Giáo án Lịch sử lớp 8 - Học kì II

I/ Mục tiêu cần đạt

 1.Kiến thức

 - Biết được âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của thực dân Pháp.

- Trình bày được sự chống trả quyết liệt của nhân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ hai.

- Biết được nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt

 2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn,sinh động

- Sử dụng tranh ảnh lịch sử.

 3.Tư tưởng:

 - Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là công, tội của nhà

Nguyễn (khi bàn luận về nguyên nhân mất nước)

 -Tôn trọng lịch sử,t ôn kính các vị anh hùng dân tộc.

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước.

 

doc22 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h động của Pháp: + Biến ba tỉnh miền Đông Nam Kì thànhThày cụ liờn hệ 0989.832560 ( cú zalo ) để cú trọn bộ nhộ. Trung tõm GD Sao Khuờ nhận cung cấp giỏo ỏn, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyờn đề, tham luận, bài thi eLearing cỏc cấp bàn đạp để chiếm Cam-pu-chia và miền Tây Nam Kì. +Thiết lập bộ máy cai trị (có tính chất quân sự),bóc lột kinh tế(tô thuế,cướp ruộng,..),xuất bản báo chí tuyên truyền kế hoạch xâm lược. - Chính sách của nhà Nguyễn: + Đối nội :Ra sức vơ vét tiền của trong nhân dân,đàn áp khởi nghĩa nông dân. + Đối ngoại : Cầu cứu nhàThanh, nhượng bộ Pháp. *Thực dân Pháp củng cố vùng đất đã chiếm được. .Triều đình Huế ngày càng mâu thuẫn với nhân dân 2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873) a.Nguyên nhân -Nam Kì được củng cố; biết rõ triều đình không có phản ứng gì đáng kể. b.Diễn biến - Cuối 1872,Pháp chuẩn bị đánh Bắc Kì (dựng lên vụ Đuy-puy). - Ngày 20-11-1873,Pháp nổ súng đánh Hà Nội . - Cuộc chiến đấu bảo vệ thành dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương diễn ra ác liệt . c. Kết quả -Pháp chiếm được một số tỉnh Bắc Kì. d.Nguyên nhân thất bại - Do đường lối bạc nhựơc ,chính sách quân sự bảo thủ, nặng nề thương thuyết. * Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của Pháp bước đầu đã đạt được . 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.(1873-1874) * Nhân dân anh dũng đánh giặc +Trận Cầu Giấy(21-12-1873) - Diễn biến: - ý nghĩa: +Nhân dân phấn khởi,tinh thần chống pháp lên cao. +Khiến quân Pháp hoang mang, triều đình muốn thương thuyết. *Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp và Pháp rút khỏi Bắc Kì. -> Đây là tính toán thiển cận của triều đình( Tác động xấu tới cuộc kháng chiến chống Pháp, chủ quyền lãnh thổ dân tộc bị xâm phạm, tạo điều kiện để Pháp thực hiện các bước xâm lược tiếp theo) *Nhân dân kiên quyết đánh giặc; Triều đình trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng thực dân Pháp. 3. Hoạt động luyện tập ? So sánh nội dung hiệp ước 1862 và hiệp ước 1874? ? Nhận xét về thái độ của nhà Nguyễn? 4. Hoạt động vận dụng ? Cho biết nơI diễn ra trận Cầu Giấy năm xưa hiện nay thuộc quận nào của Thành phố Hà Nội? ? Cảm nghĩ của em về tinh thần chiến đấu chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Timf hiểu thêm về Nguyễn Tri Phương và cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân Bắc Kì - Nắm vững nội dung bài học - Chuẩn bị :Mục II- Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882-1884. +Đọc sgk/121-124; Trả lời câu hỏi sgk ***************************************** Tuần 21 Ngày soạn : 12 /1 /2018 Ngày dạy : 19/1 /2018 Bài 25- Tiết 39: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) I/ Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Biết được âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của thực dân Pháp. - Trình bày được sự chống trả quyết liệt của nhân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ hai. - Biết được nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn,sinh động - Sử dụng tranh ảnh lịch sử. 3.Tư tưởng: - Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là công, tội của nhà Nguyễn (khi bàn luận về nguyên nhân mất nước) -Tôn trọng lịch sử,t ôn kính các vị anh hùng dân tộc. 4. Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử. - Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Tư liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam III”; Hiệp ước 1883,1884 - Học sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * ổn định tổ chức * Kieồm tra bài cũ ? Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì diễn ra ntn? ? Tại sao triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất ? * Tổ chức khởi động - Gv chiếu một số hình ảnh về Hà Nội cuối thế kỉ 19.... ? Trình bày những hiểu biết của em về Hà Nội cuối thế kỉ 19? - Gv giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc -Y/c hs theo dõi mục 1/sgk/121-122 ? Sau hiệp ước Giáp Tuất 1874, tình hình nước ta ntn? ? Nhận xét về tình hình nước ta? -GV bổ sung tư liệu - Nhấn mạnh việc Pháp đẩy mạnh xâm lược Việt Nam. ? Trước tình hình đó Pháp có âm mưu gì? ? Vì sao phải gần 10 năm chờ đợi, Pháp mới lại tiến đánh Bắc Kì? - GV phân tích sâu âm mưu của Pháp, kêt luận: Điều này phản ánh bản chất tham lam, tàn bạo của cn đế quốc. ? Trước tai hoạ mới đến gần với tư cách là người quản lí đất nước cần phải làm những gì? Trong khi đó thái độ của nhà Nguyễn ra sao? ? Để thực hiện được âm mưu trên, Pháp làm gì? ? Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 như thế nào? ? Trước hành động xâm lược đó quân dân thành Hà Nội đã phản ứng ntn? -GV tường thuật lại kết hợp giới thiệu H.87, kể chuyện về Hoàng Diệu ? Khi thành Hà Nội mất, nhà Nguyễn có hành động gì? ? Đánh giá về hành động của nhà Nguyễn ? Điều đó dẫn tới hậu quả gì? GV giảng giải, phân tích HĐ 2: Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, tường thuật - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc -Y/c hs theo dõi mục 2/sgk ? Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân triều đình kháng chiến chống Pháp ntn? ? Trận đánh tiêu biểu? ? Trình bày diễn biến trận đánh? -GVtường thuật lại ? Kết quả? ?Thắng lợi của trận Cầu Giấy có ý nghĩa gì? - Cho HS thảo luận theo cặp ? So sánh với trận Cầu Giấy lần 1(lượng lực tham gia,ảnh hưởng)? - Hs trả lời, nhận xét ? Nhận xét tinh thần kháng chiến của quân và dân ta ở Bắc Kì và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì? ? Sau trận Cầu Giấy, quân Pháp hoang mang song tại sao chúng vẫn không nhượng bộ triều đình Huế? ? Hậu quả của thái độ đó là gì? - GV:Thái độ nhu nhược, cầu hoà của triều đình càng thúc đẩy Pháp quyết đè bẹp mọi sự phản kháng để áp đặt nền thống trị lên đất nước ta. HĐ 3: Hiệp ước Pa-tơ -nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, tường thuật - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc ? Khi Pháp tấn công Thuận An thái độ của triều đình ntn? ? Nội dung của bản hiệp ước ? ? Nhân dân ta có phản ứng ntn trước việc triều đình kí hiệp ước 1883? -GV bổ sung sự kiện ? Để đối phó Pháp đã làm gì? -GV cung cấp tư liệu về nội dung Hiệp ước Pa-tơ -nốt ? Hai Hiệp ước trên đã dẫn đến hệ quả gì? ? Đánh giá chung tình hình nước ta sau khi triều đình Huế kí hiệp ước Pa -tơ -nốt? -GV sơ kết II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882-1884. 1)Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) a.Hoàn cảnh + Nhân dân phản đối mạnh mẽ hiệp ước 1874. + Kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi. + Các đề nghị cải cách bị khước từ ->Tình hình nước ta vô cùng rối loạn - Âm mưu của Pháp: Muốn chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa (do CNTB ở Pháp lúc này phát triển mạnh cần nhiều tài nguyên) (Nhà Nguyễn không kiên quyết lãnh đạo nhân dân đấu tranh mà lại chọn con đường thoả hiệp-cầu cứu nhà Thanh và quân Pháp.) - Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 * Diễn biến + Pháp tìm cớ gây sự ở Bắc Kì năm 1882 + 3/4/1882,Pháp đổ bộ lên Hà Nội + 25/4/1882, gửi tối hậu thư cho tổng đốc thành Hà Nội đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện . - Quân ta anh dũng chống trả, sau đó thành mất, Hoàng Diệu thắt cổ tự tử. - Nhà Nguyễn thoả hiệp: cầu cứu quân Thanh, thương thuyết với Pháp, ra lệnh cho quân ta rút quân (Đây là hành động sai lầm...) * Hậu quả - Quân Thanh kéo sang, đóng ở nhiều nơi - Pháp toả đi chiếm Hòn Gai, Nam Định, các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến - Hà Nội: Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo bức tường lửa chặn giặc ... -Tại các địa phương: Nhân dân đắp đập, cắm kè trên sông, làm bẫy , hâm chông... *Trận Cầu Giấy (19/5/1883) -Diễn biến:sgk - Kết quả: Nhiều sĩ quan Pháp và lính Pháp bị giết - ý nghĩa: + Quân Pháp hoang mang ,dao động + Làm nức lòng quân dân ta *Nhân dân chủ động chiến đấu anh dũng và giành được thắng lợi nhất định (- Do sai lầm của triều đình Huế: chủ trương thương lượng với Pháp hi vọng địch rút quân.) -> Tháng 7-1883 Pháp tấn công cửa biển Thuận An-cửa ngõ kinh thành Huế) 3. Hiệp ước Pa-tơ -nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) - Triều đình Huế kí hiệp ước Hác-măng (25/8/1883) + Nội dung:Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì ,Bắc Kì (sgk) - Nhân dân phản đối quyết liệt hiệp ước này.Nhiều văn thân ,sĩ phu phản đối lệnh bãi binh...tiếp tục kháng chiến chống Pháp và triều đình - Pháp: Tấn công tiêu diệt các trung tâm đề kháng còn lại ; từ 1883-1885 chiếm Bắc Ninh,Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang... + Kí Quy ước Thiên Tân(11/5/1884) với nhà Thanh. + 6/6/1884,kí hiệp ước Pa - tơ -nốt với triều đình Huế -> Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập . *Nước ta từ một quốc gia độc lập trở thành thuộc địa của Pháp 3. Hoạt động luyện tập ? Lập bảng so sánh nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884? ? Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ? ? Trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước? 4. Hoạt đông vận dụng - Cảm nghĩ của em về người anh hùng Hoàng Diệu? - Nừu em là người đứng đầu đát nước ta thời kì này, em sẽ có những chính sách và việc làm gì để nước ta không rơI vào tay thực dân Pháp? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Nắm những nội dung cơ bản của tiết học. - Chuẩn bị bài “Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX. +Đọc sgk +Trả lời câu hỏi sgk ********************************************** Tuần 22 Ngày soạn:19/2/ 2018 Ngày dạy: 26/1/ 2018 Tiết 41- Bài 26 Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX I. Mục tiêu cần đạt : học sinh cần: a. Kiến thức - Hiểu nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7/1885. Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương. Thấy được quy mô, tính chất của phong trào Cần Vương. Thấy rõ vai trò của các văn thân sĩ phu trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX. b. Kĩ năng - Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc. c. Thái độ - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghĩa vũ trang. d. Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. + Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Tư liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam III”; Lược đồ về cuộc phản công kinh thành Huế tháng 7/1885 Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết. - Học sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * ổn định tổ chức * Kieồm tra bài cũ ? Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ? * Tổ chức khởi động - Gv sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời cho hs nhắc lại những nội dung cơ bản của 4 hiệp ước triều đình nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp. - Gv giới thiệu bài.... 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc -Y/c hs chú ý mục 1 / sgk ? Trình bày bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến ở Huế (T7/1885) ? Trước hành động của phe chủ chiến thái độ và hành động của Pháp ntn? - GV: Sau 2 điều ước, triều đình phân hoá thành hai bộ phận, đa phần là chủ hoà với Pháp (phe chủ hoà, một bộ phận nhỏ đứng đầu là Tôn Thất Thuyết muốn đánh Pháp đến cùng (phe chủ chiến). ?Trước thái độ của Pháp, Tôn thất Thuyết và phe chủ chiến có hành động nào? Vì sao lại có hành động đó ? -GV giới thiệu lược đồ kinh thành Huế, miêu tả . ? Nhận xét tình thế của kinh thành Huế? -Tường thuật diễn biến cuộc phản công ? Kết quả của cuộc phản công ntn? -Y/c hs thảo luận theo cặp ? Tại sao cuộc phản công thất bại -Nhận xét -Tiểu kết HĐ 2: Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc -y/c hs chú ý mục 2/sgk -GV giới thiệu H.89,90: Vua Hàm Nghi ,Tôn Thất Thuyết. ? Sau khi cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? ? Mục đích ra chiếu Cần Vương ? -GV :tinh thân cơ bản của chiếu Cân Vương thể hiện việc cố gắng gắng quyền lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc để thúc đẩy cổ vũ nhân dân tham gia kháng chiến trong những năm tiếp theo. ? Nhận xét hành động của Tôn Thất Thuyết ,vua Hàm Nghi ? -Hành động đáng trân trọng của một ông vua, một vị quan khi cả triều đình đã đầu hàng giặc . ? Chiếu Cần Vương có ý nghĩa ntn? -Y/c hs thảo luận theo bàn ? Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng ? - Gọi đại diện trả lời ? Tóm lược những nét diễn biến chính của phong trào Cần Vương? -GV giới thiệu diễn biến của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1 ? Nhận xét quy mô cuộc khởi nghĩa? ? Thành phần lãnh đạo, lực lượng tham gia? ? Đánh giá chung về phong trào Cần Vương(Gđ1)? - Gv giảng - Gv sơ kết bài học 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a. Hoàn cảnh *Triều đình -Sau điều ước Hác-măng và Pa-tơ-nôt phái chủ chiến vẫn hi vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp. - Họ xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, khí giới chuẩn bị phản công. * Pháp: - Lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến. b.Diễn biến -Tôn thất Thuyết quyết định tấn công trước để giành thế chủ động -> Tình thế nguy hiểm c.Kết quả :Thất bại d.Nguyên nhân thất bại - Quân ta chưa chuẩn bị kĩ , chưa sẵn sằng chiến đấu. - Pháp có vũ khí, quân lính mạnh ưu thế hơn hẳn 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng - Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở - Nhân danh vua ra chiếu Cần Vương + Mục đích: Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước -> Thể hiện tinh thần yêu nước và quyết tâm đấu tranh chống Pháp đến cùng. + ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào yêu nước chống xâm lược lên cao và kéo dài đến cuối thế kỉ 19 (- Đây là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tuổi , có tinh thân yêu nước - Chiếu CầnVương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng , truyền thống yêu nước của nhân dân VN.) + Diễn biến: Phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn : . GĐ1:1885-1888 . GĐ2:1888-1896 =>Quy mô rộng lớn từ Trung đến Bắc Kì -Thành phần lãnh đạo : Văn thân ,sĩ phu. -Lực lượng tham gia: Quần chúng nhân dân *Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể hiện truyền thống yêu nước, khí phách anh hùng của dân tộc. 3. Hoạt động luyện tập ? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cân Vương? ? Trình bày tóm tắt giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương? 4. Hoạt động vận dụng - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lịch sử: Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Sưu tầm tài liệu lịch sử về phong trào Cần Vương và những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào. - Nắm vững nội dung bài học -Chuẩn bị phần II(còn lại ) +Đọc sgk/tr127-130; Trả lời câu hỏi sgk **************************************** Tuần 24 Ngày soạn : 26/1/2018 Ngày dạy: 3/2/2018 Tiết 42: Bài 26 Phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX- Tiếp I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần : a. Kiến thức - Biết trình bày trên lược đồ diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê; biết được nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa này. b. Kĩ năng - Rèn luyện học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. c. Thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu nước, biết ơn những anh hùng dân tộc đã hi sinh vì nghĩa lớn. d. Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. + Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: - Tư liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam III”; - Tranh chân dung Phan Đinh Phùng. - Học sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * ổn định tổ chức * Kiểm tra 15 phút Phần I. Trắc nghiệm ( 5đ) Khoanh trũn vào chữ cỏi đấu đỏp ỏn đỳng trong những cõu sau: Cõu 1: Tiờ́ng súng đõ̀u tiờn Pháp xõm lược nước ta ở A. Hà Nụ̣i B. Huờ́ C . Đà Nẵng D. Gia Định Cõu 2: Trọ̃n Đà Nẳng có kờ́t quả A. Pháp thua, phải rút vờ̀ nước B. Pháp thắng, chiờ́m được Đà Nẳng C. Pháp chiờ́m được bán đảo Sơn Trà D. triờ̀u đình giảng hoà với Pháp Cõu 3: Nhõn dõn tụn Trương Định làm A. Bình Tõy đại nguyờn soái B. Bắc Bình Vương C. Bình Định Vương D. Đại tướng quõn Cõu 4 : Sự kiện đỏnh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đỡnh Huế trước thực dõn Phỏp là : A . Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai B . Triều đỡnh kớ hiệp ước Hăc – măng và hiệp ước Pa-tơ-nụt với Phỏp C . Quõn Phỏp tấn cụng Thuận An D . Khụng chọn được người kế vị Tự Đức Cõu 5: Sự kiện đỏnh dấu phong trào Cần Vương bựng nổ là : A . sự phản cụng của phỏi chủ chiến tại kinh thành Huế B . khởi nghĩa Ba Đỡnh bựng nổ C . ngày 13/7/1885 chiếu Cần Vương được ban bố D . khởi nghĩa Hương Khờ bựng nổ Cõu 6: “Cõ̀n vương” có nghĩa là: A. hờ́t lòng cứu nước B. phò vua cưu nước C. giúp dõn cứu nước D. quyờ́t tõm bảo vợ̀ triờ̀u đình Cõu 7: Lãnh đạo phong trào Cõ̀n Vương là do giai cṍp A. nụng dõn B. cụng nhõn C. địa chủ phong kiờ́n D. văn thõn sĩ phu Cõu 8: Người lónh đạo trận đỏnh tàu Et-pờ-răng trờn sụng Vàm cỏ đụng là ai? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Hữu Huõn D. Trương Định Cõu 9: Nguyờn nhõn trực tiếp để thực dõn Phỏp tiến hành xõm lược Việt Nam là: Vương triều Tõy Sơn sụp đổ Vua Tự Đức mất Giỏo dõn ủng hộ Nhà Nguyễn cấm đạo Thiờn chỳa Cõu 10: Hiệp ước Giỏp Tuất được kớ kết vào thời gian nào? A.Năm 1874 B. Năm 1876 C. Năm 1883 D. Năm 1884 Phần II: Tự luận(5đ) Trỡnh bày những hiểu biết của em về phong trào Cần Vương? * Đáp án - thang điểm Phần I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C C A B A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B D B D A Câu 2:(5đ) - Tôn Thất Thuyết nhân danh vua ra chiếu Cần Vương - Mục đích: Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước - Lực lượng lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nước - Diễn biến: Phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn : . GĐ1:1885-1888 . GĐ2:1888-1896 - ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào yêu nước chống xâm lược lên cao và kéo dài đến cuối thế kỉ 19 => Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, quy mô rộng lớn từ Trung đến Bắc Kì, lực lượng tham gia đông đảo, thể hiện truyền thống yêu nước, khí phách anh hùng của dân tộc * Tổ chức khởi động - Chiếu hình ảnh Phan Đình Phùng. ? Trình bày những hiểu biết của em về nhân ật lịch sử trên? - Gv giới thiệu bài.... 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc ? Trình bày hiểu biết của em về người lãnh đạo của cuộc k/nghĩa? -Giới thiệu chân dung P.Đ.Phùng và những nét chính về ông. -GV dùng lược đồ H.95 mô tả căn cứ Hương Khê -Y/c hs thảo luận theo cặp : ? Chỉ ra điểm mạnh của căn cứ Hương Khê? - Gọi đại diện trình bày -GV nhận xét ,phân tích -GV tường thuật diễn biến trên lược đồ -Y/c hs tường thuật lại trên lược đồ ? Để tiêu diệt cuộc khởi nghĩa ,Pháp đã làm gì? ? Kết quả ? ? Nhận xét chung về cuộc khởi nghĩa Hương Khê - K/n Hương Khê là bước phát triển cao nhất của phong trào Cần Vương - Cho hs thảo luận theo tổ ? Mặc dù thất bại song cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa gì - Gọi đại diện trình bày -GV nhận xét II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) *Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng *Căn cứ: Địa bàn rừng núi hiểm trở,rộng lớn,có thể ra bắc vào nam,dễ cho việc tiếp ứng,có đại bản doanh -Lực lượng nghĩa quân đông, chỉ huy giỏi *Diễn biến - Pháp xd hệ thống đồn bốt dày đặc xung quanh,mở nhiều cuộc tấn công qui mô vào Ngàn Trươi. *Kết quả :Thất bại =>Khởi nghĩa có qui mô rộng lớn,thời gian kéo dài (trên 10năm), lãnh đạo uy tín, tài giỏi, lập nhiều chiến công. * ý nghĩa - Nêu cao truyên thống anh hùng,bất khuất của dân tộc - Làm chậm quá trình xâm lược của Pháp, để lại nhiều bài học quý trong đấu tranh chống Pháp. 3. Hoạt động luyện tập - Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX? (Lãnh đạo là văn thân sĩ phu, lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.) 4. Hoạt động vận dụng - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lịch sử: Phan Đình Phùng và cuộc khởi nghĩa Hương Khê? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Sưu tầm tài liệu lịch sử về phong trào Cần Vương và những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào. - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị bài 27 “Khởi nghĩa Yên Thế miền núi”. + Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa + Diễn biến cuộc khởi nghĩa? + Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? **************************************** Tuần 24 Ngày soạn: 2/2/2018 Ngày dạy: 9/2/2018 Tiết 43:Bài 27: Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX I. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào , quy mô của phong trào nông dân nói chung và cuộc khởi nghĩa Yên Thế nói riêng, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng miêu tả, tường thuật sử dụng lược đồ, so sánh phân tích. c. Thái độ - Bồi dưỡng lòng biết ơn những anh hùng dân tộc, thấy rõ khả năng cách mạng to lớn, có hiệu quả của nông dân Việt Nam, sự hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc. d. Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. + Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: - Tư liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam III”; - Lược đồ căn cứ Yên Thế; ảnh chân dung Hoàng Hoa Thám - Học sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, giải thích - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ - Tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiều biểu nhất trong phong trào Cần Vương? * Tổ chức khởi động - Gv giới thiệu địa hình, phong thổ, con người Yên Thế.... 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Khởi nghĩa Yên Thế - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc GV y/c học sinh theo dõi mục I/sgk ? Vì sao nổ ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an moi nhat day_12517014.doc
Tài liệu liên quan