Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 54

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1/ KIẾN THỨC:

 Giúp HS hiểu :

 - Lịch sử dân tộc thời kỳ từ giữa thế kỷ XIX, đến hết chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

 - Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp, cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân ta, nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối thế kỷ XIX.

 - Đặc điểm diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến (1885 – 1896)

 - Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX

 2/ TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ:

 - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.

 - Trân trọng các tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh

 3/ KĨ NĂNG: Giúp HS biết:

 - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập môn lịch sử.

 - Kỹ năng sử dụng lược đồ tranh ảnh để trả lời

 - Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đế tri thức lịch sử

 

doc224 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 54, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến Nga. Anh Pháp tuyên chiến Đức. ® chiến tranh bùng nổ 1/ Giai đoạn 1 (1914 – 1916): - Đức đánh chiếm Bỉ, tiến công Pháp, uy hiếp Pa – ri. - Nga tấn công Đức cứu nguy cho Pháp ® cầm cự. Þ ưu thế thuộc về phe liên minh Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu sgk GV treo lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất H: Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm mấy giai đoạn? H: Diễn biến chính của giai đoạn 1? HS trình bày trên lược đồ. Cho HS quan sát H50 sgk tr 71 để HS biết được con người đã sử dụng kĩ thuật tiến bộ vào chiến tranh HS tìm hiểu sgk HS quan sát lược đồ HS: 2 giai đoạn HS: Đức đánh chiếm Bỉ, tiến công Pháp, uy hiếp Pa – ri. Nga tấn công Đức cứu nguy cho Pháp. Þ ưu thế thuộc về phe liên minh HS quan sát hình và theo dõi 4/ Củng cố: 1/ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? 2/ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả ntn? HS trả lời theo kiến thức đã học HS trả lời theo kiến thức đã học 5/ Dặn dò: Học bài Soạn bài 14 ôn tập để chuẩn bị tiết học sau thật tốt HS theo dõi DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TRẦN THỊ MỸ LINH BÀI 13: Tuần: 11 Tiết: 22 NS: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) Tiết 2 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ KIẾN THỨC: - Giải thích được nguồn gốc dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất - Nhận biết được nét chính về nội dung các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như qui mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người - Hiểu được vì sao Đảng Bôn – sê – vích Nga, đứng đầu là Lênin thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” 2/ TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ: - Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hoà bình hoà bình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tọc, dân chủ và tiến bộ xã hội 3/ KĨ NĂNG: - Phân biệt được khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh phi nghĩa”, “Chiến tranh chính nghĩa”. - Biết trình bày những nét chính của chiến tranh trên lược đồ thế giới. - Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, tính chất của chiến tranh II/ THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: 1/ GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học. - Tranh ảnh. Những mẫu chuyện lịch sử về chiến tranh thế giới thứ nhất, bảng thống kê hậu quả - Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất 2/ HS: - SGK. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc? 2/ Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? a. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt b. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển c. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ d. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh HS chọn ý c 3/ Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người, đã có nhiều cuộc chiến tranh xảy ra, trong đó có 2 cụôc chiến tranh lớn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ: 2/ Giai đoạn 2 (1917 – 1918): Cách mạng tháng Mười thành công ® Nga rút khỏi cuộc chiến. 5/ 9/ 1918, Mỹ tham chiến ® phe liên minh lần lượt đầu hàng. 11/ 11/ 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Þ chiến tranh kết thúc H: Còn trong giai đoạn 2? HS: Chiến sự diễn ra ở mặt trận Tây Âu. Cách mạng tháng Mười thành công ® Nga rút khỏi cuộc chiến. 5/ 9/ 1918, Mỹ tham chiến ® phe liên minh lần lượt đầu hàng. 11/ 11/ 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Þ chiến tranh kết thúc. III/ KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT: - Hậu quả gây nhiều thiệt hại cho con người. - Đem lại quyền lợi cho bạn đế quốc - Tác động đến phong trào ở các nước thuộc địa và phụ thuộc Þ chiến tranh đế quốc phi nghĩa Hoạt động 3: Cho HS tìm hiểu sgk H: Chiến tranh thế giới đã để lại hậu quả gì? H: Nhưng cuộc chiến này đã có kết quả tích cực nào? H: Tính chất của cuộc chiến tranh? H: Em có suy nghĩ về chiến tranh thế giới thứ nhất? (câu hỏi thảo luận) HS tìm hiểu sgk HS: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá huỷ. Số tiền chi phí chi chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla HS: Đem lại quyền lợi cho bọn đế quốc. Tác động tích cục đến phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc nổi bật là Cách mạng tháng Mười Nga HS: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa HS: Đây là cuộc chiến tranh mà mục đích để giải quyết vấn đề thuộc địa nhưng đã để lại bao đau thương mất mát cho nhân loại. 4/ Củng cố: 1/ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? 2/ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả ntn? HS trả lời theo kiến thức đã học HS trả lời theo kiến thức đã học 5/ Dặn dò: Học bài Soạn bài 14 ôn tập để chuẩn bị tiết học sau thật tốt HS theo dõi DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TRẦN THỊ MỸ LINH Tuần: 12 Tiết: 23 NS: BÀI 14: ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ KIẾN THỨC: - Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới hiện đại một cách có hệ thống - Nắm chắc hiểu rõ nội dung của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị tốt phần lịch sử hiện đại 2/ TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ: - Thông qua những kiến thức, sự kiện, niên đại lịch sử . . . đã được học giúp HS nhận thức đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân 3/ KĨ NĂNG: - Củng cố, rèn luyện kỹ hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là hệ thống hoá phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê, rèn luyện kĩ năng thực hành. II/ THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: 1/ GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học. - Tranh ảnh - Lược đồ có liên quan đến bài ôn 2/ HS: - SGK. Nắm vững lại kiến thức đã học - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Trình bày lại diễn biến chiến tranh thế giới lần thứ nhất trên lược đồ? 2/ Tại sao lại lấy thời điểm kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất và cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga làm mốc kết thúc thời cận đại 3/ Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học xong những nét chính về lịch sử xã hội loài người thời cận đại năm 1566 – 1917. Hơn 350 năm chỉ là một khoảng thời gian ngắn ngủi so với cả chiều dài phát triển của lịch sử xã hội loài người, song lại là thời kì phát triển sôi động với những bước tiến nhảy vọt so với thời kì trước đó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại thời kì lịch sử này. NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH: Bảng thống kê các sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại Hoạt động 1: Cho HS xem lại kiến thức cũ đã học Hướng dẫn HS lập bảng thống kê dựa vào kiến thức đã học HS xem lại các kiến thức đã học HS lập bảng thống kê lại các sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại dựa vào kiến thức đã học Thời gian Sự kiện Kết quả 8/ 1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ Tây Ban Nha, Hà Lan giành độc lập, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 1640 – 1688 Cách mạng tư sản Anh Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển 1776 Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa. Thành lập Hợp chúng quốc Mĩ 1789 – 1794 Cách mạng tư sản Pháp Phá bỏ tận gốc chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng sâu rộng trên toàn thế giới 2/ 1848 Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời Nêu rõ sự phát triển của xã hội loài người và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội: Vai trò của giai cấp vô sản trong việc lật đổ tư bản xây dựng xã hội mới 1848 –1849 Phong trào cách mạng ở Pháp và Đức Giai cấp công nhân xác định được sứ mệnh của mình, có sự đoàn kết quốc tế trong phong trào công nhân 1868 Duy tân Minh Trị Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc 1871 Công xã Pa – ri Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản 1911 Cách mạng Tân Hợi Là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến ở Trung Quốc. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á 1914 – 1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình thế giới sau chiến tranh 10/ 1917 Cách mạng tháng Mười Nga Là cuộc cách mạng vô sản thắng lợi đầu tiên trên thế giới. Mở đầu thời kì thế giới hiện đại II/ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU: 1/ Những cuộc cách mạng tư sản: - Nguyên nhân: + Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa. + Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt - Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên: + Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI + Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII + Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII + Cách mạng tư sản Pháp (1879 – 1894) - Mục tiêu: lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển ® chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới Hoạt động 2: H: Những sự kiện nào chứng tỏ sự ra đời của chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến? H: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiên với giai cấp tư sản vàtầng lớp nhân dân biểu hiện ở những điểm nào? H: Trình bày diễn biến, kết quả của các cuộc cách mạng tư sản? H: Mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản đặt ra là gì? Nó có đạt được không? H: Biểu hiện của sự phát triển kinh tế tư bản? HS: Xuất hiện công trường thủ công, máy móc được sử dụng trong sản xuất, kỹ nghệ đóng tàu, xuất nhập khẩu HS: Giai cấp phong kiến chiếm nhiều ruộng đất, cai trị độc đoán không phải đóng thuế. Tư sản và nhân dân không có quyền lợi về chính trị, phải đóng nhiều thứ thuế, không có ruộng đất HS trình bày diễn biến theo kiến thức đã học HS: Mục tiêu: lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển ® chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới HS: Hình thành các công ty đọc quyền. Góp phần quan trọng vào sự sự chuyển biến tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền 2/ Sự xâm lược của thực dân phương Tây, phong trào giải phóng dân tộc: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ® đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Þ nhân dân đứng dậy đấu tranh liên tục Hoạt động 3: GV treo lược đồ thế giới, HS chỉ các khu vực bị thực dân phương Tây xâm lược H: Hậu quả sự xâm lược của thực dân phương Tây? HS quan sát lược đồ và chỉ các khu vực bị thực dân phương Tây xâm lược HS: Xâm chiếm thuộc địa, vơ vét sức người sức của, nhân dân cực khổ ® phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược phát triển 3/ Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ: - Bị bóc lột nặng nề, công nhân đấu tranh mạnh mẽ: + Cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX, phong trào tự phát vì mục tiêu kinh tế + Giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đấu tranh có tổ chức vì mục tiêu kinh tế và phát triển Hoạt động 4: H: Nêu một số cuộc đấu tranh của công nhân chống tư bản? H: Vì sao phong trào lại phát triển mạnh mẽ? H: Phong trào công nhân chia làm mấy giai đoạn? Đặc điểm của từng giai đoạn? HS: kể tên 1 số phong trào tiêu biểu HS: Bị bóc lột nặng nề HS: Có 2 giai đoạn: Cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX, phong trào tự phát vì mục tiêu kinh tế. Giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đấu tranh có tổ chức vì mục tiêu kinh tế và phát triển 4/ Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học nghệ thuật: - Máy dệt, máy hơi nước, tàu thuỷ, tàu hoả, . . . - Nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lỗi lạc Hoạt động 5: H: Kể tên những thành tựu khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật mà nhân loại đã đạt được? H: Tác dụng của những thành tựu đó là gì? HS: Máy dệt, máy hơi nước, tàu thuỷ, tàu hoả, . . . Nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lỗi lạc HS: Thúc đẩy nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật các nước phát triển vượt bậc, các dân tộc “xích lại gần nhau hơn”. Nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần cho nhân dân 5/ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918): - Nguyên nhân: do sự cạnh tranh thị trường và thuộc địa. - Tính chất: chiến tranh đế quốc phi nghĩa - Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao Hoạt động 6: H: Nguyên nhân, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất? H: Kết cục của cuộc chiến tranh? HS: Nguyên nhân: do sự cạnh tranh thị trường và thuộc địa. Tính chất: chiến tranh đế quốc phi nghĩa HS: Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao III/ BÀI TẬP THỰC HÀNH: - Nội dung cơ bản: + Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. + Phong trào công nhân. + Phong trào giải phóng dân tộc Hoạt động 7: H: Hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của thế giới cận đại và giải thích vì sao? H: Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại HS: Cách mạng Hà Lan – mở đầu thời cận đại. Cách mạng tư sản Pháp – đại cách mạng. Phong trào công nhân – đấu tranh chống giai cấp tư sản. sự ra đời của chủ nghĩa Mác – vũ khí của giai cấp vô sản. Phong trào giải phóng dân tộc và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga – mở đầu thời hiện đại HS: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Phong trào công nhân. Phong trào giải phóng dân tộc 4/ Củng cố: Viết và nối các kí hiệu lại với nhau sao cho đúng: A. Năm 1566 B. Năm 1789 – 1794 C. Năm 1848 D. Năm 1871 E. Năm 1914 – 1918 1. Cách mạng tư sản Pháp 2. Cách mạng Hà Lan 3. Công xã Pa – ri 4. Công bố tuyên ngôn Đảng cộng sản 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất HS: A + 2 B + 1 C + 4 D + 3 E + 5 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập Chuẩn bị bài 15: “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1917 – 1921) HS theo dõi Tuần: 12 Tiết: 24 NS: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI CHƯƠNG 1: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1914) BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) (TIẾT 1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ KIẾN THỨC: Giúp HS hiểu - Tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Vì sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng - Diễn biến chính của cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917. - Những cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra ntn - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga 1917 2/ TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ: - Bồi dưỡng cho HS những nhận thức đúng đắn và tình cảm của cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới - Giúp HS có niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa xã hội. 3/ KĨ NĂNG: - Biết sử dụng lược đồ thế giới để xác định nước Nga (trước cách mạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau cách mạng) - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình II/ THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: 1/ GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học. - Tranh ảnh nước Nga trước và sau cách mạng tháng Mười - Lược đồ nước Nga 2/ HS: - SGK. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu những sự kiện tương ứng với những mốc thời gian cho dưới đây 1566: cách mạng Hà Lan 1640 – 1688: cách mạng Anh 1775 – 1783: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 1789 – 1794: cách mạng tư sản Pháp 1848: công bố Tuyên ngôn của Đảng cộng sản 1848 – 1849: phong trào cách mạng ở Châu Âu 1861: cải cách nông nô ở Nga 1868: cuộc duy tân Minh Trị 1871: công xã Pa - ri 1911: cách mạng Tân Hợi 1914 – 1918: chiến tranh thế giới thứ nhất 3/ Giới thiệu bài mới: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc và sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã mở ra một thời kì mới trong lịch sử xã hội loài người – lịch sử thế giới hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ này bằng sự kiện mở đầu – cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917: 1/ Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Chính trị: đế quốc quân chủ chuyên chế. - Kinh tế: suy sụp ® nhân dân đói khổ ® mâu thuẫn xã hội gay gắt. Þ phong trào đấu tranh lên cao Hoạt động 1: Cho HS tìm hiểu sgk GV treo lược đồ nước Nga H: Quan sát lược đồ em có nhận xét gì về diện tích lãnh thổ nước Nga? H: Cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga đã làm được những điều gì? H: Vậy dưới chế độ cai trị Nga hoàng tình hình kinh tế chính trị, xã hội nước Nga ntn? Kết quả? H: Vì sao kinh tế Nga suy sụp? Yêu cầu HS đọc đoạn in nhỏ sgk trang 76 H: Qua đoạn trích nói lên điều gì? GV cho HS quan sát H52 sgk trang 76 H: Em có nhận xét gì về tình hình nước Nga qua hình vẽ? HS tìm hiểu sgk HS quan sát lược đồ HS: Nga có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới HS: Giáng đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Làm suy yếu chế độ Nga hoàng. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở nước thuộc địa và phụ thuộc. HS: Chính trị: đế quốc quân chủ chuyên chế. Kinh tế: suy sụp ® nhân dân đói khổ ® mâu thuẫn xã hội gay gắt. Kết quả phong trào đấu tranh bùng nổ HS: 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc HS đọc sgk HS: Nhân dân lao động bị bóc lột nặng nề. Tất yếu sẽ bùng lên cuộc đấu tranh HS quan sát H52 HS: phương tiện canh tác lạc hậu, phụ nữ phải làm việc ngoài đồng vì đàn ông bận tham chiến 2/ Cách mạng tháng Hai năm 1917: - Diễn biến: + 23/ 2/ 1917, 9 vạn nữ công nhân Pê – tơ – rô – grát biểu tình. + 27/ 2, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn – sê – vích, công nhân chuyển tư bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang - Kết quả: + Lật đổ chế độ Nga hoàng + Các Xô viết ra đời và chính phủ lâm thời được thành lập. Þ hai chính quyền song song tồn tại Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu sgk H: Tóm tắt diễn biến chính của cách mạng? Cho HS xem H54 sgk trang 78 H: Quan sát hình, trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê – tơ – rô - grát H: Kết quả của cách mạng? H: Tính chất của cách mạng? H: Vì sao đây được xem là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? H: Vì sao nước Nga lại tồn tại hai chính quyền song song? HS tìm hiểu sgk HS: 23/ 2/ 1917, 9 vạn nữ công nhân Pê – tơ – rô – grát biểu tình. 27/ 2, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn – sê – vích, công nhân chuyển tư bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang HS: Lật đổ chế độ Nga hoàng. Các Xô viết ra đời và chính phủ lâm thời được thành lập. HS: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản HS: Vì giai cấp công nhân Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn – sê – vích đóng vai trò là lực lượng chủ yếu quyết định thắng lợi của cách mạng, hướng tới mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, đem lại quyền lợi cho nhân. HS: Vì giai cấp tư sản Nga đang ngày càng lớn mạnh 3/ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: - Tình hình: + Hai chính quyền song song tồn tại. + Lênin và Đảng Bôn – sê – vích tiếp tục đấu tranh + Chính phủ lâm thời tư sản theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc - Diễn biến: + Đêm 24/ 10, Lênin đến điện Xmô – nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa + 25/ 10, cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm thời tư sản bị lật đổ. + Quân khởi nghĩa tiếp tục giành thắng lợi ở Mát – xcơ – va. - Kết quả: + Lật đổ chính quyền lâm thời tư sản, thiết lập nhà nước vô sản + Đầu 1918, cách mạng thắng lợi hoàn toàn trong cả nước Hoạt động 3: Cho HS tìm hiểu sgk H: Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai (1917)? H: Việc hai chính quyền song song tồn tại lâu dài được không? Vì sao? H: Trước tình hình đó Lênin và Đảng Bôn – sê – vích có chủ trương gì? H: Yêu cầu HS tường thuật cuộc tấn công vào cung điện Mùa Đông H: Kết quả? H: Vì sao cách mạng lại thắng lợi nhanh chóng? H: Vì sao nước Nga lại có 2 cuộc cách mạng? H: Tính chất của cuộc cách mạng? HS tìm hiểu sgk HS: Hai chính quyền song song tồn tại. Lênin và Đảng Bôn – sê – vích tiếp tục đấu tranh. Chính phủ lâm thời tư sản theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc HS: Không. Vì giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản HS: Tiếp tục làm cuộc cách mạng HS: Đêm 24/ 10, Lênin đến điện Xmô – nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa. 25/ 10, cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm thời tư sản bị lật đổ. Quân khởi nghĩa tiếp tục giành thắng lợi ở Mát – xcơ – va. HS: Lật đổ chính quyền lâm thời tư sản, thiết lập nhà nước vô sản. Đầu 1918, cách mạng thắng lợi hoàn toàn trong cả nước HS: Chuẩn bị kĩ, chỉ đạo tài tình của Lênin và Đảng Bôn – sê – vích HS: Trong cuộc cách mạng tháng Hai tồn tại 2 chính quyền song song. Còn cuộc cách mạng tháng Mười đã lật đổ được chính phủ lâm thời tư sản HS: Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới 4/ Củng cố: 1/ Trình bày diễn biến các cuộc cách mạng? 2/ Nêu ý nghĩa lịch sử to lớn của cách mạng tháng Mười Nga 1917 3/ Viết vào chỗ trống so sánh 2 cuộc cách mạng: GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh và điền các sự kiện Nội dung Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười HS trả lời theo kiến thức đã học HS trả lời theo kiến thức đã học HS lập bảng về nhà điền sự kiện 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập về nhà Chuẩn bị bài 15 tiết 2 thật tốt HS theo dõi DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tuần: 13 Tiết: 25 NS: BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) (TIẾT 2) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ KIẾN THỨC: Giúp HS hiểu - Những nét chính của tình hình nước Nga XX. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng. - Những diễn biến chính của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào ? - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga. 2/ TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ: - Qua bài học bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên 3/ KĨ NĂNG: - Biết sử dụng bản đồ để xác định vị trí nước Nga sau cách mạng - Biết khai thác tranh ảnh, rút ra nhận xét của m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 1 Nhung cuoc cach mang tu san dau tien_12482948.doc