Giáo án Lịch sử lớp 6 - Tuần 4 đến tuần 32

 

 I/ Mục tiêu

1/ Kiến thức:

- Trình bày được cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ do Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ lãnh đạo.

- Hiểu được ý nghĩa những việc làm của Khúc Thừa Dụ : chấm dứt trên thực tế ách đô hộ phong kiến phương Bắc.

2/ Kỹ năng:

-Rèn luyện các kỹ năng năng lực trình bày một vấn đề , sự kiện ,nhân vật lịch sử , kỹ năng thực hành sử dụng lược đồ lịch sử.

3/ Thái độ :

- Tự hào về truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc của nhân dân ta. Có thái độ trân trọng và biết ơn ghi nhớ công lao của các thế hệ đi trước.

II/ Những năng lực có thể phát triển ở học sinh

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học

- Năng lực chuyên biệt : sử dụng lược đồ.

III/ Phương pháp và KTDH có thể sử dụng.

-Thuyết trình

- Làm việc nhóm.

 

doc47 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 6 - Tuần 4 đến tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nghĩa ? ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào? ? Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa gồm những người nào ? ? Việc khắp nơi kéo về Mê Linh đã nói lên điều gì ? ? Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? ? Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ? * Sản phẩm mong đợi. -Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán. -Thi Sách bị Tô Định giết. -Năm 40 tại Hát Môn (Hà Tây) -Cuộc khởi nghĩa là giành lại độc lập cho dân tộc, sau đó là khôi phục lại sự nghiệp họ Hùng. 1. Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TrCN đến thế kỷ I có gì đổ thay ? -Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt và chia thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. -Năm 111 TrCN, nhà Hán chiếm Au Lạc và chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao. Y Sơ đồ tổ chức cai trị của nhà Hán: -Bóc lột nhân dân ta bằng hình thức: nộp thuế và cống nạp. -Bắt nhân dân theo phong tục Hán. 2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ . a.Nguyên nhân: -Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà nước. -Thi Sách bị Tô Định giết. b.Diễn biến: -Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây) -Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Định hoảng sợ trốn về nước. c.Kết quả: cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. (4 phút) a. Mục tiêu. Nhằm củng cố, hệ thống hóa hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã lĩnh hội ở hoạt động, hình thành kiến thức về: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. b. Phương thức hoạt động. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc thầy cô giáo. 1. Nhà Hán đưa người Hán sang ở Giao Châu nhằm mục đích gì? a. Dân cư nước Việt tăng lên. b. Kinh tế phát triển. c. Đồng hóa dân tộc. d. Cai trị nước ta. 2. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm nào ? a. Mùa xuân năm 40 TCN. b. Mùa xuân năm 40. c. Năm 981. d. Năm 938 3. Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích gì ? a. Trả thù cho Thi Sắc. b. Trả thù nhà đền nợ nước. c. Rửa hận. d. Trả thù riêng. 4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã diễn ra ở đâu? a. Hát Môn. b. Hải Nam. c. Mê Linh d. Hà Tỉnh. c. Gợi ý sản phẩm 1.c 2.b 3. b 4. a 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.(1 phút) a. Mục tiêu. - Vai trò của Hai Bà Trưng đối với cuộc khởi nghĩa. - Học sinh xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện ý thức tôn trọng các di tích lịch sử và phát huy truyền thống yêu nước qua học tập và làm việc của bản thân. - Sưu tầm tư liệu tranh ảnh có liên quan đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. b. Phương thức hoạt động. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà) 1. Về nhà sưu tầm thêm tư liệu và tranh ảnh có liên quan đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 2. Liên hệ địa phương tìm những địa danh có tên Hai Bà Trưng. 3. Tìm tên các nữ anh hùng có liên quan đến các cuộc khởi nghĩa, các cuộc nổi dậy c. Sản phẩm mong đợi. - Tiết sau học sinh trình bày sản phẩm. - Giáo viên kết luận và khen thưởng cho học sinh có sự tìm hiểu ở nhà. Ngày soạn: 26/9/2018 Tuần : 32 Ngày dạy : 26/9/2018 Tiết ppct : 32 BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Trình bày được cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ do Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ lãnh đạo. - Hiểu được ý nghĩa những việc làm của Khúc Thừa Dụ : chấm dứt trên thực tế ách đô hộ phong kiến phương Bắc. 2/ Kỹ năng: -Rèn luyện các kỹ năng năng lực trình bày một vấn đề , sự kiện ,nhân vật lịch sử , kỹ năng thực hành sử dụng lược đồ lịch sử. 3/ Thái độ : - Tự hào về truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc của nhân dân ta. Có thái độ trân trọng và biết ơn ghi nhớ công lao của các thế hệ đi trước. II/ Những năng lực có thể phát triển ở học sinh - Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt : sử dụng lược đồ. III/ Phương pháp và KTDH có thể sử dụng. -Thuyết trình - Làm việc nhóm. IV/ Phương tiện dạy học : - Lược đồ kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930-931) V/ Tổ chức các hoạt động của học sinh 1/Hoạt động khởi động (4’) a/ Mục tiêu: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, có rất nhiều những người anh hùng dân tộc được nghìn đời sau ghi nhớ công đức và vinh danh. Qua hiểu biết của bản thân, em hãy trả lời câu hỏi: -Em biết gì về các nhân vật lịch sử như Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ ? - Đóng góp của những nhân vật này đối với lịch sử dân tộc ? b/ Phương thức tổ chức hoạt động : GV giao nhiệm vụ học sinh tìm hiểu và trả lời câu hỏi c/ Kết quả mong đợi: mỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 1 sản phẩm nào đó của học sinh để làm tình huống kết nối vào bài mới. 1/ Hoạt động hình thành kiến thức: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 15’ 20’ HOẠT ĐỘNG 1 1.Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ? a/ Mục tiêu: nhận biết v ghi nhớ hịan cảnh, kết quả của cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc b/ Phương thức tổ chức hoạt động : GV giao nhiệm vụ học sinh tìm hiểu v trả lời cu hỏi: -HS giới thiệu vài nét về Khúc Thừa Dụ (theo sgk) - Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? - Sự kiện Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào ? - Hãy nêu những việc làm của Khúc Hạo ? - Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì ? c/ sản phẩm mong đợi: Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng ở Hồng Châu (Hải Dương), tính khoan hoà, thương người, được mọi người mến phục. -Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu bởi các cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tiếp nổ ra. -Giữa năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nổi dậy chiếm thành Tống Bình, xưng là Tiết độ sứ. -Năm 906, nhà Đường buộc phải công nhận à đất nước ta đã giành được quyền tự chủ. -Năm 907 ông mất, con là Khúc Hạo lên thay tiếp tục xây dựng đất nước độc lập lâu dài. -Chia lại các khu vực hành chính, cử người trông coi đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề, lập lại sổ hộ khẩu.. -Những việc làm của họ Khúc chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trn thực tế ch đô hộ của phong kiến Trung Quốc. HOẠT ĐỘNG 2 2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán a/ Mục tiêu: Trình by được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Dương Đình Nghệ lnh đạo b/ Phương thức tổ chức hoạt động : GV giao nhiệm vụ học sinh tìm hiểu ,trả lời cu hỏi v sử dụng lược đồ - Khi biết nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo đã đối phó như thế nào ? - Sự việc này nhằm mục đích gì ? - Sau khi Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ đã đối phó với nhà Nam Hán như thế nào ? -HS dựa vào lược đồ trình by diễn biến của cuộc khng chiến? - Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần nhất đã đem lại kết quả như thế nào ? c/ sản phẩm mong đợi: Biết được âm mưu xâm lược của quân Nam Hán, Khúc Thừa Mỹ sai sứ sang thần phục nhà Hậu Lương để chống lại quân Nam Hán. -Năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta, Khúc Thừa Mỹ bị bắt. -Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cũ của Khúc Hạo đã tấn công thành Tống Bình và đánh tan quân tiếp viện Nam Hán. à Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. -Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng ở Hồng Châu (Hải Dương), tính khoan hoà, thương người, được mọi người mến phục. -Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu bởi các cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tiếp nổ ra. -Giữa năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nổi dậy chiếm thành Tống Bình, xưng là Tiết độ sứ. -Năm 906, nhà Đường buộc phải công nhận à đất nước ta đã giành được quyền tự chủ. -Năm 907 ông mất, con là Khúc Hạo lên thay tiếp tục xây dựng đất nước độc lập lâu dài. -Chia lại các khu vực hành chính, cử người trông coi đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề, lập lại sổ hộ khẩu.. -Những việc làm của họ Khúc chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trn thực tế ch đô hộ của phong kiến Trung Quốc Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mỹ lên thay, vẫn xưng là Tiết độ sứ. -Biết được âm mưu xâm lược của quân Nam Hán, Khúc Thừa Mỹ sai sứ sang thần phục nhà Hậu Lương để chống lại quân Nam Hán. -Năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta, Khúc Thừa Mỹ bị bắt. -Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cũ của Khúc Hạo đã tấn công thành Tống Bình và đánh tan quân tiếp viện Nam Hán. à Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) a/ Mục tiêu:Nhằm củng cố kiến thức, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức: cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương. b/ Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: làm việc cá nhân , nhóm hoàn thành các câu hỏi: Câu 1: Hoàn thành bảng thống kê sau: Nhân Vật Việc làm/chính sách Đánh giá Khúc Thừa Dụ Khúc Hạo Câu 2:HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần nhất trên lược đồ. c/ Gợi ý sản phẩm: Nhân Vật Việc làm/chính sách Đánh giá Khúc Thừa Dụ Đánh chiếm Tống Bình, tự xưng là Tiết độ xứ, xây dựng một chính quyền tự chủ -Thể hiện một quốc gia độc lập. Khúc Hạo -Chia lại các khu vực hành chính, cử người trông coi đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề, lập lại sổ hộ khẩu.. -Những việc làm của họ Khúc chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trn thực tế ch đô hộ của phong kiến Trung Quốc -HS trình bày diễn biến theo lược đồ. 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (1’) a/ Mục tiêu: -Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về: +Vai trò Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ trong việc đấu tranh và xây dựng đất nước. +Trách nhiệm của HS trong việc học tập và rèn luyện biết ơn những người đi trước. b/ Phương thức: Giao nhiệm vụ cho học sinh: 1. Những việc làm nào của Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ còn được sử dụng đến ngày nay. 2.Liên hệ trách nhiệm bản thân đối với các hoạt động lao động trong nhà trường, gia đình, xã hội. c/ Sản phẩm mong đợi: -Nhà trường: tham gia tốt các phong trào. -Gia đình: HS tự làm các công việc nhà phục vụ bản thân. -Xã hội: tích cực tham gia tốt phong trào. Tuần: 33 Tiết PPCT: 33 Ngày soạn: 26/9/2018. Ngày giảng: 26/9/2018. Bài 27 NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I. Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm: Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ II, trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động. Đây là trận thủy chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và thắng lợi cuối cùng thuộc về dân tộc ta. Trong trận này, tổ tiên ta đã tận dụng cả 3 yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ lịch sử, xem tranh lịch sử... Thái độ: Bồi dưỡng cho HS: Giáo dục cho học sinh về lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc ta. Ngô Quyền là một anh hùng dân tộc, người có công to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. II.Những năng lực có thể phát triển cho học sinh: - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác và tự học. - Năng lực chuyên biệt: + Thực hành bộ môn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung bài; lập bảng so sánh; sử dụng lược đồ, bản đồ để tổng hợp những yếu tố cơ bản. + Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau. III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng - Thuyết trình - Làm việc nhóm IV. Phương tiện dạy học Lược đồ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Sử dụng tranh ảnh SGK trang 75-76 V. Tổ chức các hoạt học của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút) (Hoạt động tạo tình huống hay tình huống xuất phát) a. Mục tiêu: Với việc quan sát một số hình ảnh (hoặc video clip). Từ đó kích thích sự tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học. Mặc dù thất bại nhiều lần, nhưng quân Nam Hán vẫn chưa từ bỏ ý định xâm lược nước ta. Vào cuối năm 938 quân Nam Hán lại mang quân sang đánh nước ta như thế nào? Và Ngô Quyền đã cùng nhân dân chống lại, đã tạo nên chiến thắng Bạch Đằng ra sao? Đó là nội dung của bài học này. b. Phương thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát một số hình ảnh (hoặc video clip) về diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng và trình bày được kết quả của trận chiến. Hình 56. Trận chiến trên sông Bạch Đằng Tượng Ngô Quyền ( năm 938 ) c. Kết quả mong đợi từ hoạt động: (Gợi ý sản phẩm): Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TG Hoạt động của giáo viên và học sinh (hoạt động) Nội dung cần đạt (đơn vị kiến thức) 15 ' 20 ' Hoạt động 1: 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? * Mục tiêu: Biết được tình hình nước ta từ sau khi Dương Đình Nghệ bị giết và những việc làm của Ngô Quyền. * Phương thức tổ chức hoạt động: - Ngô Quyền là người như thế nào? Ông kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì? - Kiều Công Tiễn đã làm gì? Tại sao? - Được tin đó, nhà Nam Hán đã làm gì? - Ngô Quyền đã chuẩn bị đối phó ra sao? - Nêu vài đặc điểm của sông Bạch Đằng. - Biết giặc tiến theo sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? - Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? ( Thảo luận nhóm – 3' ) GV gọi HS trả lời và cho các em bổ sung hoàn thiện. GV nhận xét và chốt ý. * Sản phẩm mong đợi: - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc. - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. - Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược. - Chuẩn bị cho trận chiến trên sông sông Bạch Đằng: đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn và có bịt sắt... Hoạt động 2: 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 * Mục tiêu: Ghi nhớ diễn biến chính trận đánh trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa: * Phương thức tổ chức hoạt động: - GV dựa vào lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 hoặc hình 55 SGK và trình bày diễn biến trận chiến. - HS quan sát. - Vì sao lại nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? ( Thảo luận nhóm – 3' ). - Chiến thắng Bạch Đằng đã có ý nghĩa như thế nào? - Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai? - GV giáo dục lòng yêu nước, truyền thống hào hùng của dân tộc - GV yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu ( Thảo luận nhóm ) và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét và chốt kiến thức. * Sản phẩm mong đợi: HS nắm được diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền trực tiếp chỉ huy. - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc. - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. - Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược. - Chuẩn bị cho trận chiến trên sông sông Bạch Đằng: đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn và có bịt sắt... - Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. Lúc này, nước triều đang dâng cao, quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết. - Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc toàn lực lượng tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn... Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi. - Thể hiện cách đánh chủ động, sáng tạo, lần đầu tiên trong lịch sử quân sự thế giới. - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4 phút) a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội về quá trình chuẩn bị, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận chiến lịch sử trên sông Bạch Đằng. b. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. Câu 1. Ai là người đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán năm 938 ? Kiều Công Tiễn. B. Dương Đình Nghệ. C.Khúc Thừa Dụ. D. Ngô Quyền. Câu 2.Dấu mốc chấm dứt hoàn toàn thời Bắc thuộc, mở đầu thời đại độc lập tự chủ của nước ta là A. Năm 918       B. Năm 928 C. Năm 938        D. Năm 948 c. Gợi ý sản phẩm: 1. D; 2. C; 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (2 phút) a. Mục tiêu: - Học sinh xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc trong lao động, học tập để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông. - HS tự sưu tầm các hình ảnh liên quan. b. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS ( học sinh có thể làm các câu hỏi, bài tập ở nhà ): - Liên hệ trách nhiệm bản thân đối với các hoạt động lao động trong nhà trường, gia đình, xã hội. - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi c. Sản phẫm mong đợi: ( Gợi ý sản phẩm ) - Học sinh học tập được tinh thần đoàn kết, sáng tạo chống ngoại xâm của ông cha ta. - Lòng biết ơn đối với các anh hùng dân tộc, tiêu biểu là Ngô Quyền. Ngày soạn:25/09/2018 Tuần 14 Ngày dạy:26/09/2018 Tiết PPCT :14 BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn Lang. 2. Kó naêng: Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.. 3. Thái độ: Bước đầu giáo dục lòng yêu nước và ý thức văn hóa dân tộc. II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ., Năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: + Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sự đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đề ra. + Quan sat mieâu taû hình aûnh. III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng - Thuyết trình, gợi mở vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của HS IV. Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa,tranh ảnh lưỡi cày đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống - Sách chuẩn kiến thức kỉ - năng. V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Qua việc quan sát một số hình ảnh hoặc video về cuộc sống của cư dân Văn Lang. Từ đó các em hiểu được thời Văn Lang người dân VN đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai. - Phương thức tổ chức hoạt động: Hãy quan sát hình ảnh 36, 37, 38 trang 38, 39 . Em nhận thấy nghề nào phát triển lúc bâý giờ của cư dân Văn Lang. Qua đó hiểu thêm về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. - Kết quả mong đợi từ hoạt động( Gợi ý sản phẩm ): Mỗi học sinh có thể trình bày sản phâm với các mức độ khác nhau, gv lựa chọn một sản phẩm nào đó của học sinh để làm tình huống kết nối vào bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt 10’ Hoạt động 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công * Mục tiêu: Qua các hình ở bài 11 các em hiểu được người dân Văn Lang đã chuyển từ giai đoạn Cuốc sang cày , từ đá sang đồng->cây lúa trở thành cây lương thực chính. Các nghề được chuyên môn hóa, đặc biệt là nghề luyện kim. * Phương thức tổ chức hoạt động: - Cư dân Văn Lang chủ yếu sống bằng nghề gì ? -Dựa vào trang 34 bài 11của sgk , em hãy cho biết công cụ sản xuất nông nghiệp của người Văn Lang gồm những công cụ nào ? -Nhận xét: về công cụ lao động thời Văn Lang với thời trước đó ? Ì GDMT : Những điều kiện tự nhiên như thế nào làm cho KTNN của người Văn Lang phát triển . * Trực quan : Cho hs quan sát H 36, 37, 38 trang 39 sgk và hỏi:Em nhận thấy nghề nào được phát triển ? Dựa vào tranh hình 36 sgk 38,em hãy cho biết kĩ huật luyện kim như thế nào ? -Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả nước ngoài đã thể hiện điều gì ? Ì GDMT : Nghề luyện kim và trống đồng quan hệ như thế nào với những điều kiện tự nhiên củ Văn Lang .Lòng tự hào về dân tộc ta là chủ nhân của trống đồng ,các em cần phải có ý thức giữ gìn cổ vật văn hóa của dân tộc. * Sơ kết : Nông nghiệp và thủ công nghiệp đều có sự phát triển. * Sản phẩm mong đợi: - Nghề nông, Ngoài ra còn trồng khoai đậu, ca, bầu bí, chuối cam. - Lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng. - Từ công cụ lao động bằng đá g bằng đồng: là 1 bước tiến nhảy vọt trong nông nghiệp. - Nghề thủ công đúc đồng. -Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao. _ Cuộc sống định cư của người dân ổn định hơn, no đủ hơn , Họ có cuộc sống văn hoá đồng nhất. 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công : -Nöôùc Vaên Lang laø nöôùc noâng nghieäp. Thoùc luùa trôû thaønh löông thực chính. Ngoaøi ra coøn troàng khoai ñaäu, ca,ø baàu bí, chuoái cam. -Ngheà troàng daâu, ñaùnh caù, chaên nuoâi gia suùc vaø caùc ngheà thuû coâng laøm goám , deät vaûi, xaây nhaø ñoùng thuyeànñeàu ñöôïc chuyeân moân hoùa. - Ngheà luyeän kim ñaït trình ñoä cao,bieát reøn saét, 15’ Hoạt động 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao * Mục tiêu: Hs thấy được với điều kiện khí hậu nước ta đã phản ánh những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang qua nơi ở ,ăn , mặc, đi lại. * Phương thức tổ chức hoạt động: - Người dân Văn Lang thường ngày dùng những đồ ăn gì ? -Nơi ở của cư dân Văn Lang ? Trực quan : Cho hs quan sát H 38 sgk và cho hs nhận xét việc đi lại của người dân Văn Lang ? - Cách ăn mặc của cư dân Văn Lang có những nét gì nổi bậc ? Ì GDMT : Nơi ở ,nhà cửa ,việc đi lại ,ăn mặc dựa vào tự nhiên của đất nước ta. Những sinh hoạt của cư dân Văn Lang đã để lại cho chúng ta truyền thống :thích đi chân đất ,đi lại bằng thuyền giỏi do sống gần sông ,thích ăn cơm với cá, mắm ,và thích ăn kèm với rau ,ăn mặc gon gàng ,mát mẻ do khí hậu nước ta nóng bức . * Sản phẩm mong đợi: -Thức ăn chính là cơm, nếp , cơm tẻ ,rau, thịt cá Dùng làm mắm và dùng gừng làm gia vị . Về ở : Họ ở nhà sàn, mái cong hình thuyền, hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng tre, gỗ, nứa, lá. Làng chạ thường gồm vài chục gia đình sống ở ven sông, ven đồi . - Về đi lại : chủ yếu dùng thuyền . - Đàn ông đóng khố, mình trần , đi chân đất. -Nữ thì mặc váy, tóc cắt ngắn hay bỏ xoã.. - Họ thích đeo đồ trang sức trong ngày lễ. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao: - Về ăn : thức ăn chính là cơm, nếp , cơm tẻ ,rau, thịt cá Dùng làm mắm và dùng gừng làm gia vị . - Về ở : Họ ở nhà sàn, mái cong hình thuyền, hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng tre, gỗ, nứa, lá. Làng chạ thường gồm vài chục gia đình sống ở ven sông, ven đồi . - Về đi lại : chủ yếu dùng thuyền . - Về mặc : Nam đóng khố,mình trần , nữ mặc váy, áo xẽ giữa có yếm che ngực, tóc cắt ngắn hoặc bỏ xõa búi tó hoặc tết đuôi xam. Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau. 10’ Hoạt động (3). Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới: * Mục tiêu: Đời sống tinh thần phản ánh đời sống vật chất,từ đó có những bước phát triển phù hop làm cơ sởtạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc. * Phương thức tổ chức hoạt động: _ Xã hội Văn Lang được phân hoá thành các tầng lớp nào ? * Trực quan : H 37-38 sgk trang 39 , hãy mô tả và nhận xét về lễ hội, trang phục , ý nghĩa ? * GV giải thích thêm : + Trống đồng : ngôi sao giữa mặt trống , tượng trưng cho Thần mặt trời mà người dân Văn Lang tôn thờ. + Trống Sấm : người đánh trống đồng để cầu nắng, cầu mưa. _ Vào những ngày lễ hội, cư dân Văn Lang tổ chức những trò chơi nào ? _ Các truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy ,tấm cám cho ta biết người Văn Lang thời này đã có những tục lệ gì? * Sản phẩm mong đợi: - Xã hội có sự phân hoánhưng chưa sâu sắc, gồm có +Những người quyền qúi. +Dân tự do, nô tì. - Trống đồng Ngọc Lũ, ngôi sao giữa mặt trống. -Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng tự nhiên, biết chôn người chết. - Đua thuyền , giã gạo - Làm bánh, ăn trầu , nhuộm răng. 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới: - Xã hội có sự phân hoá nhưng chưa sâu sắc, gồm có : +Những người quyền qúi. +Dân tự do, nô tì. ->sự phân biệt các tang lớp chưa sâu sắc. - Tổ chức những lễ hội vui chơi: +Nhảy múa , ca hát. +Đua thuyền, giã gạo. -Cư dân Văn Lang có một số phong tục tập quán:ăn trầu , bánh chưng ,bánh dầy 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhaø nöôùc Vaên Lang laø nhaø nöôùc ñaàu tieân cuûa daân toäc Vieät Nam ta,maëc duø noù coøn ñôn giaûn , nhöng cö daân Vaên Lang vaãn coù 1 ñôøi soáng vaät chaát vaø tinh thaàn cao noù taïo thaønh tình caõm coäng ñoàng saâu saéc - Phương thức tổ chức hoạt động + Em hã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLich su 6_12463643.doc
Tài liệu liên quan