Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài 1 đến bài 7

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

 - Hs biết được một sos sự kiện tiêu biểu trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX và sự ra đời của Quốc tế thứ hai.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử

3. Thái độ

- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản vì quyền tự do tiến bộ xã hội .

4, Năng lực, phẩm chất

 - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

 

doc35 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài 1 đến bài 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế của cách mạng, bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng. 4, Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;... - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu - Lđ: 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; Hợp chủng quốc Hoa Kì - HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Những tiền đề dẫn đến CMTS Pháp bùng nổ? - Nêu thắng lợi bước đầu của cách mạng? * Vào bài mới: - Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Sự phát triển của cách mạng. - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, ? Sau khi CM thắng lợi bước đầu đại tư sản P làm gì? - Cho hs đọc phần chữ in nhỏ ? Nêu những điểm tiến bộ và hạn chế trong “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Pháp? → Chỉ là sự lừa bịp của giai cấp tư sản. ? Nhận xét về vai trò của nhân dân từ 14.7.1789- 10.8.1792 ở P? - Cho hs đọc sgk ? Từ 21.9- 2.6.1793, nhân dân có vai trò gì? ? Phái Gi-rông-đanh bị lật đổ, chính quyền thuộc về tay ai? ? Nêu những việc làm của phái Gia-cô-banh? ? Nhận xét gì về các biện pháp của phái Giacôbanh khi họ lên nắm quyền? - Gv giảng thêm ? Vì sao sau năm 1794 CMTS Pháp không thể tiếp tục phát triển? ? Tại sao nói nền Chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh là đỉnh cao nhất? - ND đã được hưởng một số quyền lợi . ? Nhận xét chung về cách mạng P? - Giảng, đánh giá chung - Cho hs thảo luận theo nhóm ? Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp? - Đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt kiến thức trên máy chiếu ? CMTS Pháp có hạn chế gì? III. Sự phát triển của cách mạng. 1. Chế độ quân chủ lập hiến (14.7.1789- 10.8.1792) - T8.1789: Quốc hội thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” + Tích cực: Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người + Hạn chế: Phục vụ và bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, ND hầu như không được hưởng gì. => Nhân dân đã lật đổ đại tư sản và phong kiến 2. Bước đầu nền cộng hoà (21.9- 2.6.1793) => Nhân dân đã lật đổ tư sản công thương nghiệp, tạo điều kiện cho CM phát triển 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. (2.6.1793-27.7.1794). - Phái Gia-cô-banh (những người dân chủ và cách mạng) lên nắm quyền → nước Pháp từ chế độ cộng hoà -> nền chuyên chính dân chủ cách mạng. + Trừng trị bọn phản cách mạng + Giải quyết vấn đề ruộng đất, mức thuế, lương bổng, cho nhân dân. -> Biện pháp kiên quyết, thiết thực, tiến bộ, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân - Phái Gia-cô-banh ›‹ nội bộ. - 27.7.1794: bọn phản cách mạng tiến hành đảo chính. => CMTS Pháp kết thúc. => CMTS P phát triển qua 3 giai đoạn, triệt để nhất trong các cuộc CMTS. 4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII. - Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền - Mở đường cho CNTB phát triển. - Đáp ứng được một phần nguyện vọng của nhân dân. - Thúc đẩy cách mạng dân tộc dân chủ trên thế giới phát triển. -> CM Pháp là cuộc đại CMTS * Hạn chế: - Không giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất. - Không hoàn toàn xoá bỏ chế độ phong kiến bóc lột. 3. Hoạt động luyện tập ? CMTS Pháp có mấy giai đoạn? giai đoạn nào là đỉnh cao nhất? vì sao? ? Nêu nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp? 4. Hoạt động vận dụng: - So sánh chế độ lập hiến, chế độ cộng hào và nền chuyên chính Gia-cô-banh? - Lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm tư liệu về cách mạng Pháp - Học kĩ nội dung bài - Chuẩn bị bài: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới + Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk Ngày soạn: 29/8/ Ngày giảng: 3/9/ Tuần 3 Tiết 5. Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hs biết được một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé. Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp nghiệp hóa ở Anh từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX. Đánh giá được hệ quả kinh tế- xã hội của cách mạng công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích để rút ra kết luận, nhận định. 3. Thái độ - Có thái độ trân trọng những thành quả mà nhân dân lao động đã sáng tạo ra. 4, Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;... - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu - Lđ: 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; Hợp chủng quốc Hoa Kì - HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói nền chuyên chính dân chủ Gia-cô- banh là nền chuyên chính đỉnh cao nhất? - Nêu ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp? * Vào bài mới: - Giới thiệu một vài hình ảnh về khu vực Bắc Mĩ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... ? Hoàn cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh? ? Cuộc CMCN ở Anh diễn ra vào thời gian nào? Trong ngành gì đầu tiên? Vì sao? - Cho hs quan sát H 12, 13 ? Điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien ni được sử dụng rộng rãi? ? Hãy kể tên các phát minh tiêu biểu trong CMCN ở Anh? ? Phát minh này có ý nghĩa gì? ? Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải? - Hướng dẫn hs quan sát H 15 ? Miêu tả quang cảnh buổi khánh thành đường sắt đầu tiên ở Anh ? Kết quả cuộc CMCN ở Anh? - Gv: Anh là nước đầu tiên tiến hành CN hóa, từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là ” Công xưởng” của thế giới. ? Qua cuộc CMCN ở Anh, em hiểu thế nào là CMCN? - Gv giới thiệu nhanh về CMCN ở Pháp, Đức - Quan sát H.17 và H.18, em hãy nêu những biến đổi ở Anh sau khi hoàn thành CMCN? ? Cuộc cách mạng đã đưa tới hệ quả gì về kinh tế? ? CMCN đưa tới hệ quả gì về mặt xã hội? ? Đánh giá chung về tác động của cách mạng công nghiệp? I. Cách mạng công nghiệp: 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh. - Nước Anh hoàn thành cách mạng TS, giai cấp TS cầm quyền đẩy mạnh sản xuất TBCN -> cần phát minh, cải tiến - Thế kỉ XVIII, Anh tiến hành cách mạng trong ngành dệt ( Dệt là ngành kinh tế chủ yếu) - 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gieni-> Năng suất sợi tăng lên 8 lần. - 1769, Ác- crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. - 1785, Ac-crai-tơ chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước-> Năng suất tăng lên 40 lần. - 1784, Giêm oát phát minh ra máy hơi nước -> Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời Giao thông vận tải có tàu thủy, tàu hỏa chạy bằng hơi nước. (- Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, hành khách tăng) * Kết quả: - Sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải dồi dào. - Anh từ một nước nông nghiệp → nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. => CMCN là sự chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công → sản xuất lớn bằng máy móc. 2. Hệ quả của cách mạng công nghiệp. * Về kinh tế: - Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nâng cao năng xuất lao động, nhiều trung tâm KT, nhiều thành phố lớn xuất hiện . * Về xã hội: - Xuất hiện hai giai cấp cơ bản: Tư sản và vô sản mâu thuẫn với nhau-> đáu tranh giai cấp trong xã hội tư bản. => CMCN đã tác động sâu sắc, toàn diện đến kinh tế, xã hội của các nước tư bản phương Tây 3, Hoạt động luyện tập ? Nêu những thành tựu của CMCN ở Anh? ? Hệ quả của CMCN 4. Hoạt động vận dụng. Lập sơ đồ tư duy cho bài học 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng Tìm tư liệu, tranh ảnh cho - Học bài và đọc trước phần II và trả lời các câu hỏi trong sgk Tuần 4 Ngày soạn: 5/8/ Ngày giảng: 12/9/ Tiết 6. Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Hs biết được sự sự bành chướng của các nước TB ở các nước Á, Phi. 2. Kĩ năng - Học sinh biết sử dụng kênh hình SGK.; Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhân định. 3. Thái độ - Thấy được sự áp bức bóc lột của CNTB gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động trên thế giới. 4, Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;... - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu - HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những thành tựu của CMCN ở Anh? Hệ quả của CMCN? * Vào bài mới: - Giới thiệu một vài hình ảnh về khu vực châu Á, Phi, Mĩ la-tinh 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt - Cho hs thảo luận nhóm ? Nguyên nhân nào khiến các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở châu Á, châu Phi? - Đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt, mở rộng - Cho hs đọc phần chữ in nhỏ trong sgk ? Các nước tư bản phương Tây đã xâm lược châu Á ntn? - Gv giải thích khái niệm nửa thuộc địa - Gv giải thích khái niệm thuộc địa ? Sử dụng bản đồ thế giới cho hs xác định các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa của thực dân nào. ? Kết quả của quá trình xâm lược trên? ? Đánh giá chung về CNTB? - Gv giảng II. CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới. 1. Sự xâm lược của TB phương Tây đói với các nước Á, Phi. * Nguyên nhân: - Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ - Nhu cầu về thị trường nguồn nguyên liệu, nhân công ngày càng tăng. - Bản thân các nước Á, Phi: + có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển + Giàu tài nguyên thiên nhiên + Dân số đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn. * Quá trình xâm lược: + Ở châu Á - Anh chiếm Ấn Độ, Miến Điện, Mã Lai - Anh, Pháp, Đức, Mĩ xâu xé Trung Quốc biến TQ thành nước nửa thuộc địa - Tây Ban Nha chiếm Phi –lip-pin - Hà Lan xâm lược In-đô-nê-xi-a - Pháp chiếm Đông Dương + Ở châu Phi: Các nước Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a cũng ráo riết đẩy mạnh xâu xé biến toàn bộ lục địa này thành thuộc địa. * Kết quả: - Hầu hết các nước Á, Phi đều là thuộc địa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân phương Tây. => CNTB đã được xác lập trên phạm vi thế giới và từng bước thể hiện sức mạnh. 3. Hoạt động luyện tập ? Nêu nguyên nhân các nước TB phương Tây xâm lược châu Á, châu Phi? ? Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới? 4. Hoạt động vận dụng: Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm tư liệu về bài học, và những tư liệu về phong trào công nhân và chủ nghĩ Mác - Học kĩ nội dung bài, Trả lời các câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị bài: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác + Đọc sgk và trả lời câu hỏi *********************************************** Ngày soạn: 8/9/ Ngày giảng: 15/9/ Tiết 7- Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN & SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hs biết được những nét chính về hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của giai cấp công nhân. - Hs biết được những hoạt động, đóng góp của C. Mác, Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế . 2. Kĩ năng: - Biết phân tích nguyên nhân dẫn đến ›‹ giai cấp công nhân và tư sản. 3. Thái độ - Bồi dưỡng lòng căm thù giai cấp tư sản bóc lột, giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân. 4, Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;... - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu - HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Vì sao các nước tư bản phương Tây lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa châu Á, châu Phi? Câu 2: Trình bày các sự kiện chính về phong trào công nhân trong những năm 1830- 1840? Ý nghĩa của phong trào? * Gợi ý: Câu 1(4đ): Nêu được những ý cơ bản sau: - Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ - Nhu cầu về thị trường nguồn nguyên liệu, nhân công ngày càng tăng. - Bản thân các nước Á, Phi: + có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển + Giàu tài nguyên thiên nhiên + Dân số đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 2 (6đ): Trình bày được: - Những năm 30-40 của TK XIX GCCN đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. + Ở Pháp: Năm 1831: Công nhân dệt tơ thành phố Liông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. + Ở Đức: Năm 1844: Công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa chống lại chủ xưởng. + Ở Anh: Từ 1836- 1847: Nổ ra “Phong trào Hiến chương” - Ý nghĩa: + Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế. * Vào bài mới: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt ? Giai cấp TS đã đối xử với công nhân ntn? - Giới thiệu H 24- sgk - Hs thảo luận cặp, trả lời ? Vì sao giới chủ TS lại thích sử dụng lao động trẻ em? - Gv bổ sung ? Trước tình cảnh đó giai cấp công nhân đã làm gì? ? Hình thức đấu tranh của công nhân trong thời kì đầu ntn? ? Vì sao trong thời kỳ đấu tranh đầu tiên công nhân lại đập phá máy móc? ? Sang đầu TK XIX phong trào đấu tranh của công nhân thay đổi hình thức như thế nào? ? Để đoàn kết đấu tranh giai cấp công nhân đã làm gì? ? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân thời kỳ này? - Gv giảng: GCCN từ gián tiếp -> trực trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. ? Kể tên phong trào tiêu biểu ở Pháp, Đức, Anh? ? Phong trào Hiến chương “ có những hình thức đấu tranh tiêu biểu nào”? - Cho hs miêu tả H25- sgk - Gv bổ sung thông tin về phong trào ? Đặc điểm của “Phong trào Hiến chương”? ? Nhận xét chung về pT đấu tranh của công nhân ở Anh, Đức, Pháp? (Cặp đôi) -Gv: đây là điểm mới của PTCN trong thời kì này. ? Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở Anh, Pháp, Đức ? ? Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó? ? PTCN thời kì này có ý nghĩa gì? ? Phong trào công nhân thời kỳ này có điểm gì khác thời kì truớc đó? - Gv giảng - Gọi hs đọc mục 1 ? Tr×nh bµy mét vµi nÐt vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp cña M¸c vµ ¡ng-nghen? - GV:cho HS quan s¸t ch©n dung M¸c, ¡ng ghen và giới thiệu thêm về Mác và Ăng ghen ? §iÓm næi bËt trong t­ t­ëng cña 2 «ng lµ g×? - GV:Chèt - Gọi hs đọc mục 2 ? §ång minh nh÷ng ng­êi céng s¶n ®­îc thµnh lËp ntn? - Giíi thiÖu h×nh 28 vµ kh¼ng ®Þnh néi dung chÝnh cña tuyªn ng«n ? Sù ra ®êi cña tuyªn ng«n ®¶ng céng s¶n cã ý nghÜa g×? - GV:Chèt KT - Gọi hs đọc mục 2, tr¶ lêi c©u hái ? NÐt næi bËt cña phong trµo c«ng nh©n tõ 1848- 1870? - GV:KÕt luËn ? Vai trß cña quèc tÕ thø nhÊt lµ g× ? (Thảo luận) - GV:KÕt luËn I. Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. * Nguyên nhân: - Công nhân bị bóc lột tàn bạo: + Làm việc từ 14-16 tiếng/ngày + Điều kiện lao động tồi tệ. + Đàn bà, trẻ em lao động nặng, lương thấp. + Đời sống cực khổ ( Thuê với giá rẻ...) -> C«ng nh©n ®Êu tranh *Phong trµo ®Êu tranh - Cuối TK XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh. ( nhận thức sai lầm cho rằng máy móc là nguyên nhân gây nên sự đau khổ)) - Đầu TK XIX công nhân bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm, lan rộng ra nhiều nước khác. - Thành lập “các công đoàn” để bảo vệ quyền lợi của mình. => Phong trào công nhân thay đổi về hình thức, phạm vi dần mở rộng và bước đầu có sự liên kết. 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840. + Ở Pháp: - Năm 1831: Công nhân dệt tơ thành phố Liông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. + Ở Đức: - Năm 1844: Công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa chống lại chủ xưởng. + Ở Anh: - Từ 1836- 1847: Nổ ra “Phong trào Hiến chương” + Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị + Phong trào có tính chất quần chúng rộng lớn, có tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét. -> GCCN đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. - Kết cục phong trào: Đều bị dập tắt. - Nguyên nhân thất bại: + Thiếu một tổ chức lãnh đạo. + Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn - - Ý nghĩa: + Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế. + Tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng => PTCN mạnh mẽ, quyết liệt hơn, phạm vi rộng, lực lượng đông đảo, bước đầu có tổ chức và mục tiêu rõ ràng. II.Sù ra ®êi cña chñ nghÜa M¸c (đọc thêm) 1.M¸c vµ ¡ng-nghen - M¸c vµ ¡ng-nghen cïng cã t­ t­ëng ®Êu tranh chống chÕ ®é t­ b¶n, x©y dùng mét x· héi tiÕn bé. 2.§ång minh nh÷ng ng­êi céng s¶n vµ tuyªn ng«n cña ®¶ng céng s¶n -M¸c-¡ngnghen ®· liªn kÕt víi tæ chøc c«ng nh©n T©y ¢u lËp nªn §MNNCS - Tuyªn ng«n ®¶ng céng s¶n ->Tuyªn ng«n §¶ng céng s¶n lµ häc thuyÕt vÒ chñ nghÜa x· héi khoa häc ®Çu tiªn ®Æt c¬ së cho sù ra ®êi cña chñ nghÜa M¸c . 3. Phong trµo c«ng nh©n 1848- 1870. Quèc tÕ thø nhÊt a. phong trµo c«ng nh©n tõ 1848- 1870: -TiÕp tôc ph¸t triÓn, c«ng nh©n nhËn thøc râ vai trß cña giai cÊp m×nh vµ vÊn ®Ò ®oµn kÕt quèc tÕ b. Quèc tÕ thø nhÊt : - Truyền bá chủ nghĩa Mác, thúc dÈy phong trµo c«ng nh©n ph¸t triÓn tích cực, tự giác. 3. Hoạt động luyện tập - Vì sao trong thời kỳ đầu đấu tranh công nhân đập phá máy móc? - Những phong trào đấu tranh tiêu biểu của cách mạng những năm 1830- 1840? 4. Hoạt động vận dụng Lập sơ đồ tư duy cho phong trào Hiến chương những năm 1830 - 1840 5. Hoạt đông tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm các tài liệu về phong trào hiến chương; cuộc đời và quá trình hoạt động của Các Mác và quốc tế thư nhất - Học kĩ nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sgk - - Đọc trước bài 5: Công xã Pa- ri + Trả lời các câu hỏi trong sgk *************************************************** Tuần 5 Ngày soạn: 12 /9/ Ngày dạy: 19 /9/ Chương II. CÁC NƯỚC ÂU- MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XIX Tiết 9. Bài 5: CÔNG Xà PA-RI 1871 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức + Hs biết về hoàn cảnh ra đời của công xã Pari. Biết được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3- 1871 và sự ra đời của công xã Pari. 2. Kĩ năng - Nâng cao khả năng trình bày, phân tích sự kiện lịch sử, liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện tại. 3.Thái độ - Bồi dưỡng lòng tự hào về chủ nghĩa anh hùng và cách mạng của công nhân và nhân dân lao động Pháp; lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác. 4, Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;... - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu - HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, tường thuật, kể chuyện, trực quan... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ ? Phong trào công nhân trong những năm 1830- 1840 diễn ra ntn? Kết cục và ý nghĩa? * Vào bài mới: - Gv chiếu một số hình ảnh về nước Pháp.giới thiệu vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của Gv và hs Nội dung cần đạt ? Năm 1870 ở Pháp diễn ra sự kiện gì? ? Tại sao Pháp lại tuyên chiến với Phổ? ? Kết quả? ? Trước tình hình đó quần chúng nhân dân đã có hành động gì? ? Chính phủ tư sản có phản ứng ntn? - CTHCM viết: Tư bản P khi ấy như nhà cháy hai bên, bên thì Đức bắt chịu đầu, bên thì cách mệnh nổi trước mắt, Tư bản P thề chịu nhục với Đức chứ không chịu hòa với cách mệnh" ? Phản ứng của nhân dân thế nào? - Gv giảng ? Nhận xét chung về tình hình nước P cuối thế kỉ XIX? ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa? ? Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa? - Gv tường thuật 3h sáng 18-3-1871 tiếng đại bác đã đánh thức cả Pa ri, tiếng chuông báo động vang lên thúc giục công nhân, gia đình của họ kéo đến hỗ trợ các chiến sĩ Cuộc chiến đấu càng quyết liệt, quân Chi - e bị bao vây chặt, bọn chỉ huy điên cuồng ra lệnh quân lính bắn vào nhân dân. Những phút giây do dự ... Quân lính ngả về phía nhân dân tước khí giới bắn vào bọn chỉ huy. Đến trưa quân của Chi- e thất bại chạy toán loạn. Quần chúng nhân dân thắng lợi làm chủ chính phủ lâm thời. ? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn? ? Ý nghĩa của cuộc k/n? ? Sau khi khởi nghĩa thắng lợi nhân dân Pa-ri đã làm gì? - Gv giảng, kể chuyện về ngày bầu cử này ? Thành phần của Hội đồng công xã có những đối tượng nào? ? Nhận xét về vai trò của quần chúng nhân dân? - Cho hs đọc thêm trong sgk ? Nêu các chính sách của Công xã Pa- ri đã thực hiện? - Hs thảo luận cặp ? Đánh giá chung về Công xã Pa- ri? - Trả lời, nhận xét - Gọi hs đọc trong sgk ? Cuộc nội chiến ở P diễn ra ntn? ? Ý nghĩa của Công xã Pa- ri? - Hs thảo luận nhóm ? Công xã Pa- ri đã để lại những bài học kinh nghiệm gì? -Đại diện trả lời, nhận xét - Gv chốt I. Sự thành lập công xã . 1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã. - Năm 1870 chiến tranh Pháp- Phổ bùng nổ. ( Để giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức) -> Kết quả: Pháp thất bại. - 4.9.1870: Nhân dân Pa- ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền của Na-pô-lê-ông III thành lập “chính phủ vệ quốc” - Chính phủ tư sản hèn nhát vội vàng đình chiến. - Quần chúng nhân dân lại đứng lên chiến đấu chống TS, bảo vệ tổ quốc. => Hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động 2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871. Sự thành lập công xã. a. Cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871 * Nguyên nhân: - Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân Pa-ri ngày càng gay gắt * Diễn biến: sgk * Kết quả - Quân chính phủ tháo chạy về Vec- xai - Nhân dân làm chủ Pari, thành lập Chính phủ lâm thời. * Ý nghĩa: - Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, lËt ®æ chÝnh quyÒn cña giai cÊp TS. - Đưa giai cÊp VS lªn n¾m quyÒn b. Sù thµnh lËp c«ng x·. - Ngµy 26.3.1871 nhân dân tiÕn hµnh bÇu cö Hội ®ång c«ng x· theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. - 28.3.1871 Héi ®ång c«ng x· thµnh lËp. Chủ yếu là công nhân, trí thức đại diện cho nhân dân lao động. -> Nhân dân đã lật đổ chính quyền của TS, thiết lập một chính quyền mới- chính quyền của giai cấp VS. II. Tổ chức bộ máy Nhà nước và chính sách của công xã Pari. ( Học thêm) - Chính sách của Công xã: sgk -> Công xã Pa- ri là một nhà nước kiểu mới- Nhà nước của dân, do dân, vì dân III. Nội chiến ở Pháp- ý nghĩa lịch sử của công xã pari. ( Học thêm) * Nội chiến ở Pháp - Cuộc nội chiến diễn ra quyết liệt; - Nhân dân công xã chiến đấu quả cảm, anh dũng * Ý nghĩa của Công xã Pa- ri: + Lật đổ chính quyền TS + Xây dựng nhà nước của giai cấp VS + Để lại nhiều bài học quý báu. * Bài học kinh nghiệm: Muốn CMVS thắng lợi : - Phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo - Phải thực hiện liên minh công- nông - Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu. 3. Hoạt động luyện tập ? Công xã Pa- ri ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Ý nghĩa của việc thành lập Công xã Pa- ri? ? Vì sao nói Công xã Pa- ri là Nhà nước kiểu mới? 4. Hoạt động vận dụng - Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm về Công xã Pa- ri - Về nhà học bài cũ - Đọc trước bài: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX - Trả lời các câu hỏi trong sgk phần I, II Ngày soạn: 15/9/ Ngày dạy: 22/9/ Tiết 10. Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Sự phát triển không đều của các nước. 2. Kĩ năng - Hs rèn luyện kĩ năng nhận định, đánh giá lịch sử. 3. Thái độ - Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa đế quốc, đề cao cảnh giác cách mạng chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình. 4, Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;... - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu - HS: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, kể chuyện... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ ? Tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 và sự thành lập công xã? * Vào bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12521885.doc
Tài liệu liên quan