Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài 25 đến bài 30

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp HS nắm đ¬ược:

- Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918 ) : nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của binh lính, hình thức đấu tranh vũ trang; các cuộc đấu tranh trong thời gian này đều bị thất bại.

- Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: quyết chí ra đi tìm con đường cứu nước mới, cuộc hành trình và quá trình chuyển biến về tư tưởng.

2. Kĩ Năng:

 Rèn luyện kỉ năng đối chiếu, so sánh, phân tích nhận định đánh giá lịch sử.

3.Tư¬ tư¬ởng:

 Giáo dục lòng căm ghét bọn thực dân tàn bạo và tinh thần đấu tranh kiên c¬

III. TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT LÊN LỚP:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 ?Nêu khái quát phong trào yêu n¬ước chống Pháp giai đoạn chiến tranh thế giới thứ I. Nhận xét đánh giá của em về các phong trào?

 

doc31 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài 25 đến bài 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Khê. 3. Bài mới Cùng với phong trào Cần Vương cuối XIX phong trào tự vệ vũ trang của nhân dân ta cuối XIX đã gây cho Pháp nhiều khó khăn điển hình nhát là cuộc khởi nghĩa Yên thế tồn tại gần 30 năm. Hôm nay... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Họat động 1: Tìm hiểu nguyên nhân cuộc K/N Yên Thế. H đọc SGK Em hãy xác định vị trí Yên Thế trên bản đồ. ? Vì sao cư dân Yên Thế khởi nghĩa? HS:-Họ từng bị cướp đất,tha phương cầu thực tìm đến Yên Thế lập nghiệp ...quê hương thứ hai của họ. -Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh HĐ 2: Tìm hiểu diễn biến cuộc Khởi nghĩa Yên thế ? Cuộc khởi nghĩa chia mấy giai đoạn,đó là những giai đoạn nào? Người lãnh đạo là ai? H thảo luận G trong thời gian đình chiến bắt cóc tên tư bản Séc Nay-> Pháp bỏ tiền ra chuộc và chấp nhận cho Đề Thám cai quản 4 tổng: Nhã Nam,Mục Sơn,Yên Lỗ,Hữu Thượng->Pháp rút khỏi Yên thế ? Trong thời gian hoà hoãn nhiệm vụ của nghĩa quân là gì? Hs:Xây đồn phồn xương,tích lương thảo,xâydựng lực lượng,liên hệ với một số nhà yêu nước: Phan Đình Phùng,Phan Bội Châu ? Em có nhận xét gì về cách đánh của Hoàng hoa Thám? Hs: Cơ động kết hợp sự ủng hộ của nhân dân hoà hoãn thời gian kéo dài Gv: hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo nội dung sau: Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn Kết quả Ý nghĩa * Họat động 3:Tìm hiểu Nguyên nhân thất bại,ý nghĩa lịch sử H thảo luận 3 phút ? Nguyên nhân thất bại của phong trào Yên Thế? Đại diện HS trình bày, nhóm khác bổ sung Hs: -Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến. - lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn hạn chế. ?Cho biết ý nghĩa lịch sử của cuộc k/n Yên Thế. Hs: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân.Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp Gv: hướng dẫn HS trình bày nét chính diễn biến trên lược đồ. 1 Khởi nghĩa Yên thế (1884-1913) a.Nguyên nhân -Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, sẵng sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống mình -Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh. b. Diễn biến Chia 2 giai đoạn -g/đ1 1884-1892 nghĩa quân hoạt động riêng lẽ, Đề Nắm lãnh đạo -g/đ2 1892-1913 nghĩa quân vừa xây dựng, vừa kháng chiến dưới sự chỉ huy của Hoàng hoa Thám + 1893-1908 giai đoạn vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở ->2 lần đình chiến +1909-1913 Pháp tấn công quy mô vào căn cứ Yên Thế,lực lượng nghĩa quân hao mòn->10-2-1913 , Đề Thám bị sát hại, nghĩa quân tan rã -Lập bảng thống kê: Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn Kết quả Ý nghĩa c. Nguyên nhân thất bại,ý nghĩa lịch sử *Nguyên nhân thất bại -Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến. - lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn hạn chế. *ý nghĩa lịch sử -Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân.Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp 2. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi (Giảm tải) 4. Củng cố. GV: Sơ kết bài học Phong trào Yên thế khác các cuộc khởi nghĩa khác cùng thời ở điểm nào? Tồn tại lâu,lãnh đạo là nôngdân,dùng lối đánh du kích,vận động,bắt con tin,kết hợp vấn đề dân tộc với vấn đề ruộng đất” giữ ruộng giữ làng ,giữ bản,giữ rừng” 5. Dặn dò -Học bài và làm bài tập cuối SGK. -Chuẩn bị trước bài mới trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối XIX IV.Rút kinh nghiệm Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Bài 28:TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU 1Kiến thức -Biết được tình hình KT-XH Việt Nam giữa TK XVII -Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối XIX -Nội dung chính sách của phong trào,nguyên nhân vì sao phong trào không được thực hiện 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng phân tích,đánh giá,nhận định một vấn đề lịch sử,biết cách liên hệ giữa lí luận với thực tế 3Thái độ -Đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt Nam thể hiện lòng yêu nước -Khâm phục lòng dũng cảm,cương trực,thẳng thắnvà trân trọng những đề nghị cải cách của các nhà duy tâncuối XIX muốn cải tạo thực lực để chống ngoại xâm II Chuẩn bị: 1.GV: Lược đồ PT khởi nghĩa nông dân cuối TK XIX. Tư liệu về Nguyễn Trường Tộ 2.HS: Chuẩn bị trước bài mới ở nhà. III TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT LÊN LỚP 1ổn định lớp 2Kiểm tra bài cũ Lập bảng thống kê phong trào k/n Yên Thế theo nội dung sau: Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn Kết quả Ý nghĩa 3. Bài mới Nửa cuối XIX Pháp mở rộng xâm lược Bắc kì,Trung ki.Triều Nguyễn vẫn bảo thủ mù quángvề mọi mặt,trong khi đó trào lưu tư tưởng mới đã xuất hiện ở nước ta.Một số nhà yêu nước đã đưa ra đề nghị cải cách nhưng không được chấp nhận.Mặc dù vậy những tư tưởng đó vẫn là những tư tưởng tiến bộ được lịch sử ghi nhận.... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX H đọc SGK ? Em hãy nêu những nét chính về tình hình Việt Nam nửa cuối XIX. Hs: -Về chính trị : Bộ máy chính quyền mục nát,chính sách lạc hậu -Về kinh tế: nông,công.thương kiẹt quệ,tài chính thiếu hụt -Về xã hội: Mâu thuẫn xã hội gay gắt nhân dân đói khổ-> k/n khắp nơi ?Muốn thoát khỏi tình trạng trên thì phải làm gì? Hs: Thực hiện canh tân đất nước... * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân, nd chính của đề nghị cải cách ?Xuất phát từ đâu mà các sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách? HS: Xuất phát từ yêu cầu ls VN lúc đó phải thay đổi chế độ xã hội hoạc tiến hành cải cách ? Những cải cách có nội dung ntn? HS: Đổi mới nội trị ngoại giao,kinh tế,xã hội ?Hãy kể tên các sĩ phu tiêu biểu Hs: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch ? Em có suy nghĩ gì về các cải cách của các sĩ phu? Hs: họ là những con người dũng cảm,yêu nước,thẳng thắn,vì lợi ích dân tộc HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân tại sao các đề nghị cải cách k được thực hiện ? Kết cục của những đề nghị cải cách đó ntn? Hs: Không được triều đình chấp nhận ?Theo em các đề nghị cải cách đó tại sao k được thực hiện? Hs: Vì những cải cách đó chưa đáp ứng tình hình thực tế trong nước. ?Trào lưu cải cách đó có ý nghĩa gì? Hs: + Tấn công vào triều Nguyễn + Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt nam + Chuẩn bị cho trào lưu Duy Tân đầu XX Gv: Ngày nay Đảng,chính phủ ta luôn quan tâm đổi mới...đáp ứng tình hình thế giới->dân giàu,nước mạnh 1. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX -Về chính trị : Bộ máy chính quyền mục nát,chính sách lạc hậu -Về kinh tế: nông,công.thương kiẹt quệ,tài chính thiếu hụt -Về xã hội: Mâu thuẫn xã hội gay gắt nhân dân đói khổ-> k/n khắp nơi 2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX -Nội dung:Đổi mới nội trị, ngoại giao,kinh tế,xã hội -Các nhà cải cách tiêu biểu + Nguyễn Trường Tộ (1863-1871) gửi 30 bản điều trần không được chấp nhận +Nguyễn Lộ Trạch gửi 2 bản “Thời vụ sách” nhưng bị cự tuyệt 3. Kết cục của những đề nghị cải cách đó *Kết cục -Không được chấp nhận vì ->bảo thủ Vì những cải cách đó chưa đáp ứng tình hình thực tế trong nước ->Xã hội càng luẩn cuẩn,bế tắcđường lối *ý nghĩa + Tấn công vào triều Nguyễn + Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt nam + Chuẩn bị cho trào lưu Duy Tân đầu XX 4. Củng cố Gv sơ kết bài học ? Tình hình VN nửa cuối XIX ntn? ? Kết cục của những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam ra sao? 5. Dặn dò: Nhắc Hs làm các bài tập lịch sử và chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết IV.Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết PPCT Ngày soạn: Ngày dạy LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU 1kiến thức Giúp hS củng cố,khắc sâu kiến thức cơ bản cho H,giúp hs nắm vững phần lịch sử VN từ 1858 đến cuối XIX 2Tư tưởng Có thái độ lịch sử đúng đắn,biết đánh giá lịch sử để rút ra bài học cho bản thân,tự hào với truyền thống của cha ông ta 3Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm bài tập và trả lời các câu hỏi lịch sử II CHUẨN BỊ 1.GV: -Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận -Bản đồ các cuộc khởi nghĩa lớn trong giai đoạn này 2.HS:Vở bài tập,SGK III TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Tiến hành làm bài tập A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Vì sao “Chiếu Cần vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng? a. Đó là chiếu chỉ của Hoàng đế đại diện cho triều đình phong kiến. b. Lời kêu gọi của vua đứng về phái kháng chiến c. Nhân dân ta oán giận triều đình nhu nhược, căm thù quân xâm lược. Câu 2: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề cải cách? a. Đinh Văn Điền b. Nguyễn Trường Tộ c. Nguyễn Lộ Trạch Câu 3: Kết nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp A B 1. Ngày 13/7/1885 A. Khởi nghĩa Ba Đình 2. Năm 1886-1887 B.Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” 3. Ngày 5/7/1885 C. Phan Đình Phùng hi sinh 4. Ngày 28/12/1895 D. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá Câu 4: Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là: A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B. Khai hoá văn minh cho người Việt Nam C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp Câu 5: “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào có tên dưới đây? A. Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Trung Trực D. Võ Duy Dương Câu 6: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) triều đình Huế đã: A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam D. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì Câu 7: Năm 1885 phe chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công vào lực lượng quân Pháp đóng trong thành, mục tiêu chính là: A.Tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết B. Chống lại sự o ép của triều đình C. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp D. Loại trừ phe đầu hàng, Đưa Hàm Nghi lên ngôi Câu 8: Lí do cơ bản nào làm cho các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? A. Không có tiền B. Không có thời gian C. Triều đình bảo thủ, không chấp nhận cải cách B. TỰ LUẬN: Câu 9: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862. Nhận xét của em về nội dung bản Hiệp ước đó? Câu 10: Nêu nội dung chính các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách? Câu 11: Em hãy cho biết vì sao lãnh đạo phong trào chọn Yên Thế làm căn cứ kháng chiến? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế? ( 2,5đ) Câu 12:Tại sao thực dân pháp xâm lược nước ta ?Từ năm 1858 đến 1873 nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? Câu 13: Vì sao triều đình Huế ki hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 với thực dân Pháp? Câu 14:Cho biết mục tiêu chủ yếu của phong trào Cần Vương. Vì sao “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng? Câu 15:Trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có bước phát triển cao nhất trong phong trào Cần Vương? 4.Củng cố: lồng ghép vào nội dung làm bài tập 5. Dặn dò: -Xem lại hệ thống câu hỏi trong tiết làm bài tập lịch sử -Tiết sau tiến hành kiểm tra 1 tiết IV.Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày Dạy: Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897-1918 Bài 19:CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ,XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU 1Kiến thức -Mục đích,nội dung chính sách cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt nam -Những biến đổi về kinh tế,văn hoá ,xã hội ở nước tadưới tác động của cuộc khai thác 2Tư tưởng Giáo dục lòng căm thù đế quốc,trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phuđầu XX,quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam theo hướng dân chủ Tư sản 3Kĩ năng Sử dụng bản đồ phân tích các sự kiện lịch sử,đánh giá thái độ của từng giai cấp,tầng lớp II Chuẩn bị GV:Bản đồ liên bang Đông Dương tranh ảnh tư liệu liên quan HS:Chuẩn bị bài trước ở nhà III TIẾN TRÌNH MỘT TIẾT LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ?Vì sao những đề nghị cải cách Duy tân ở Việt Nam không được thực hiện? 3. Bài mới Sau khi đàn áp song phong trào đấu tranh. Pháp bắt tay vào cuộc khai thác bóc lột VN trên quy mô lớn.Từ đó làm cho tình hình kinh tế,chính trị,xã hội VN thay đổi,nhiều giai cấp,tầng lớp mới xuất hiện... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Họat động 1 H đọc SGK ? Sau khi đàn áp song các phong trào đấu tranh của nhân dân ta Pháp đã làm gì? Hs: 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm 5 xứ do toàn quyền Đông Dương Pháp đứng đầu ?Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Đông Dương? ? Nhìn vào sơ đồ em có nhận xét gì? Hs: Bộ máy chính quyền từ trung ương đến xã do người Pháp quản lí... G Bộ máy chính quyền thiết lập chặt chẽ từ trên xuống dưới do Pháp nắm và chi phối các hoạt động G sơ lược,chuyển ý H đọc SGK ? Pháp đã thi hành những chính sách về nông nghiệp ntn G phương pháp phát canh thu tô (thu lợi tối đa buộc nông dân VN phụ thuộc vào chủ) ?trong nông nghiệp chúng đã sử dụng chính sách bóc lột ntn? ?Vì sao chúng xây dựng các tuyến giao thông ?trong thương nghiệp chúng đã sử dụng chính sách gì ?Việc Pháp dánh thuế nặng hàng ngoại nhậm nhằm mục đích gì <thu lợi nhuận tối đa và độc chiếm thị trường Việt nam H xem H89 ga Hà Nội năm 1900 ? Theo em với những chính sách ấy nền kinh tế VN có phát triển không,mục đích phục vụ ai H đọc SGK Hãy nêu những chính sách của Pháp về văn hoá,giáo dục ? theo em những chính sách văn hoá giáo dục này phục vụ cho ai , Đây là những chính sách phục vụ cho pháp,những chính sách nô dịch,ngu dân nhằm tạo ra đội ngũ tay sai cho Pháp ? Chương trình khai thác lần thứ nhất có điểm tích cực và hạn chế gì -Nền kinh tế VN chuyển biến tích cực -Phục vụ nhu cầu của Pháp, tạo ra nền kinh tế không cân đối G sơ kết,chuyển ý * Họat động 1 H đọc SGK ?Dưới tác động của cuộc khai thác xã hội VN chuyển biến ntn G Bên cạnh địa chủ người Việt có địa chủ người Pháp đ/c trong nhà thờ Thời kì này đô thị VN cũng biến đổi nhiều giai tầng mới xuất hiện ? Hãy kể tên các đô thị VN Hãy kể tên các giai cấp,tầng lớp mới (Họ có trình độ có lòng yêu nước, nhạy bén với thời cuộc) ? Vì sao g/c công nhân có tinh thần cách mạng cao G chuyển ý H đọc SGK ? Tại sao các sĩ phu đón nhận luồng tư tưởng mới mà không phải là các nhà Tư sản VN (Sĩ phu có tri thức,thức thời) I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897-1914) 1.Tổ chức bộ máy nhà nước VN gồm 3 xứ: -Bắc kì-nửa bảo hộ (P-Nguyễn) -Trung kì-xứ bảo hộ của triều Nguyễn -Nam kì-xứ thuộc địa của Pháp èCấp xứ,cấp tỉnh-người Pháp trực tiếp quản lí èCấp phủ,huyện thôn xã do người Việt cai quản dưới sự chỉ đạo,giám sát của Pháp 2. Chính sách kinh tế -Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh cướp ruộng đất, lập đồn điền - Công nghiệp +Đẩy mạnh khai thác than,kim loại +Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ, xay sát gạo, rượu -Giao thông vận tải: tăng cường hệ thống đường bộ, đường sắt, bóc lột kinh tế phục vụ mục đích quân sự -Thương nghiệp Độc chiếm thị trường Việt Nam, Đánh thuế nặng :muối, rượu, thuốc phiện -Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhâ dân Đông Dương 3.chính sách văn hoá giáo dục - Đến 1919, Duy trì nền văn hoá thời phong kiến,về sau thêm môn tiếng Pháp -Về sau mở một số trường đào tạo người bản xứ phục vụ mục đich cai trị, mở một số cơ sở văn hóa, y tế. II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam -Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng đông + Đa số là tay saicủa Pháp + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước -Giai cấp nông dân; bị áp bức, bóc lột nặng nề +bị bần cùng hoá +bị mất ruộng đất phân hoá è tá điền tha phương... trở thành công nhân è Căm ghét Pháp và tay sai -Tầng lớp Tư sản xuất hiện,bị chèn ép,có tính hai mặt. -Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: cuộc sống bắp bênh,có ý thức dan tộc tích cực tham gia phong trào yêu nước -Giai cấp công nhân ngày càng đông,lao động tập trung trong các hầm mỏ, xí nghiệp,có ý thức cách mạng cao. c. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc -Trong lúc xã hội Việt Nam phân hoá giai cấp sâu sắcthì luồng tư tưởng dan chủ TS tràn vào VN ->các nhà yêu nước đón nhận ra đi tìm đường cứu nước mới 4. Củng cố: Y/c HS trả lời câu hỏi: Nhắc lại mục đích Thực dân Pháp xâm lược nước ta? Biện pháp để thực hiện mục đích đó? 5. Dặn dò Dặn HS học bài cũ, làm bài tập SGK, Chuẩn bị phần tiếp theo. IV.Rút kinh nghiệm Tuần Tiết ppct Ngày Soạn Ngày dạy BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( TIẾP ). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Học sinh cần nắm được: - Trình bày được sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác. 2. Kỹ năng: - Lập sơ đồ LS. - Đánh giá, so sánh, liên hệ, sử dụng kiến thức liên môn. 3. Tư tưởng: - Nhận ra bản chất của thực dân xâm lược. - Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên đất nước. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, Tranh ảnh liên quan 2.hs: Chuẩn bị phần tiếp theo. III.Tiến trình một tiết lên lớp. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Tại sao Thực dân Pháp xâm lược nước ta? Biện pháp để thực hiện mục đích đó? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG * Họat động 1 H đọc SGK ?Dưới tác động của cuộc khai thác xã hội VN chuyển biến ntn? Hs: Có nhiều giai cấp, tầng lớp mới ra đời. ?Dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất, g/c Phong kiến VN phát triển như thế nào? Hs: Bên cạnh địa chủ người Việt có địa chủ người Pháp đ/c trong nhà thờ... ?Giai cấp nông dân thời kì này như thế nào? Hs: bị áp bức, bóc lột nặng nề... HĐ 2: Thời kì này đô thị VN cũng biến đổi nhiều giai tầng mới xuất hiện ? Hãy kể tên các đô thị VN? HS: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, chợ lớn, Nam Định, Vinh ... ?Hãy kể tên các giai cấp,tầng lớp mới? Hs: Tầng lớp Tư sản, tiểu tư sản thành thị, Giai cấp công nhân Gv:(Họ có trình độ có lòng yêu nước, nhạy bén với thời cuộc) ? Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản VN ra đời như thế nào? Hs:Có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp... ? Vì sao g/c công nhân có tinh thần cách mạng cao? Hs: vì họ làm việc với đồng lương rất thấp, đời sống khổ cực,có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ để cải thiện cuộc sống. Quan sát hình 99 SGK, em có nhận xét gì? Giai cấp công nhân thì thế nào? Đời sống của họ ra sao? - Cuộc sống cơ cực: bị bóc lột thậm tệ... => HS nhận xét: - Chủ yếu nói về lực lượng nông dân. + Căm ghét Thực dân Pháp và địa chủ phong kiến bóc lột. + ý thức dân tộc. => mâu thuẩn => đứng lên ... ?Tinh thần và khả năng cách mạng của giai cấp công nhân? Hs: tinh thần cách mạng triệt để nhất, sẵn sàng đứng lên chống bọn chúng, đòi cải thiện đời sống... HĐ 3: G chuyển ý H đọc SGK ? Tại sao các sĩ phu đón nhận luồng tư tưởng mới mà không phải là các nhà Tư sản VN HS:(Sĩ phu có tri thức,thức thời) ? nguyên nhân xuất hiện xú hướng cứu nước mới ở Việt Nam? Hs: - Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Luồng tư tưởng mới ?Ai đứng đầu tiếp thu tư tưởng mới và xu thế cách mạng mới đó là gì? Hs:Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh... Xu hướng: Vận động cứu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản kiểu nhật Bản II.NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn. a. Giai cấp địa chủ, phong kiến. -Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng đông + Đa số là tay saicủa Pháp + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước -Giai cấp nông dân; bị áp bức, bóc lột nặng nề +bị bần cùng hoá +bị mất ruộng đất phân hoá è tá điền tha phương... trở thành công nhân è Căm ghét Pháp và tay sai 2. Đô thị phát triển, xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới. -Tầng lớp Tư sản xuất hiện,bị chèn ép,có tính hai mặt. -Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: cuộc sống bắp bênh,có ý thức dan tộc tích cực tham gia phong trào yêu nước -Giai cấp công nhân ngày càng đông,lao động tập trung trong các hầm mỏ, - Công nghiệp, thương nghiệp phát triển => nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, ra thành thị kiếm ăn, xin làm các nhà máy xí nghiệp đồn điền. => g/c công nhân ra đời thế kỉ XX - Số lượng: gần 10 vạn ngời. - Đời sống: khốn khổ. 3. Xu hướng mới của cuộc vận động giải phóng dân tộc. a. Nguyên nhân: - Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Luồng tư tưởng mới: (tư tưởng DCTS ở Châu Âu), truyền vào VN qua sách báo TQ. - Nhật Bản Duy tân thành công theo hướng TBCN ..... b.Nội dung: Vận động cứu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản kiểu nhật Bản. 4. Củng cố: - Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đối với kinh tế - XHVN. Sự xuất hiện và phân hoá giai cấp, Thái độ chính trị của các giai cấp đối với vấn đề giải phóng dân tộc. - Xuất hiện xu hướng cứu nước mới như thế nào: => Phong trào tiếp theo. 5. Dặn dò. Các em về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới phong trào yêu nước chống pháp IV.Rút kinh nghiệm Tuần Tiết PPCT Ngày soạn Ngày dạy Bài 20:PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1Kiến thức Xu hướng mới xuất hiện trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt namvới nhiều hình thức phong phú:Phong trào Đông Du (1905-1909), Phong traò Đông kinh nghĩa thục 1907 2Tư tưởng Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ,binh lính Việt,kính yêu,biết ơn những anh hùng dân tộcdặc biệt là lãnh tụ Nguyễn ái Quốc... 3Kĩ năng H hình thành kĩ năng so sánh,đối chiếu,phân tích các sự kiện lịch sử,nhận định,đánh giá tư tưởng và hành động của các nhân vật lịch sử II Chuẩn bị: GV:Chân dung các nhà yêu nước,bản đồ hành chính VN,Bản đồ thế giới 2.HS: học bài cũ và đọc trước bài mới phong trào yêu nước chống pháp III Tiến trình một tiết lên lớp 1ổn định lớp 2Kiểm tra bài cũ ?Nội dung chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở VN lần thứ nhất? 3. Bài mới Đầu XX nhờ tiếp thu luồng tư tưởng mới một số nhà yêu nước VN đã mạnh dạn ra đi tìm con đường cứu nước mơisong những con đường đó chưa đạt két quả như mong muốn chỉ đến khi Nguyễn ái Quốc tìm ra chân lí chủ nghĩa Mác thì cách mạng VN mới có hướng đi đúng đắn.Hôm nay... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Họat động 1 H đọc SGK ? Phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh nào? HS: Muốn theo Nhật –giàu mạnh ? Hội duy Tân ra đời khi nào?mục đích của hội? HS: Mục đích :xây dựng VN độc lập G Đầu 1904 PBC,Cường Để<Cháu đích tôn của hoàng tử Cảnh dòng dõi Gia Long cùng 20 người thành lập hội Duy tân nhiệm vụ trọng yếu là phát triển thế lực chuẩn bị bạo động Xuất dương cầu viện sang Nhật ?Phong trào đã diễn ra ntn? ? Vì sao Đông du tan rã ? Dựavào đâu hội Duy tân chủ trương vũ trang giành độc lập?em có suy nghĩ gì về chủ trương này? HS:ấu trĩ chưa phù hợp ,chưa chuẩn xác.Cách mạng muốn thành công không chỉ trông chờ vào giúp đỡ ben ngoaimf phải do nhân tố bên trong quyết định.PBC còn ảo tưởngtin vào lòng tốt của CNĐQ “...chẳng khác nào đưa hổ cửa trước,rước beo cửa sau” G sơ kết chuyển ý Họat động 2 H đọc SGK ? Đông kinh nghĩa thục được thành lập trong hoàn cảnh nào H103 g/t Lương Văn Can G Thời kì này ở Nhật mở lớp (Khách ứng nghĩa thục) VN (Đông kinh nghĩa thục) ? Chương trình Đông kinh nghĩa thục gồm có ván đề gì ? Em có nhận xét gì về trường học Đông kinh nghĩa thục HS:đông ,nội dung học tập tiến bộ,thiết thực “Buổi diễn thuyết người đông như hội Kì bình văn khách tới như mưa” nội dung diễn thuyết là những đề tài lịch sử,những cuộc cách mạng điển hình,nếp sống văn minh t/g bài trừ mê tíndị đoan... ? Qui mô hoạt động của Đông kinh nghĩa thục ntn ? tác dụng của....đến phong trào đầu XX Pháp lo ngại coi đây là cái lò phiến loạn ở Bắc kì G sơ kết chuyển ý Họat động 3 H đọc SGK ?Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì do ai lãnh đạo.phong trào diễn ra ntn H104 Phan Châu Trinh Em biết gì về Phan Châu Trinh G ông là người có tư tưởng dân chủ tư sản sớm nhất trong các nhà yêu nước đầu XX,là nhà nho nhà yêu nước chân chính ? Theo em phong trào Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì có quan hệ với nhau ntn G Phong trào duy tân thức tỉnh lòng yêu nước,giác ngộ tinh thần nhân dân -.nông dan ...chống thuế ? Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của phong trào yêu nước đầu XX với phong trào cuối XIX HS:Giống :muốn giải phóng dân tộc Khác: Cuối XIX: vũ trang,đòi cơm áo,hoà bình,hình thức :khởi nghĩa vũ trangchống P,PK Đầu XX:Sau thắng lợi đi theo con đường TBCN Phong trào nhiều hình thức phong phú:bạo động vũ trang,duy tân,mở trường họccầu viện,binh lính đấu tranh G sơ kết tiết học 1.Phong trào Đông du -Hoàn cảnh Muốn theo Nhật –giàu mạnh -Diễn biến +1904 Duy tân hội thành lập +Mục đích :xây dựng VN độc lập + hoạt động:Đưa du H sang Nhật 1905-9-1908 phong trào thuận lợi H đông 10-1908 H bị trục xuất,phong trào tan rã 2. Đông kinh nghĩa thục –Hoàn cảnh thành lập Đầu XX Bắc kì có cuộc vận động theo xu hướng mới TBCN 3-1907 Đông kinh nghĩa thục thành lập -Chương trình học học kiến thức phổ thông,tổ chức bình văn ,xuất bản báo chí,bồi dưỡng lòng yêu nước,tuyên truyền nếp sống văn minh H được cấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an su 8 ki II_12416680.doc