Giáo án Lịch Sử 7 - Năm học 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Tổ chức, hướng dẫn HS khai thác tranh ảnh, lược đồ, bản đồ LS, giúp các em biết được phương pháp khai thác và nắm được nội dung của tranh ảnh, lược đồ, bản đồ gắn liền với nội dung SGK.

2. Kĩ năng:

- Củng cố, rèn luyện các kĩ năng: Lập bảng thống kê, tường thuật diễn biến trên lược đồ, sơ đồ hóa nội dung kiến thức.

3. Thái độ:

- Tự hào về tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Tranh ảnh,bản đồ, lược đồ, phiếu bài tập, bảng phụ.

2.Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

 

doc121 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch Sử 7 - Năm học 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
U CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Dưới thời Lý nền KT nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định: diện tích đất đai được mở rộng, thuỷ lợi được chú ý, nhiều nghề thủ công mới xuất hiện. - Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển. 2. Kĩ năng: - Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích , lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS. - Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh ảnh trong SGK. Sưu tầm thêm một số tranh ảnh tư liệu cần thiết khác. 2.Học sinh: trar lơif các câu hỏi trong SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: (1 phút) 2. KT Bài cũ: (5 phút) ? Trình bày diễn biến trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt bằng lược đồ? . a. Diễn biến: - Quách Quỳ nhiều lần tấn công nhưng bị quân ĐV phản công quyết liệt. - Cuối 1077, ta tập kích bất ngờ ban đêm, địch thua to. b. Kết quả: - Ta chủ động giảng hòa, quân Tống rút về nước. c. Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết và anh dũng chiến đấu của nhân dân ĐV. - Sự chỉ huy tài tình, kiệt xuất của LTK. d. Ý nghĩa - Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc. - Củng cố nền độc lập, tự chủ. - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược ĐV. 3. Bài mới : Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, đất nước được thanh bình. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân ta chứng minh. Người Việt không chỉ giỏi trong chiến đấu chống xâm lược mà còn rất sáng tạo, anh hùng trong lao động sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế. Nhân dân thời Lý đã đạt được những bước phát triển về KT như thế nào? HĐ THẦY - TRÒ ND CẦN ĐẠT GV Khẳng định: Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất dưới thời Lý. ? Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hĩu của ai? -> Của nhà vua. Giảng: Thực tế, ruộng đất đều do nông dân canh tác. H»ng n¨mHHằng năm, nhân dân các địa phương theo tục lệ chia ruộng đất để cày cấy và nộp thuế cho vua.Tuy nhiên, trong xã hội thời Lý, sự phân hoá ruộng đất diễn ra khá mạnh. Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ... - Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGK: ? Trong lễ tịch điền nhà Vua tự cầy mấy đường thể hiện điều gì? -> Để khuyến khích nhân dân sản xuất. ? Những biện pháp nhà Lý khuyến khích phát triển nông nghiệp? -> Khai hoang, đào kênh mương, đắp đê, phong lụt. -> Ban hành luật cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. Giảng: Do vậy, dưới thời nhà Lý nhiều năm mùa màng bội thu. ? Tại sao N2 thời Lý phát triển mạnh như vậy? -> Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. + Nhân dân chăm lo sản xuất. Giảng: Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện cho các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. Gọi HS đọc phần in nghiêng SGK. ? Nội dung trong đoạn in nghiêng trên cho thấy nghề thủ công nào phát triển? -> Nghề dệt. ? Tại sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống? -> Bởi nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng trong nước. Giảng: Ngoài nghề dệt, có nhiều nghề thủ công khác: chăn tằm ươm tơ, nghề gốm, xây dựng đền đài cung điện... đó là các nghề dân gian. Ngoài ra các nghề: làm đồ trang sức, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt... đều phát triển. - Cho HS xem các hình đồ gốm tráng men. - Yêu cầu HS nhận xét về chúng?. Giảng: Bên cạnh đó, bàn tay người thủ công Đại Việt đã tạo dụtn nhiều công trình nổi tiếng như: vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền...(sưu tầm: tranh ảnh về các công trình trên). ? Bước phát triển mới của TCN thời Lý là gì? -> Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kỹ thuật ngày càng cao. Giảng: Thương nghệp: Việc buôn bán trong ngoài nước càng được mở mang phát triển. Vùng biên giới hải đảo giữa hai nước đã được chính quyền 2 bên cho lập nhiều chợ để trao đổi buôn bán. - Gọi HS đọc phần chữ nhỏ in nghiêng. ? Việc thuyền buôn nước ngoài vào nước ta phản ánh điều gì? ->- Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh. ? Thương cảng Vân Đồn có vai trò gì? Giảng: Vân Đồn thuộc Quảng Ninh là một hải đảo, nơi thương nhân nước ngoài thường đến buôn bán. ? Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ tự do đi lại ở nội địa? -> Thể hiện ý thức cảnh giác, tự vệ đối với nhà Tống. ? Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì? -> Nhân dân Đại Việt đã có đủ khả năng để xây dựng nền kinh tế tự chủ phát triển. I.ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: - Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. - Nhà Lý rất quan tâm đến nông nghiệp và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển. 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp: - Thủ công nghiệp có rất nhiều ngành nghề tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao. - Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh. - Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất thuận tiện với thương nhân nước ngoài. 4. Củng cố: (5 phút) ? Nhà Lý làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? ? Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp? 5. Hướng dẫn VN: (1 phút) - Học bài theo câu hỏi SGK. - Trả lời các câu hỏi phần in đậm màu xanh phần II tiếp theo. + Thời Lý có sự phân hoá mạnh về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội. + Văn hoá giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hoá Thăng Long. ****************************************************************** TuÇn:09 Ngày soạn:02/ 10/2017 Tiết:18 Ngày dạy:18/10 /2017 Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ(tiếp) II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Thời Lý có sự phân hoá mạnh về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội. - Văn hoá giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hoá Thăng Long. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xây dựng nền văn hoá dân tôc. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Lý. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: (1 phút) 2. KT Bài cũ: (5 phút) ? Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? - Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. - Nhà Lý rất quan tâm đến nông nghiệp và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển. 3. Bài mới : Bên cạnh việc phát triển đời sống kinh tế thì văn hoá xã hội thời Lý cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Bài học hôm nay cho thấy rõ điều đó. HĐ THẦY - TRÒ ND CẦN ĐẠT - Thời Lý, xã hội chia làm nhiều tầng lớp: ? So với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào? -> Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn. Địa chủ ngày càng nhiều, nông dân tá điền tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều. ? Đời sống của các tầng lớp trong giai cấp thống trị như thế nào? -> Đầy đủ, sung túc. ? Nêu đời sống của các tầng lớp trong giai cấp bị trị? -> Thợ thủ công và thương nhân sông rải rác ở các làng. Họ sản xuất các đồ dùng hàng ngày và buôn bán trao đổi cho nhau. Họ phải nộp thuế, làm nghĩa vụ với nhà vua. + Nông dân: Là lực lượng SX chính của XH. Đinh nam được chia ruộng đất theo tục lệ và làm nghĩa vụ cho N2. Nông dân nghèo phải cày ruộng nộp tô cho địa chủ, có những người phải bỏ đi nơi khác sinh sống. + Nô tì: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ phục vụ các nhà quan làm công việc nặng. Họ vốn là những tù binh, nợ nần hoặc tự bán thân, cuộc sống không bảo đảm. ? So với thời Đinh-Tiền lê, XH thời Lý có những thay đổi ntn? -> Sự phân biệt GC sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng tăng, ND tá điền bị bóc lột nhiều hơn. - Gọi HS đọc từ đầu đến "1000 người ở Thăng Long làm sư". ? Văn Miếu được xây dựng năm nào? nhằm mục đích gì? -> Năm 1070, làm nơi dạy học cho các hoàng tử. ? Việc tuyển chọn quan lại diễn ra như thế nào? So với thời Đinh - Tiền Lê có gì khác? + Nhà Lý quan tâm đến giáo dục, chọn được nhiều nhân tài để phục vụ đất nước. song chế độ thi cử chưa quy củ, nền nếp. GV: Văn Miếu chính thức được xây dựng vào tháng 9- 1070. Đây là miếu thờ tổ đạo Nho (do Khổng Tử sáng lập) và nơi dạy học cho các con vua. Văn Miếu dài 350m, ngang 75m. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở tại đây. Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám được dựng lên trong khu Văn Miếu và được coi là trường đại học đầu tiên của Đại Việt. Lúc đầu ở đây chỉ dành cho các con vua, sau đó nhà Lý mở rộng cho các con em quan lại và những người giỏi trong nước. ? Nêu những dẫn chứng thời Lý, đạo Phật được sùng bái? -> Vua Lý sai người dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật. - Gọi HS đọc phần in nghiêng trang 48. - Giới thiệu cho HS xem các công trình của nhà Lý H.24 - H.25 trong SGK. + Tượng Phật Adiđà nằm trong chùa Phật Tích ở Bắc Ninh được xây dựng ở thế kỉ thứ VII - X. Bức tượng này được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng năm 1057. + Chùa Một Cột có tên là Diên Hựu (Phúc lành dài lâu) được xây dựng năm 1049 thời vua Lý Thái Tông. (Chuyện kể khi vua về già chưa có con trai, nên nhà vua thường đến chùa cầu tự. Một đêm vua mơ thấy Đức Phật Quan Âm hiện trên đài hoa sen ở một hồ nước hình vuông phía Tây Thăng Long, tay bế con trai đưa cho nhà vua). - An nam tứ đại khí: Tượng Phật Di lặc (Quỳnh lâm), vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền, Tháp Báo thiên. ? Kể tên các hoạt động văn hoá dân gian và các môn thể thao được nhân dân ưa thích? -> Các hoạt động văn hoá đó đều được đưa vào những lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hằng năm ở khắp nơi. - Kiến trúc và điêu khắc rất phát triển (kết hợp giới thiệu tranh ảnh về các công trình kiến trúc cho HS: tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang...). - Các công trình kiến trúc có quy mô lớn, trình độ điêu khắc ngày càng tinh vi, thanh thoát. ? Giới thiệu cho HS quan sát hình rồng thời Lý. -> Hình rồng thời Lý được coi là hình tượng nghệ thuật độc đáo. * Tổng kết: Các tác phẩm NT của ND ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nên VH riêng của dt - VH Thăng Long. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ 1.Những thay đổi về mặt xã hội:G/c thống trị XH G/c bị trị 2. Giáo dục và văn hoá: * Giáo dục: - Bước đầu phát triển - Năm 1070: Xây dựng văn Miếu. - Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên. - 1076: Xây dựng Quốc Tử Giám. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Đạo Phật phát triển. * Văn hoá: - Ca hát, nhảy múa - Lễ hội - Nghệ thuật: + Kiến trúc: Chùa Một cột, Tháp Chương Sơnà qui mô lớn, độc đáo + Điêu khắc: Rồng khắc trên đá. => Hình thành nền VH Thăng Long. 4. Củng cố: (5 phút) - XH thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh - Tiền Lê. - GD, VH thời lý phát triển ra sao? - Em có nhận xét gì về NT thời Lý? 5. Hướng dẫn VN: (1 phút) - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK. - Ôn lại chương I và II tiết 21 làm bài tập lịch sử. KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 14/10/2017 Trần văn Định Phần rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TuÇn:10 Ngày soạn:19/ 10/2017 Tiết:19 Ngày dạy:23/10/2017 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tổ chức, hướng dẫn HS khai thác tranh ảnh, lược đồ, bản đồ LS, giúp các em biết được phương pháp khai thác và nắm được nội dung của tranh ảnh, lược đồ, bản đồ gắn liền với nội dung SGK. 2. Kĩ năng: - Củng cố, rèn luyện các kĩ năng: Lập bảng thống kê, tường thuật diễn biến trên lược đồ, sơ đồ hóa nội dung kiến thức... 3. Thái độ: - Tự hào về tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh ảnh,bản đồ, lược đồ, phiếu bài tập, bảng phụ. 2.Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: (1 phút) 2. KT Bài cũ: Kết hợp bài mới A. Trắc nghiệm: (0,5điểm/ ý đúng) 1. Các vua Lý thường về địa phương để: A. Thăm hỏi nông dân. B. Cày tịch điền. (Đ) C. Thu thuế nông nghiệp. D. Chia ruộng đất cho nông dân. 2. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào? A. Năm 1054 B. Năm 1070 (Đ) C. Năm 1075 D. Năm 1076. 3. Các vua lý sùng bái tôn giáo: A. Đạo phật (Đ) B. Thiên chúa giáo C. Hoà Hảo D. Cao đài. 4. Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý: A. Nông dân (Đ) B. Thợ thủ công C. Thương nhân D. Nô tì. 5. Hãy sắp xếp công việc ở cột B cho phù hợp với ngành kinh tế ở cột A. A. Ngành kinh tế B. Công việc 1. Nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp 3. Thương nghiệp a. Chăn tằm, ươm tơ, dệt vải, làm đồ gốm. b. Cày tịch điền. c. Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước. d. Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc. 1-> b 2 -> a, d 3 -> c B. Tự luận: ? Trình bày sự phát triển của giáo dục thời Lý? 3. Bài mới: Câu 1: Hãy kể tên các triều đại phong kiến VN chúng ta vừa học? Câu 2: Lập bảng thống kê những nội dung chính của cuộc kháng chiến chống Tống do LTK chỉ huy theo mẫu: Thời gian Hoàn cảnh Diễn biến Nguyên nhân thắng lợi Ý nghĩa lịch sử Câu hỏi 3:(Kiểm tra 15 phút): Nêu những chính sách cơ bản để củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước của Nhà Lý? Củng cố tổ chức bộ máy nhà nước. Tăng cường tình đoàn kết dân tộc. Ban hành bộ luật “Hình thư”. Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”. Xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để dạy học, tổ chức khoa thi để tuyển chọn quan lại. Thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích và phát triển kinh tế Câu 4: Thành tựu lớn nhất về văn hóa của Đại Việt là gì? Lấy VD để chứng minh? => Văn hóa Thăng Long: - Giáo dục: Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Nhiều sản phẩm thủ công chất lượng cao. - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. - Sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú. Câu 5: Hãy so sánh đời sống văn hoá xã hội thời Lý với thời nhà Đinh - Tiền Lê theo yêu cầu: ND S2 Nhà Đinh - Tiền Lê Nhà Lý 1. Xã hội - Bộ máy thống trị: vua, quan văn, quan võ và một số nhà sư. - Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, ng buôn bán nhỏ, ít địa chủ, nô tì. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. - Bộ máy thống trị: vua, quan, hoàng tử, công chúa. - Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, ng buôn bán, nô tì. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. 2. Văn hoá - Giáo dục chưa phát triển. - Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. - Phật giáo phát triển. Chùa chiền xây dựng nhiều nơi. - Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua. - Tổ chức khoa thi để chọn ng làm quan. - Phật giáo phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều sùng bái đạo phật. 4. Củng cố: (5 phút) - Gv hệ thống lại kiến thức của chương. 5. Hướng dẫn VN: (1 phút) -ôn tập từ bài 1-bài 12. Phần rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TuÇn:10 Ngày soạn:19/ 10/2017 Tiết:20 Ngày dạy:25/10/2017 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nắm được những kiến thức cơ bản từ bài 1 à bài 12. - Tình hình nước ta thời trung đại, các triều đại, các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. 2. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Yêu quý trân trọng lích sử, của nhân loại và trong nước. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: các bài liệu liên quan bài dạy 2.Học sinh: chuẩn bị bài sgk III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, trực quan, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định TC: (1 phút 2. KT Bài cũ: (kết hợp trong bài) 3. Bài mới : HĐ THẦY - TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Người Giéc man đã làm gì sau khi tràn vào lãnh thổ các nước ở châu Âu ? ? Miêu tả về lãnh địa phong kiến ? à tổng hợp ý kiến à trả lời. ? Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ? ? Nêu một số nhà phát kiến địa lí tiêu biểu ? ? Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến ? ? Nêu nội dung tư tưởng cải cách của Luthơ và Canvanh ? ? Các triều đại Trung Quốc được thành lập như thế nào ? ? Đặc điểm của những chính sách cai trị? ? Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gúp - ta được biểu hiện như thế nào ? ? Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ? ? Nêu nội dung đặc điểm ? ? Nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô ? ? Tình hình nước ta như thế nào sau khi Ngô Quyền mất ? ? Tại sao lại xãy ra “loạn 12 sứ quân”? ? Trình bày những ngành nghề chính của nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ ? ? Đời sống XH có gì thay đổi khác trước ? ? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế nước ta phát triển ? ? Nguyên nhân dẫn đến sự thành lập nhà Lý ? ? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý ? ? Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến ? ? Ý nghĩa lịch sử trận thắng ? Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu (phần 1, 2 ). Bài 2 : Những cuộc phát kiến địa lí Bài 3 : Cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu. Bài 4 : Trung Quốc thời Tống – Nguyên Minh – Thanh Bài 5 : Ân Độ thời Phong Kiến Bài 6 : Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Bài 7 : Những nét chung về xã hội phong kiến (phần cơ sở kinh tế ) Bài 8 : Nước ta buổi đầu độc lập (phần 1 và 2) Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075 – 1077 ) Bài 12:Đời sống kinh tế văn hóa 4. Củng cố: (5 phút) - Nhận xét buổi ôn tập, đúc kết những kiến thức cơ bản nhất để HS nắm chắc về Lịch sử TG và lịch sử Việt Nam . 5. Hướng dẫn VN: (1 phút) - Ôn tập lại kiến thưc cho tiết sau kiểm tra 1 tiết KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 21/10/2017 Trần văn Định Phần rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TuÇn:11 Ngày soạn:19/ 10/2017 Tiết:21 Ngày dạy: 30/10 /2017 KIEÅM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại & LSVN thế kỉ X - XII lớp 7 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết 1. Kiến thức :Yêu cầu HS cần nắm được: - Lịch sử thế giới trung đại - Lịch sử VN thế kỉ X - XII 2. Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : xác định câu đúng nhất, điền khuyết, nối ý A và ý B, vẽ sơ đồ, trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, đánh giá sự kiện..... 3. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử II. Chuẩn bị GV: Đề pho to sẵn HS: học thuộc bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Phát đề kiểm tra 3. HS làm bài và thu bài. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Lịch sử 7 Năm học:2017-2018 I-Thiết Lập Ma Trận Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 XHPK ở Châu Âu và phương Đông. Nắm được sự ra đời,sưn suy vong của XHPK ở Châu Âu.phương Đông. Nắm được tên các cuộc phát kiến địa lí Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3câu Số điểm:0.75 7,5% 1 câu 0,25đ 2,5% 4 câu 1 điểm 10% Chủ đề 2: Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh- Tiền Lê ( Thế kỉ X Kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981 Kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981 Kinh tế Nông Nghiệp,Thủ công nghiệp Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đá nước,Ngô quyền lên ngôi hoàng đế Giải thích quốc hiệu Đại Cồ Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 0,25điểm 2,5% 1câu 3điểm 30% 1câu 3điểm 30% 2 câu 0,5điểm 5% 1câu 1điểm 10% 6 câu 7,75điểm 77,5% Chủ đề 3: Đại Việt thời Lý(Thế kỉ XI-XII) Kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt năm 1075-1077 Lý Công Uẩn rời đô về Đại la,LCUẩn lên ngôi hoàng đế. Biết được văn hóa giáo dục thời Lý. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 0,25điểm 2,5% 4câu 1điểm 10% 5 câu 1,25điểm 12,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5câu (TN)1,25điểm 1câu(TL)3điểm 4,25 điểm 42,5% 1câu 3 điểm 30% 7câuTN 1,75điểm: 1câu TL,1điểm 27,5% 15 10đ 100% II-Nội dung đề A.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1 ( 1điểm): Khoanh tròn 1 chữ cái trước câu trả lời đúng 1.Xã hội phong kiến Phương Đông được hình thành vào thời gian: ( 0.25 đ) A .TCN B. Thế kỷ V C. Thế kỷ VII D. Thế kỷ X 2.Thời kì suy vong của XHPK Châu Âu từ: ( 0.25 đ) A.Thế kỷ V-X B.Thế kỷ XI-XIV C.Thế kỷ XV-XVI D. Thế kỷ XVI-giữa XIX 3.Thời kì khủng hoảng và suy vong của XHPK Phương Đông từ: ( 0.25 đ) A.Thế kỷ V-X B.Thế kỷ XI-XIV C.Thế kỷ XV-XVI D.Thế kỷ XVI-giữa XIX 4.Người tìm ra Châu Mỹ (0,25 đ) A. B.Đi-a-xơ B. Va-Xcô-đơ-ga-ma C. Cô-lôm-bô D. Ma-Zen-lan Câu 2: Ghép thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B) : ( 1 điểm) Thời gian ( A ) Sự kiện ( B ) Trả lời Năm 939 1.Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Đất nước Năm 968 2. Ngô Quyền lên ngôi hoàng đế đóng đô ở Hoa Lư Năm 1010 3.Nhà Lý ban hành bộ luật hình thư Năm 1042 4.Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư về Đại La,đổi là thành Thăng Long Câu 3:Điền vào chỗ trống cho đúng thời gian và sự kiện:( 1 điểm) "Năm1070.................................................(1)năm1075.............................................(2).năm 1076................................................(3)Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất diễn ra năm...................do.................................(4)lãnh đạo.Kháng chiến chống Tống lần thú hai diễn ra năm.......................................do ...........................................(5)lãnh đạo.” B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu1: ( 3điểm)Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hòan năm 981 diễn ra như thế nào? Câu 2: ( 3 điểm) Nhà Đinh-Tiền-Lê bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ như thế nào?. Câu 3: ( 1 điểm) -Giải thích quốc hiệu “ĐẠI CỒ VIỆT” ĐÁP ÁN: A.TRẮC NGHIỆM: Câu 1:1a:2c:3d:4c Câu 2:a2:b1:c4:d3 Câu 3:Dựng văn Miếu:mở khoa thi:mở trường học cho con em quý tộc đến hoc:kháng chiến chống tông của Lê Hoàn,năm 981:1075-1077 do Lý Thường Kiệt..... B.TỰ LUẬN: 1. a. Hoàn cảnh lịch sử(0,5đ) - Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn ® quân Tống xâm lược. b. Diễn biến: (2đ) * Địch: - Tiến theo 2 đường: thuỷ và bộ do Hầu Nhân Bảo chỉ huy. * Ta: - Chặn quân thuỷ ở sông Bạch Đằng. - Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng lợi. c. Ý nghĩa(0,5đ): - Khẳng định quyền làm chủ đất nước. - Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập 2. a. Nông nghiệp(1đ): - Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về công làng xã, nông dân được chia ruộng để cày cấy, nộp thuế, đi lính và đi lao dịch cho nhà vua - Tiến hành khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt - Chú trọng thuỷ lợi, đào vét kênh mương - Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích. → Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển. b. Thủ công nghiệp(1đ): - Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : đúc tiền, chế tạo vũ khí... - Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển: dệt lụa, làm gốm. c. Thương nghiệp(1đ) - Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê hình thành. - Buôn bán với nước ngoài mở rộng. Nhân dân Việt-Tống thường qua lại trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới. 3.Quốc là nước,đại là lớn,Việt là nước Việt để sánh ngang với nước láng giềng....(1đ) KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 28/10/2017 Trần văn Định Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TuÇn:11 Ngày soạn:19/10/2017 Tiết:22 Ngày dạy:01/11/2017 Chương III NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (Thế kỉ XIII - XIV) Bài 13 NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII I. NHÀ TRẦN THÀNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12389479.doc