Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của
nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? Qua đó
em có nhận xét gì ?
- Giống nhau:
- Khác nhau Văn Lang Âu Lạc
+ Kinh đô
+ Quân đội
+ Thành trì
+ Quyền hành của
Vua
Bạch Hạc Phong Khê
Chưa có Có quân đội mạnh
Chưa có Thành Cổ Loa
Chưa cao Cao hơn
31 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 6 - Bài 15: Nước Âu Lạc (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt)
1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã
diễn ra như thế nào?
2. Nước Âu Lạc ra đời.
3. Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi? (Sự tiến bộ
trong sản xuất)
TUẦN 2 -TIẾT 16
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng
5. Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc
2. Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc.
1. Xác định vị trí của thành Cổ Loa và lực
lượng quốc phòng tại thành.
Mục tiêu:
KQ
x © y d ù n g
t r u n g q u è c
l ¹ c h Ç u
l ó a G ¹ o
l ì i c µ y
1
2
3
4
5
Câu số 1 : Gồm 7 ô
Ngành luyện kim và ngành nào
đặc biệt phát triển ở Âu Lạc ?
1
Câu số 2 : Gồm 7 ô
Nhà Tần thuộc vào đất nước nào ngày nay ?
2
Câu số 3 : Gồm 6 Ô chữ
Đây là chức quan giúp việc cho vua ?
3 Câu số 4 : ồ 6 ô chữ
§©y lµ lo¹i l¬ng thùc chÝnh ?
4
Câu số 5 : Gồm 7 ô chữ
Tên gọi một nông cụ bằng đồng
được cải tiến và dùng phổ biến ?
4
5
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa
Em hãy cho
biết thành
Cổ Loa nằm
ở đâu?
* Vị trí: Phong Khê (Cổ Loa,
Đông Anh, Hà Nội).
Bạch Hạc
Lạc Việt
Lạc Việt
Tây Âu
LƯỢC ĐỒ NƯỚC ÂU LẠC
Lạc Việt
Phong Khê
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa
Tại sao An
Dương Vương
lại chọn Phong
Khê làm nơi
đóng đô và xây
thành?
Bạch Hạc
Lạc Việt
Lạc Việt
Tây Âu
LƯỢC ĐỒ NƯỚC ÂU LẠC
Lạc Việt
Phong Khê
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa
Dựa vào sách giáo
khoa và quan sát
kênh hình 41, em
hãy mô tả kiến trúc
thành Cổ Loa?
* Kiến trúc: gồm ba vòng thành,
xây theo hình xoáy tròn ốc.
Chân thành: rộng từ 10-20 mét - móng được kè chắc bằng
đá tảng và mảnh gốm vỡ với đất.
Mặt thành: rộng
trung bình 10
mét
Hình vẽ: Cắt ngang một đoạn tường
thành Cổ Loa.
Chiều cao
thành: từ
5 10
mét
Hình 41- Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa.
Thành nội có hình chữ nhật,
với chu vi 1650 m, cao hơn so
với mặt nước biển hiện nay
khoảng 5m. Mặt thành rộng
6-12m, chân thành rộng 20-
30m. Thành nội chỉ có một
cửa thành mở rộng về phía
nam. Rải rác trên 4 mặt
thành có 18 ụ đất được đắp
cao và nhô ra phía ngoài
khoảng 10-15m(hỏa hồi)
Thành Trung: là một
vòng thành khép kín, chu
vi khoảng 6500m.
- Mặt: rộng trung bình
10m.
- Chân choãi rộng 20m.
- Có 5 cửa (Nam, Đông,
Bắc, Tây Bắc, Tây nam.)
Thành ngoại: là một đường
cong khép kín, dài khoảng
8000m.
- Cao trung bình từ 3-
4m(8m)
- Chân rộng khoảng từ 12-
20 m.
- Có 4 cửa: Nam, Bắc,
Đông, Tây Nam.
Cửa Nam
Hình 41- Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa.
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
a. Thành Cổ Loa
Đánh giá của
em về kiến
trúc của thành
Cổ Loa?
Thành là một công trình sáng
tạo, độc đáo của nhân dân Âu
Lạc.
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.
b. Lực lượng quốc phòng
Lực lượng quân
đội thời An
Dương Vương
gồm những bộ
phận nào? Vũ
khí có những loại
gì?
- Có bộ binh, thủy binh.
- Được trang bị vũ khí bằng đồng (giáo,
rìu, dao găm, nỏ).
- Có tướng giỏi (Cao Lỗ).
VŨ KHÍ CỔ LOA
DAO GĂM MŨI GIÁO
CUNG NỎ
VŨ KHÍ CỔ LOA
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của
nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? Qua đó
em có nhận xét gì ?
- Giống nhau:
- Khác nhau Văn Lang Âu Lạc
+ Kinh đô
+ Quân đội
+ Thành trì
+ Quyền hành của
Vua
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của
nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? Qua đó
em có nhận xét gì ?
- Giống nhau:
- Khác nhau Văn Lang Âu Lạc
+ Kinh đô
+ Quân đội
+ Thành trì
+ Quyền hành của
Vua
Bạch Hạc Phong Khê
Chưa có Có quân đội mạnh
Chưa có Thành Cổ Loa
Chưa cao Cao hơn
Tổ chức bộ máy nhà nước
Thành Cổ Loa ( Phong Khê)
Lập sơ đồ tư duy về thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng
Chu vi khoảng
16000m
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
5. Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc
Tại sao An
Dương
Vương thất
bại nhanh
chóng trong
lần 2?
207TCN
CỔ LOA
NAM VIỆT
ÂU LẠC
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà giai đoạn đầu
của nhân dân Âu Lạc diễn ra như thế nào? Kết quả ?
Hướng tấn công của quân Triệu
Quân ta phản công
Quân Triệu rút chạy
Nhà Triệu
thống trị
-Em hãy xem ảnh và đọc 4 câu thơ sau ?
- Cho biết ý đoạn thơ muốn nói lên điều gì
?
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ
Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nổi cơ đồ đắm biển sâu."
(Tố Hữu)
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
5. Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc
* Nguyên nhân thất bại:
- Do chủ quan, thiếu cảnh giác nên mắc mưu kẻ thù.
- Nội bộ mất đoàn kết.
* Bài học kinh nghiệm:
- Không được chủ quan, phải luôn cảnh giác với kẻ
thù.
- Phải xây dựng khối đoàn kết dân tộc, dựa vào sức
mạnh toàn dân để đánh giặc.
BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (tt) TUẦN 2 -TIẾT 16
5. Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc
Tại sao
hiện nay ở
Đông Anh
Hà Nội có
đền Thờ An
Dương
Vương?
Đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa
(Hà Nội)
Đền thờ An Dương Vương
1
1/ Vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa ở đâu?
Thành Cổ Loa xây ở Phong Khê, huyện Đông Anh, Hà Nội.
2
2/ Sự thất bại của An Dương Vương
để lại cho đời sau bài học gì?
- Phải luôn cảnh giác với kẻ thù
- Phải xây dựng khối đoàn kết dân tộc,
- Phải dựa vào dân để đánh giặc
4
4/Lực lượng quân đội dưới thời An Dương Vương gồm
những binh chủng nào?
Quân đội gồm thủy binh và bộ binh
3/ Nêu nguyên nhân thất bại của Vua An Dương Vương
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà?
3
- Do chủ quan nên mắc mưu kẻ thù
- Nội bộ bị chia rẻ, nhân dân không ủng hộ
6
5
Dặn dò:
Bài tập về nhà:
1. Sưu tầm và kể các câu chuyện về Tướng
Cao Lỗ, Mỵ Châu, Trọng Thủy, Nỏ thần?
Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài 16: Ôn tập
chương I và II.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 15 Nuoc Au Lac tiep theo_12540238.pdf