại và phát triển người Việt cổ luôn luôn cải tiến công cụ lao động và họ đã có những phát minh lớn. Nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên đời sống kinh tế có những biến chuyển? Vậy những phát minh lớn đó là gì? Kinh tế chuyển biến ra sao là nội dung mà bài học hôm nay ta nghiên cứu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc SGK Hướng dẫn học sinh quan sát hình 28 – 29 (SGK). ?Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây là ở đâu? ?Quan sát hình 28, 29, 30 em thấy công cụ sản xuất của người Nguyên Thuỷ gồm có những gì? ?Các công cụ của người Nguyên Thuỷ được các nhà khảo cổ tìm thấy ở đâu? Thời gian xuất hiện? ?Em có nhân xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người Nguyên Thuỷ đó? Cho hs đọc SGK. ?Em có nhận xét gì về cuộc sống người Việt cổ? Để định cư lâu dài con người cần làm gì? Việc phát minh ra thuật luyện kim đồ, đồng ra đời có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 2: ?Những dấu tích nào chứng tỏ người Việt cổ đã phát minh ra nghề trồng lúa nước? ?Ngày nay cây lúa có còn là cây lương thực chính ở nước ta nữa không? Việc trồng lúa ở nước ta ngày nay phát triển như thế nào? ?Theo em vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn? ?ý nghĩa của việc phỏt minh trồng cõy lỳa nước? 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? - Công cụ sản xuất bằng đá, xương, sừng. - Đồ gốm xuất hiện: văn hoá đa dạng - Đồ trang sức Trình độ sản xuất công cụ được nâng cao cải tiến hơn trước. Tiến bộ - Cuộc sống ổn định. - Con người cải tiến công cụ lao động. Thuật luyện kim ra đời đồ đồng xuất hiện. Công cụ sắc bén hơn năng xuất lao động cao hơn. Cuộc sống người Nguyên Thuỷ ổn định hơn. 2. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? - Nước ta là quê hương của cây lúa hoang. Nghề nông trồng lúa nước ra đời cây lúa là cây lương thực chính. - Con người sử dụng những ưu thế của đất đai và thiên nhiên. 4. Củng cố bài học: Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? 5.Dặn dũ:- Học bài cũ - Tỡm hiểu bài 11 Ngày soạn:19/11/2017 Tiết 12. Bài 11 Những chuyển biến về xã hội A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Kinh tế phát triển xã hội Nguyên Thuỷ có nhiều chuyển biến. Trong xã hội có sự phân công lao động xã hội giữa đàn ông với đàn bà. - Sự nảy sinh những vùng văn hoá lớn trên khắp ba miền đất nước buẩn bị bước sang thời dựng nước. Trong đó chú ý nhất là nền văn hoá Đông Sơn. 2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng biết nhận xét, so sánh s/việc, bước đầu sử dụng bản đồ. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc. B. Phương tiện dạy hoc và chuẩn bị của GV-HS 1.GV: soạn bài – chuẩn bị tranh ảnh. 2.HS: học bài cũ – chuẩn bị bài mới. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: ? Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Nhận biết đươc sự phân công lao động của người Việt Cổ. Cho học sinh đọc SGK mục 1 trang 33 ?Em có n/xét gì về việc đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bình sứ nung so với việc làm một công cụ bằng đá? ?Có phải trong xã hội ai cũng biết đúc đồng không? ?Sản xuất phát triển số người lao động ngày càng tăng tất cả mọi người lao động vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo sản xuất công cụ được không? ? Sự phân công lao động diễn ra như thế nào? ?Ai là người cày ruộng? Ai là người cấy lúa? Tại sao địa vị của người đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội ngày càng trở nên quan trọng? Hoạt động 2: Biết được những đổi mới của xã hội. Cho hs đọc SGK mục 2 trang 33 ?Các làng bản (Chiềng chạ) ra đời như thế nào? ? Em hiểu thế nào là bộ lạc? ?Trong lao động nặng nhọc (cày bừa , luyện kim) ai làm là chính? ?Những người lớn tuổi giữ vai trò gì trong làng bản? ?Tại sao ở thời kỳ này trong một số ngôi mộ người ta chôn theo công cụ và đồ trang sức còn một số ngôi mộ lại không có gì chôn theo? - Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ? Hoạt động 3: Nhận biết được sự phát triển của xã hội. ? Qsát h31, 32, 33, 34 thời kỳ văn hoá Đông Sơn các công cụ chủ yếu được chế tác bằng nguyên liệu gì? ?Em có nhận xét gì về công cụ bằng Đồng? ?Tại sao từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I trước công nguyên trên đất nước ta lại hình thành các trung tâm văn hoá lớn? Em có biết những trung tâm văn hoá đó không? ? Theo em những công cụ nào đã góp phần tạo nên những chuyển biến trong xã hội? ? Cư dân của nền văn hoá Đông Sơn là ai? ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của người Lạc Việt? 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? - Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Là bước tiến của xã hội – sự phân công lao động xã hội Sự chuyển biến quan trọng. - Địa vị của người đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội ngày càng quan trọng hơn. 2. Xã hội có gì đổi mới - Chiềng chạ ( làng bản) hình thành. - Nhiều chiềng chạ học nhau lại thành bộ lạc. - Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ. - Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo. 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? - Công cụ bằng Đồng thay thế công cụ bằng Đá. Hình thành các trung tâm văn hoá phát triển : ểc Eo,Sa Huỳnh,Đụng Sơn - Cư dân văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt-> cuộc sống của con người có phần ổn định. 4. Củng cố: GVkhái quát hệ thống lại kiến thức cơ bản. 5.Dặn dò : Về nhà học thuộc bài – trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. Chuẩn bị bài mới " Nước Văn Lang. Tiết 13. Ngày soạn: 26/11/2017 NƯớc Văn Lang A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc điều kiện ra đời của nhà nớc Văn Lang: Sự phát triển sản xuất,làm thuỷ lợi và giải quyết các vấn đề xung đột. - Sơ lợc về Nhà nớc Văn Lang ( thời gian thành lập ,địa điểm ) tổ chức nhà nước Văn Lang, đời sống vật chất, các nghề thủ công,ăn, mặc, ở, đi lại...đời sống tinh thần (lễ hội, tín ngỡng) của c dân. 2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng về sơ đồ một tổ chức quản lý nhà nước. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho hs lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng. B. Phơng tiện dạy hoc và chuẩn bị của GV-HS - GV soạn bài – vẽ sơ đồ tổ chức nhà nớc thời Hùng Vơng. - Bản đồ ( phần Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) - HS: Đọc trớc bài C. Tiến trình hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu những nét mới về tình hình kinh tế xã hội của c dân Lạc Việt? 3. Bài mới: Khi công cụ bằng đồng thay thế công cụ bằng đá thì đã làm cho c dân Lạc Việt có những chuyển biến kinh tế về xã hội. Chính những chuyển biến ấy là những điều kiện cần thiết để hình thành một thiết chế nhà nớc sơ khai. Vậy nhà nớc đó ra đời nh thế nào ta cùng nhau tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Kiếnthức cơ bản Hoạt động 1: Nhận biết và và ngi nhớ điều kiện nhà nớc Văn Lang. Cho hs đọc SGK trang 35 ? Vào khoảng cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ VII trớc công nguyên ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có thay đổi gì lớn? ? Theo em chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó? ? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên c dân Lạc Việt hồi đó đã làm gì? ? Em nghĩ gì về vũ khí trong các hình ở bài 11?. ? Hãy liên hệ các loai vũ khí ấy với truyện Thánh Gióng. ? Nếu một làng chạ cần có ngời đứng đầu thì tình hình xã hội mới đòi hỏi một tổ chức nh thế nào? Hoạt động 2: Biết và ghi nhớ thời gian, địa bàn thành lập Nhà nớc Văn Lang;những nét chính về tổ chức nhà nớc, đời sống vật chất và tinh thần: GV: Sử dụng bản đồ chỉ cho HS các khu vực phát triển ? Địa bàn c trú của bộ văn lang ở đâu? ? Dựa vào thế mạnh của mình thủ lĩnh bộ lạc văn lang đã làm gì: ? Nhà nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở đâu? GV giải thích từ Hùng Vơng. ? Em có biết câu chuyện cổ tích nào kể về sự hình thành nhà nớc Văn Lang không? Sự tích Âu Cơ và Lạc Long Quân nói lên điều gì? Hoạt động 3: Cho HS đọc mục 3 sgk ? Sau khi nhà nớc Văn Lang ra đời Hùng Vơng tổ chức nhà nớc ntn? Cho HS quan sát sơ đồ và giải thích (sơ đồ GV chuẩn bị sẵn ở bảng phụ). ? Em có nhận xét gì về tổ chức của Nhà nớc Văn Lang? ? Tại sao nói nhà nứơc Văn Lang là Nhà nớc đơn giản? (tổ chức đơn giản, cha có PL, quân đội mới hình thành). Chứng minh bằng truyện Thánh Gióng. Cho HS quan sát hình 35 Lăng vua Hùng ? Qua hình 35 em cso suy nghĩ gì ? (ND ta biết ơn vua Hùng có công dựng nớc). Hàng năm ND ta tổ chức giỗ tổ Hùng vơng 10/3. Nhà nớc Văn Lang ra đời tổ chức chính quyền cai quản đất nớc ->xây dựng đất nớc. ? Để biết ơn vua Hùng ngày nay chúng ta phải làm gì? (XD và bảo vệ đất nứơc). Liên hệ với câu nói của Bác Hồ. “ Các vua Hùng đã.... giữ lấy nớc” 1. Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? * Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh phức tạp. - C dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên, chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên. Có nhu cầu thống nhất các bộ lạc. 2. Nứơc Văn Lang thành lập - Thế kỷ VII – T. kỷ VIII TCN đã hình thành các bộ lạc lớn có ngời đứng đầu. - Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống nhất các bộ lạc ở Đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung bộ thành liên minh bộ lạc vào khoảng thế kỷ VII TCN. => Thủ lĩnh Văn Lang đứng đầu Nhà nớc xng là Hùng vơng – kinh đô Văn Lang (Bạch Hạc – Phú Thọ) =? Nhà nớc Văn Lang thành lập. 3. Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức ntn? Hùng vơng Lạc Hầu – Lạc tớng (Trung ơng) Lạc tớng (Bộ) Lạc tớng (Bộ) Bồ chính (Chiềng chạ) Bồ chính (Chiềng chạ) Bồ chính (Chiềng chạ) - Tổ chức Nhà nứơc: 15 bộ => Là nhà nớc đơn giản KL: Thời kỳ các vua hùng dựng nớc là thời kỳ có thật trong Lịch sử 4. Luyện tập: - Nhà nớc Văn Lang ra đời vì lý do nào? a) Đã hình thành cac bộ lạc lớn. b) Cần đoàn kết để chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng c) Vì nhu cầu chống ngoại xâm d) Vì nhu cầu giải quyết xung đột giữa các bộ lạc e) Tất cả cac lý do trên. 5. Củng cố : - GV: củng cố lại toàn bài. - HDVN: HS về học bài – Tìm đọc cuốn Việt Nam cổ trung đại. - Chuẩn bị trớc bài 13:" Đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang". .. Ngày soạn:30/11 /2010 Tiết 14 Đời sống vật chất và tinh thần của c dân văn lang A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:- Làm cho HS hiểu thời Văn Lang ngời dân Việt Nam xây dựng đợc cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng vừa đầy đủ vừa phong phú song còn sơ khai. 2. Thái độ: - Bớc đầu giáo dục lòng yêu nớc và ý thức về văn hoá dân tộc 3. Kỹ năng: Rèn luyện thêm kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. B. Phơng tiện dạy hoc và chuẩn bị của GV: - GV: Tranh ảnh, lỡi cày, trống đồng, hoa văn trang trí mật trống đồng. - HS :Một số câu truyện cổ tích. C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những điều kiện nào để hình thành Nhà nớc Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức của Nhà nớc đầu tiên này? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Nắm đợc nớc Văn Lang là một nớc nông nghiệp. Cho HS đọc sgk trang 38 Hớng dẫn HS quan sát cac công cụ LĐ hình 33 bài 1. ? Qua công cụ LĐ vừa quan sát em hãy cho biết c dân Văn Lang xới đất và gieo cấy bằng công cụ gì? ? C dân Văn Lang trồng những loại cây gì? chăn nuôi ntn? ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của c dân Văn Lang? ? C dân Văn Lang biết làm những gnhề thủ công nào? cho HS quan sát hình 36, 37, 38. ? Qua hình vẽ em thấy nghề thủ công nào phát triển nhất thời bấy giờ? ? Kỹ thuật luyện kim phát triển ntn? ? Theo em việc tìm thấy đồng ở nhiều nơi trên đất nớc ta và ở nớc ngoài thể hiệnđiêu gì? Hoạt động 2: Biết và ghi nhớ những nét chính về đời sống vật chất của c dânVăn Lang. Cho HS đọc sgk trang 39 mục 2. ? Đời sống vật chất thiết yếu của con ngời là gì? (ăn, ở, mặc)? ? Ngời văn lang ở ntn? Vì sao họ ở nhà sàn? ngày nay nhà ở của ngời Văn Lang còn lu giữ không? ? Thc ăn chủ yếu của ngời Văn Lang là gì? ? Ngày nay thc ăn nh vậy có còn đợc sử dụng không? ? Ngời Văn Lang có trang phục ntn? ? C dân Văn Lang có phơng tiện nào để đi lại?. Hoạt động 3: Biết và ghi nhớ những nét chính về đời sống tinh thần của c dânVăn Lang. Cho HS đọc sgk, quan sát hình 38. Quan sát hình 38 em có suy nghĩ nhận xét gì? ? Em có nhận xét gì về xã hội Văn Lang. ? Sau những ngày lao động mệt nhọc c dân Văn Lang có hoạt động gì? ? Qua truỵên trầu cau, bánh chng bánh dày cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì? phong tục ấy có đợc bảo tồn đến ngày nay không? ? Em có nhận xét gì về khiếu thẩm mỹ của c dân Văn Lang. ? Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của c dân Văn Lang? Nêu đặc trng nhất của đ/s c dân Văn Lang là gì? . 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công. a) Nông nghiệp: - Với công cụ bằng đồng -> Nông nghiệp dùng cày => c dân Văn Lang biết trồng trọt và chăn nuôi. -> Cuộc sống ổn định -> ít phục thuộc vào thiên nhiên. b) Thủ công nghiệp: - Có nhiều nghề thủ công (sgk) - Đặc biệt là nghề luyện kim đợc phát triển chuyên môn hoá cao. - Thợ thủ công đúc vũ khí, lỡi cày, trống đồng tháp đồng, bắt đầu rèn sắt (luyện sắt). => Đây là thời kỳ đồ đồng -> cuộc sống ổn định no đủ , cuộc sống VH đồng nhất. 2. Đời sống vật chất của c dân Văn Lang ra sao? - Nhà ở: Là nhà sàn, thành làng, chạ. - Thức ăn: Cơm, rau, cá, thịt - Mặc: Nam đóng khố, cởi trần Nữ mặc váy, biết dùng đồ trang sức. - Đi lại: bằng thuyền 3. Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang có gì mới. - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp. + Vua quan + Nông dân tự do + Nô tỳ => Sự phân biệt xã hội cha sâu sắc. + Thờng tổ chức lễ hội , vui chơi. + C dân Văn Lang có một số phong tục, tập quán. => C dân Văn Lang có khiếu thẩm mỹ cao cuộc sống tinh thần phong phú. => Tính cộng đồng sâu sắc. 4. Luyện tập: - Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang qua nơi ở, ăn, mặc, phong tục, tập quán, lễ hội, tín ngỡng? - Em hãy mô tả trống đồng thời kì Văn Lang? - Quan sàt mặt trống đồng, em có nhận xét gì về cuộc sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang? Cho ví dụ cụ thể? 5.Củng cố : GV: củng cố bài học. HDVN: - Về nhà học thuộc bà . Đọc trớc bài mới: "Nớc Âu Lạc." Ngày soạn:11/12/2011 Tiết 15 nớc âu lạc A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh thấy đợc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc của ND ta ngay từ buổi đầu dựng nớc. Hiểu đựơc bớc tiến mới trong xây dựng đất nứơc dới thời An Dơng Vơng. 2. Kỹ năng: - Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sánh bớc đầu tìm hiểu về bài học Lịch sử. 3. Thái độ : - Giáo dục lòng yêu nớc và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù B. Phơng tiện dạy hoc và chuẩn bị của GV: - GV: Soạn bài . Chuẩn bị bản đồ Văn Lang - Âu Lạc – Tranh ảnh;( nếu có) - HS : học bài cũ . Chuẩn bị bài mới. C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Theo em những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang.? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Ghi nhớ diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tần. ? Tình hình nớc Văn Lang cuối thế kỷ III trớc công nguyên ntn? ? Trong cuộc tiến quân xâm lợc Phơng Nam năm 218 – 124 TCN nhà Tần chiếm đợc nơi nào? ? Khi quân tần xâm lợc lãnh thổ của Ngời Lạc Việt và Tây Âu 2 bộ lạc này đã làm gì? ? Ngời lạc Việt đã làm thế nào đê kháng chiến chống Tần? ? Em có biết ngời chủ tớng đợc bầu là ai không? ? Kết quả của cuộc k/c chống Tần? ? Em nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của ngời Tây Âu Lạc Việt?. Hoạt động 2: Cho HS đọc mục 3 . Nhận biết đợc sự thay đổi rõ nét về sản xuất và đời sống xã hội của nớc Âu Lạc. ? Đất nớc ta cuối thời Hùng Vơng đầu thời kỳ An Dơng Vơng có những biến đổi gì? ? Tại sao lại có sự tiến bộ về nông nghiệp và thủ công nghiệp? ? Sản phẩm xã hội tăng, của cải d thừa nhiều sẽ dẫn đến hiện tợng gì trong xh? ? Ng/nhân nào dẫn đến sự phân biệt giàu nghèo và mâu thuẫn g/c trong xh? Qsát hình 31,32,33 so với các hình 39,40 trong SGKđể nhận biết việc chế tác công cụ sản xuất bằng đồng, bằng sắt đã đạt đợc trình đổ kĩ thuật cao. 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tần đã diễn ra ntn? a.Hoàn cảnh: -Vua Hựng thứ 18 lơ là,mất cảnh giỏc. -Lụt lội xảy ra liờn tiếp,nhõn dõn gặp khú khăn. b. Diễn biến:-Năm 214 TCN Nhà Tần xõm lược lãnh thổ của người Âu Việt & Lạc Việt. -Người Việt trốn vào rừng để khỏng chiến.Ban ngày ở yờn,ban đờm tiến ra đỏnh do Thục phỏn chỉ huy. c. Kết quả:Quõn Tần thất bại. 2. Đất nớc Âu lạc có gì thay đổi: * Nông nghiệp: Có nhiều tiến bộ (sgk) * Thủ công nghiệp: có nhiều nghề Đặt biệt nghề luyện kim phát triển => Trong xã hội có sự phân biệt giàu nghèo giai cấp xuất hiện. 4. Luyện tập: -Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Âu Lạc? -Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? 5. Củng cố : - GV củng cố lại toàn bộ bài. *. Hớng dẫn về nhà: - Về nhà học kỹ bài , làm bài tập cuối bài. - Đọc trớc bài mới: " Nớc Âu Lạc"( tiếp). Ngày soạn: 18 /12/2010 Tiết 16 Nớc âu lạc (tt) A. Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Qua bài HS thấy rõ giá trị của thành cổ loa. Thành cổ loa là trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự nớc Âu Lạc. - Thành cổ loa là công trình quân sự độc đáo thể hiện đợc tài năng quân sự cảu cha ông ta. - Do mất cảnh giác Nhà nứơc Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà. 3. Kỹ năng. - Rèn luyện cho các em kỹ năng trình bày một vấn đề Lịch sử theo bản đồ và kỹ năng nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm Lịch sử. 2. Thái độ: - Giáo dục HS biết trân trọng những thành qủa mà cho ông đã xây dựng trong Lịch sử. - Giáo dục cho HS tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù trong mọi tình huống phải kiên quyết gìn giữ độc lập dân tộc. B. Phơng tiện dạy hoc và chuẩn bị của GV: - GV: Soạn bài .Tranh ảnh;( nếu có). - HS : học bài cũ . Chuẩn bị bài mới. C. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra(5p) : Hoàn cảnh thành lập Nhà nớc Âu Lạc? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Biết sử dụng kênh hình để mô tả nét chính về thành Cổ loa và giá trị của nó. Cho HS quan sát sơ đồ thành cổ loa Y/c HS đọc mục 4 sgk ? Tại sao ngời ta gọi cổ loa là loa thành? Cho HS quan sát hình vẽ trong sgk. ? mô tả về cấu trúc thành cổ ở tranh vẽ ? Em có nhận xét gì về cấu trúc của thành cổ Loa? ? Việc xây dựng công trình thành cổ Loa nói lên điều gì? ? Tại sao nói cổ Loa là một quận thành? ? Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của nhà nớc Văn Lang, Âu Lạc? Hoạt động 2: Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính của cuộc kháng chiến , nguyên nhân thất bai của nớc Âu lạc. Cho HS đọc sgk ? Em biết gì về Triệu Đà? ? Cuộc KN của ND Âu Việt chống Triệu Đà diễn ra ntn? ? Triệu Đà dã dùng mu mô, Mu kế xảo quỵêt gì để đánh Âu Lạc? ? Em biết câu chuyện nào kể về việc Triệu Đà đánh Âu Lạc bằng mu kế. ? Theo em sự thất bại của An Dơng Vơng để lại cho đời sau bài học gì? ? Bài học của An Dơng Vơng đợc áp dụng ở thời đại ntn? 1. Thành cổ loa và lực lợng quốc phòng - An Dơng Vơng cho xây dựng một khu thành đất lớn – ngời sau gọi là Loa Thành (cổ loa) - Thành cổ Loa có 3 vùng khép kín Tổng chiều dài 16.000m (sgk) * Là công trình lao động quy mô nhất của Âu Lạc => Là tài năng sáng tạo và kỹ thuật xây dựng của nhân dân ta. - Vừa là kinh đô, vừa là công trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia. => Cổ Loa là trung tâm chính trị, kinh tế quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia. 2. Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Năm 181 – 186 TCN Triệu Đà đem quân xâm lợc Âu Việt. - Quân dân Âu Việt chiến đấu dũng cảm đánh bại Triệu Đà. Giữ vững nền độc lập. - Năm 179 TCN An Dơng Vơng vì thiếu cảnh giác nên mắc mu Triệu Đà -> Âu Lạc bị thất bại. * Bài học: - Phải tuyệt đối cảnh giác - Vua phải tin tởng Trung Thần - Vua phải dựa vào dân để đánh giặc. 4. Luyện tập: -Em hãy mô tả thành Cổ Loa? -Dựa vào truyền thuyết An Dơng Vơng, em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của An Dơng Vơng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà? 5. Củng cố: - Em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của An Dơng vơng trong cuộc KN chống quân xâm lợc Triệu Đà?. - GV giải thích 4 câu ca dao đóng khung cuối bài. *. Hớng dẫn học tập: - Ôn tập lại toàn bộ chơng I, II chuẩn bị cho tiết ôn tập. Tiết 17. Soạn: 21/12/ 2010 ôn tâp chơng I và chơng II A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố những Kiến thức về Lịch sử đân tộc từ khi con ngời xuất hiện trên đất nứơc ta cho đến thời dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc. - Nắm đợc những thành tựu KT và VH của các thời kỳ khác nhau. - Nắm đợc những nét chính của XH và nhân dân thời Văn Lang - Âu Lạc cội nguồn dân tộc. 2. Thái độ: Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với tổ quốc với nền VH dân tộc. 3. Kĩ năng: - Khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện . B. Phơng tiện dạy hoc và chuẩn bị của GV-HS - GV: sọan bài.Chuẩn bị lợc đồ đất nớc ta. - HS : Su tầm tranh ảnh và công trình nghệ thuật tiêu biểu. Ca dao về phong tục tập quán. C. Hoạt động dạy – học 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Em hãy mô tả thành Cổ Loa của nớc Âu Lạc? -Em hãy phân tích những giá trị của thành Cổ Loa? 3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: ? Căn cứ vào những bài đã học em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của ngời Nguyên thuỷ trên đất nớc ta? GV: dùng bản dồ hình 24 sgk để HS xác định vùng ngời Việt cổ c trú. GV: hớng dẫn các em tập sơ đồ dấu tích của ngời tối cổ ở Việt Nam theo mẫu:Địa điêm, thời gian, hiện vật Hoạt động 2: ? Xã hội Nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? Căn cứ vào đâu để xác định các giai đoạn phát triển? ? Tổ chức xã hội của ngời Nguyên thuỷ Việt Nam ntn? GV: hớng dẫn HS lập bảng những giai đoạn phát triên của XH Nguyên thuỷ Việt Nam. Hoạt động 3: Gọi 1 HS kể lại truyền thuyết Âu Cơ và LLQ. Qua truyền thuýêt trên em có suy nghĩ gì về cọi nguồn dân tộc? ? Đó là truyền thuyết về LS còn thực tế thì sao? Gọi 1 HS kể chuyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh GV: kể chuyện Thánh Gióng. ? Qua các câu truyện trên em thấy công cụ của ngời Việt cổ chủ yếu làm bằng gì? ? Theo em lý do gì đã dẫn tới sự ra đời nhà nớc đầu tiên ở nớc ta? Hoạt động 4: ? Những công trình văn hoá tiêu biểu cho nền văn lang - Âu Lạc là gì? (Thời Văn Lang - Âu Lạc đã để lại cho chúng tagì?) ? Em có suy nghĩ gì về bài học của An Dơng vơng? ? Bài học An Dơng Vơng ngày nay còn cần thiết nữa không? vì sao? 1. Dấu tích của sự xuất hiện của ngời Nguyên thuỷ trên dất nớc ta đến thời kỳ dựng nớc Văn Lang Âu Lạc. - Răng hoá thạch - Công cụ bằng đá - Xơng trán của ngời tinh khôn. 2. Xã hội Nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? - Giai đoạn sơn vi: Ngời nguyên thuỷ sống thành từng bầy. - Thời hoà bình – Bắc sơn: sống thành thị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12423444.doc