Giáo án Lịch sử lớp 8 - Trường THCS Quang Trung

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Cần giúp HS nắm vàinét về sự phát triển KH-KT thế giới nữa đầu thế kỉ XX.

- Những thành tựu nổi bật của KH-KT.

- Nền văn hóa Xô Viết được hình thành như thế nào và phát triển ra sao.

2. Kĩ năng:

Biết phân tích khách quan về các thành tựu khoa học để tôn vinh và bảo vệ những thành quả đó.

3. Tư tưởng:

Giáo dục cho các em biết về những thành tựu và biết tôn trọng, có ý thức trong việc học hỏi, bảo vệ.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, giải thích mối quan hệ, đánh giá

II. Chuẩn bị.

 - G/v: Tài liệu về các khoa học kĩ thuật. Máy chiếu đa chức năng.

 - H/s: SGK, SBT.

 

doc187 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Trường THCS Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh? Đọc thông tin sgk. (Do sản xuất ồ ạt chạy đua theo lợi nhuận, hàng hóa ế thừa, cung vượt cầu) Quan sát - Hs thảo luận rút ra. - Là nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phát xít phản động nhất, ĐQCN nhất của tư bản tài chính. - Thể hiện tính hiếu chiến, phản động, âm mưu thôn tính chống lại toàn cầu. Hs thảo luận rút ra. Đọc thông tin. Trả lời, nhận xét. II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1933. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 * Nguyên nhân: Đây là cuộc khủng hoảng thừa do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận, dẫn đến tình trạng ế thừa hàng hóa, trong khi người lao động không có tiền mua. * Hâu quả: - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã tàn phá nặng nề nền kinh tế tư bản. - Châu Âu bị tàn phá nặng nề ị sản xuất đình đốnđ nạn thất nghiệp, người lao động đói khổ * Giải pháp: - Anh - Pháp: Cải cách KT - XH - Đức - ý - Nhật: Phát xít hóa chế độ thống trị ị Chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới 2. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939( Không dạy) 4.Củng cố. * Bài tập : Hãy chọn ý kiến đúng & đủ nhất trong các ý kiến dơí đây về bản chất của chủ nghĩa phát xít : a) Chủ nghĩa phát xít là chủ nghĩa TB cực đoan . b) Chủ nghĩa phát xít là một biện pháp của giới TB để giải quyết khủng hoảng c) CN phát xít có nghĩa là ch/ tranh, âm mu thôn tính, thống trị toàn cầu (Đ) * Bài tập : Hãy khoanh tròn vào câu đúng : Trong những năm 1918 – 1939 , ở châu Âu có những nét gì nổi bật ? a) Xuất hiện một số quốc gia mới : áo, Ba Lan, Tiệp Khắc , Nam Tư b) Kinh tế tiêu điều khủng hoảng ; c) Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước ; d) Các nước TB bước vào thời kỳ phát triển kinh tế nhanh chóng ; e) Chính trị ổn định . 5.dặn dò. *Yêu cầu HS nắm chắc: + Những nét chính của tình hình châu Âu trong năm 1918 - 1929 + Những đóng góp của Quốc tế cộng sản với phong trào c/mạng TG + Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở châu Âu Làm bài tập trong vở BT lịch sử của HS *Yêu cầu HS nắm chắc: + Những nét chính của tình hình châu Âu trong năm 1918 - 1929 + Những đóng góp của Quốc tế cộng sản với phong trào c/mạng TG + Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở châu Âu *Soạn bài 18 : Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới . * Yêu cầu HS nắm : + Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nớc Mỹ . + Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đa nớc Mỹ ra khỏi cuộc khủng hoảng . Ngày 14 Thỏng 11 Năm 2016 Người duyệt giỏo ỏn kớ Lờ Thị Oanh Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày giảng: 16/11/2016 8B:T4 8C:T5 25/11/2016 8A:T1 Tiết 27 Bài 18 :Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Những nét chính về tình hình kinh tế - xã hội Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và những nguyên nhân của sự phát triển đó, phong trào công nhân và sự thành lập Đảng Công sản Mĩ. - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ và Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi khungr hoảng. 2. Tư tưởng. - Giúp học sinh nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẩn gay gắt trong lòng xã hội nước Mĩ. - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội Tư bản. 3. Kiến thức: - Biết sử dụng và khái thác tranh ảnh lịch sử về những vấn đề kinh tế - xã hội. - Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử. 4/ Định hướng phỏt triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngụn ngữ , sỏng tạo . -Năng lực chuyờn biệt : tỏi tạo kiến thức , xỏc định mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, nhận xột đỏnh giỏ , liờn hệ thực tế II. Chuẩn bị. - G/v: Máy chiếu qua đầu, sử dụng chương trình P.p.t. - H/s: SGK, SBT. C. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức lớp. 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8C TS: 26 VẮNG 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933 )ở Châu Âu? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Khởi động; Nờu tỡnh hỡnh kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới? NDBH: Những bài trước chỳng ta đó tỡm hiểu chõu Âu giữa 2 cuộc chiến. Hụm nay chỳng ta tỡm hiểu một đế quốc giàu cú, Đú là nước Mĩ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra ở Châu Âu đã tàn phá nền kinh tế của các nước Châu Âu kể cả nước thắng trận cũng như nước bại trận. Vậy nước Mĩ một trong những nước thắng trận có bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hay không? Nền kinh tế như thế nào? Hôm nay Thầy, Trò chúngta sẽ tìm hiểu rõ hơn về nước Mĩ qua Bài 18, Tiết 27 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Hoạt động: 2: 1.Nước Mĩ trong thập niờn 20 của thế kỉ XX * MT: Hướng dẫn HS nắm vài nét về tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. *Thời gian: 20 phỳt *. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. *. Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV:. - Sử dụng bản đồ thế giới, gọi HS lên bảng chỉ vị trí lược đồ nước Mĩ. - Sử dụng tranh ảnh H65, 66, yêu cầu HS quan sát và mô tả, rút ra nhận xét. - G/v nhận xét và tổng kết: H65 Những dòng xe ô tô dài vô tận đậu trên bãi biển vài ngày nghĩ cuối tuần, phía xa là những ngôi nhà sầm uất. Điều đó chứng tỏ ngành công nghiệp SX ô tô phát triển và nó tác động đến sự phát triển của các ngành CN khác như: Thép, vật liệu xây dựng, xăng dầu, xây dựng đường sá, cầu cống - H66 đó là những tòa nhà chọc trời được xây dựng trong những năm 20 thế kỉ XX thể hiện sự phông vinh của nền kinh tế nước Mĩ. ? Qua 2 bức tranh, em hãy cho biết vài nét về nền kinh tế nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX? - Sử dụng hình tròn thể hiện % về CN, % về trữ lượng Vàng. ? Để đạt được những thành tựu đó giai cấp Tư sản Mĩ đã dùng những biện pháp gì? G/v chốt. - Sử dụng tranh H67 HD HS quan sát. ? Em có nhận xét gì về cuộc sống người dân lao động Mĩ trong giai đoạn này? - Hướng dẫn HS thảo luận ? Sử dụng 3 bức tranh H65, 66, 67 hãy so sánh, nhận xét ngắn gọn về hình ảnh nước Mĩ? (Sự đối lập giữa 3 bức tranh) - G/v: Như vậy, sự giàu có ở nước Mĩ chỉ tập trung vào trong tay một số người giàu còn nhân dân lao động vẫn không được hưởng những thành tựu đó. ? Do đâu mà nhân dân lao động vẫn không được hưởng những thành tựu đó? Tầng lớp nào được hưởng quyền lợi nhiều nhất? ? Qua những đánh giá trên em có thể rút ra nhận xét gì về xã hội nước Mĩ lúc bấy giờ? G/v: Xã hội có sự phân biệt kẻ giàu người nghèo, phân biệt chủng tộc, xã hội đầy bất công. ? Theo em trong xã hội như vậy, em sẽ dự đoán ra điều gì xãy ra? G/v: Mâu thuẩn giữa TS và VS gay gắt. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó Đảng cộng sản Mĩ được thành lập vào tháng 5 - 1921 và trở thành một lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Lên bảng chỉ về nước Mĩ. Quan sát, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Trả lời. Quan sát về biểu đồ. Trả lời, nhận xét. + Cải tiến kĩ thuật. + Sản xuất dây chuyền. + Tăng cường độ lao động và bóc lột nhân dân. Quan sát, nhận xét. Điều kiện sống của ND lao động chui rúc trong các ổ chuột, tạm bợ, không có những điều kiện để sinh sống. Do bị bóc lột nặng nề, thất nghiệp, bất công của xã hội, nạn phân biệt chủng tộc Tư sản, địa chủ. Trả lời, nhận xét. Lắng nghe. Lắng nghe, tái hiện về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước Châu Âu. I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. * Kinh tế: Nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế. + Công nghiệp tăng 69%, chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. + Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu lửa, thép chiếm 60% trữ lượng vàng thế giới. - Biện pháp: + Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền. + Tăng cường độ lao động và bóc lột nhân dân. - Xã hội: + Có sự phân biệt kẻ giàu người nghèo, phân biệt chủng tộc. + Phong trào đấu tranh của công nhân phát triển. - Tháng 5 - 1921 Đảng cộng sản Mĩ được thành lập. Hoạt động 3 : lớp/ cỏ nhõn *Mục tiờu:. Hướng dẫn HS nắm vài nét về Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1930 *Thời gian: 20 phỳt *. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. *. Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm ?Bước vào những năm 30 của thế kỉ XX ở Mĩ đã xãy ra hiện tượng gì? Trên các lĩnh vực nào? - Sử dụng tranh ảnh: H68 yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Dòng người thất nghiệp nối dài trên đường phố. ? Cuộc khủng hoảng đã dẫn đến những hậu quả gì? (HS trả lời) - Yêu cầu HS đọc dòng chữ nhỏ SGK. - G/v mô tả thêm: Nước Mĩ đã phải phá bỏ 124 tàu biển trên một triệu tấn, vứt bỏ 6,4 triệu con lợn ... ? Em có nhận xét gì về nền kinh tế nước Mĩ trước cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933? ? Theo em gánh nặng sẽ đè nặng lên tầng lớp nào? ? Trước những thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra, để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, chính phủ Mĩ đã làm gì? - Sử dụng tranh ảnh về Tổng thống Ru-dơ-ven. ? Nêu những nội dung cơ bản của Chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven? - Sử dụng tranh ảnh về H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới. ? Nêu nhận xét của em về Chính sách mới qua H69? ? Em hãy nêu tác dụng của Chính sách mới? Trả lời, nhận xét, bổ sung. Quan sát, nhận xét. + Hàng trăm ngân hàng, công ty công nghiệp, thương mại bị phá sản. + Năm 1932 CN giảm 2 lần so với năm 1929. + Số người thất nghiệp lên tới hàng triệu người. Lắng nghe Nhận xét. (Nhân dân lao động) Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Năm 1932 Ph.Ru-dơ-ven đề ra Chính sách mới. Quan sát Trả lời dựa vào sgk. Quan sát G/v: Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng nguy kịch. HS làm bài tập trắc nghiệm. II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1930.- Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ về: Tài chính, Công nghiệp, Nông nghiệp. ð Nền kinh tế Mĩ bị chấn động dữ - Năm 1932 Ph.Ru-dơ-ven lên làm tổng thống và đề ra Chính sách mới - Nội dung: + Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế - tài chính. + Ban hành các đạo luật phục hng công, nông nghiệp và cải tổ ngân hàng. + Tổ chức sản xuất, cứu trợ ngời thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định tình hình xã hội. - Tác dụng: Cứu nguy cho CNTB Mĩ, giải quyết phần nào khó khăn của ngời lao động, góp phần duy trì đợc chế độ dân chủ Tư sản. III. Luyện tập. Hoạt động 4 : lớp/ cỏ nhõn *Mục tiờu:. So sỏnh nền kinh tế Mĩ trong 2 giai đoạn 1918-1929 và 1929-1939 *Thời gian: 5 phỳt *. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. *. Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm 4. Luyện tập.Củng cố Bài tập 1. Hãy đánh dấu vào những câu trả lời đúng nhất. Số liệu nào sau đây không biểu hiện sự phát triển của kinh tế Mĩ? A. Trong những năm 1923 - 1929, sản lượng CN của Mĩ tăng 69%. B. Mĩ đứng đầu thế giới về các nghành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép.. C. Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới. D. Nông nghiệp Mĩ chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân. Bài tập 2. Chọn câu trả lời đúng nhất. Hãy cho biết đặc điểm của Chính sách mới được thực hiện để giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ? A. Nhà nước tăng cường vai trò kiểm soát đối với việc sản xuất và lưu thông hàng hóa. B. Nhà nước điều tiết, can thiệp vào sản xuất và lưu thông hàng hóa. C. Nhà nước để cho nền kinh tế tự điều tiết. D. Nhà nước để cho tư nhân tự do hoạt động theo nền kinh tế thị trường. - Nắm nội dung của bài học: + Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. + Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1930. 5.Hướng dẫn học ở nhà. - Làm bài tập trong vở bài tập . - Yêu cầu HS nắm được : + Sau chiến tranh TG.I , Nhật Bản ổn định về kinh tế một thời gian ngắn rồi rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới . + Để tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng , giới quân phiệt Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Ngày 21 Thỏng 11 Năm 2016 Người duyệt giỏo ỏn kớ Lờ Thị Oanh Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: 22/11/2016 8B:T4 8C:T5 31/11/2016 8A:T4 CHƯƠNG III CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Tiết 28 - Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Hs nắm được khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Những nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít hóa ở Nhật và quá trình Nhật Bản xâm lược bên ngoài 2. Tư tưởng: Hs nhận thức rõ: Bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật. Giáo dục Hs căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra 3. Kiến thức:- Biết sử dụng và khái thác tranh ảnh lịch sử về những vấn đề kinh tế - xã hội. - Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử. 4/ Định hướng phỏt triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngụn ngữ , sỏng tạo . -Năng lực chuyờn biệt : tỏi tạo kiến thức , xỏc định mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, nhận xột đỏnh giỏ , liờn hệ thực tế II. Thiết bị: - G/v: Bản đồ thế giới (Hoặc châu á) - H/s: Tranh ảnh nước Nhật thời gian gần đây III. Tiến trình bài dạy: 1Ổn định tổ chức lớp. 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8C TS: 26 VẮNG 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tình hình kinh tế Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX? ? Vì sao ở Mỹ lại diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? Mỹ thoát khỏi cơn khủng hoảng đó bằng cách nào? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. Khởi động; Nờu tỡnh hỡnh nước Nhật cuối thế kỉ XIX? NDBH: Ở những bài truớc chỳng ta đó tỡm hiểu cỏc nước tư bản chõu Âu và Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.Hụm nay chỳng ta tỡm hiểu một nước tư bản ở chõu Á ,đú là Nhật Bản. Thời gian: 2 phỳt . Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. . Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm Hoạt động: 2 MT: Hướng dẫn HS nắm vài nét về Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Thời gian: 20 phỳt *. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. *. Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Gv sử dụng bản đồ châu á chỉ vị trí nước Nhật ? Tình hình kinh tế Nhật sau CTTGI? ? Tại sao sau đó nền kinh tế Nhật lại lâm vào tình trạng bất ổn? - Gv hướng dẫn cho Hs thảo luận ? Quan sát H70 em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Nhật sau 1923? - G/v: (Kinh tế sa sút nghiêm trọng) - Sử dụng tranh ảnh về trận động đất 1923 ? Nhận xét nền kinh tế Nhật từ 1918 - 1929? ? So sánh kinh tế Nhật – Mỹ trong thời gian? - Giống: Sau chiến tranh kinh tế đều phát triển. - Khác: Nhật khủng hoảng tài chính sớm 1927, trong khi Mỹ vẫn đang còn phát triển. Từ 1929 – 1933 kinh tế Mỹ mới bị khủng hoảng. Đọc thông tin sgk. Quan sát lược đồ. Thu được nhiều lợi nhuận, không mất mát gì, kinh tế công nghiệp phát triển nhanh chóng một vài năm sau chiến tranh. - Tăng trưởng không đồng đều, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, đặc biệt là trận động đất năm 1923. Thảo luận, nhận xét, bổ I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Trở thành cường quốc kinh tế duy nhất của châu á, kinh tế tăng trưởng nhanh một vài năm sau chiến tranh sau đó lâm vào khủng hoảng. * Nguyên nhân: + Nông nghiệp lạc hậu, trì trệ + Kinh tế bấp bênh, phát triển chậm chạp, tăng trưởng không đồng đều. + Động đất 9 - 1923. - 1927: Khủng hoảng tài chính đ kinh tế Nhật lại càng giảm sút nghiêm trọng * Diễn biến: - 2 giai đoạn: - 1918 – 1923: Tăng trưởng kinh tế công nghiệp - 1923 – 1929: Kinh tế suy sụp (Do động đất, khủng hoảng tài chính) Hoạt động 3 : lớp/ cỏ nhõn *Mục tiờu:. Hướng dẫn HS nắm vài nét về Nhật Bản trong những năm 1929- 1939 *Thời gian: 15 phỳt *. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. *. Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm - Gọi 1 Hs đọc ? Nêu những hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật Bản? ? Hãy trình bày kế hoạch xâm lược Trung Quốc của Nhật Bản? - Gv hướng dẫn Hs nắm bản tấu thỉnh của thủ tướng Lamaca trình Nhật Hoàng đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị Trung Quốc ? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào? (Hs làm việc với SGK trả lời) - Gv sơ kết mục 2 Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Trả lời theo gợi ý ở SGK Trả lời, nhận xét II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939 * Hậu quả: - Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản. + Sản lượng CN năm 1931 giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%. + Thất nghiệp lên tới 3 triệu người. + Cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt. * Biện pháp: - Chính sách quân sự hóa đất nước gây chiến tranh xâm lược. ịThiết lập chế độ phát xít: ị Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân chống chủ nghĩa phát xít góp phần làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản. Hoạt động 4 : lớp/ cỏ nhõn *Mục tiờu:. So sỏnh nền kinh tế Nhật trong 2 giai đoạn 1918-1929 và 1929-1939 *Thời gian: 5 phỳt *. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. *. Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm 4. Củng cố, - Nắm nội dung của bài học. 1. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất? 2. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành xâm lược nước ngoài? * Tình hình Nhật bản trong những năm 1918-1939 có điểm nào giống hoặc khác so với nước Mỹ trong cùng thời gian này : 1. Được lợi sau chiến tranh thế giới thứ nhất nên nền kinh tế phát triển nhanh . 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế Nhật bản . 3. Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập & trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân. 4. Chính phủ Nhật Bản giải quyết những khó khăn do khủng hoảng kinh tế gây ra bằng cách tăng cường gây chiến tranh xâm lược ra nước ngoài 5.. dặn dò. - Làm bài tập trong vở bài tập . - Soạn bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở châu á ( 1918 – 1939 ) Ngày 21 Thỏng 11 Năm 2016 Người duyệt giỏo ỏn kớ Lờ Thị Oanh + Sưu tầm tranh ảnh những tài liệu phục vụ cho bài giảng . Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: 23/11/2016 8B:T4 8C:T5 1/12/2016 8A:T4 Tiết 29 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nắm được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939), cách mạng Trung Quốc (1918 - 1939). Những nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 -1939) 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của CNĐQ, chủ nghĩa thực dân, thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á 3. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ - Tranh ảnh tư liệu lịch sử 4/ Định hướng phỏt triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngụn ngữ , sỏng tạo . -Năng lực chuyờn biệt : tỏi tạo kiến thức , xỏc định mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, nhận xột đỏnh giỏ , liờn hệ thực tế II. Thiết bị: - G/v: Bản đồ châu á, Bảng phụ trò chơi ô chữ, bản đồ Trung Quốc. - H/s: SGK, SBT. III: Tiến trình lên lớp: 1Ổn định tổ chức lớp. 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8C TS: 26 VẮNG 2. Kiểm tra bài cũ: Tình hình kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất? ? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại tiến hành đi xâm lược nước ngoài? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 Khởi động: Nờu ý nghĩa của cỏch mạng thỏng 10 Nga? NDBH:Thắng lợi của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa thỏng mười Nga và sự kết thỳc cuộc chiến tranh Thế giới lần thứ nhất đó mở ra thời kỡ phỏt triển mới của phong trào cỏch mạng chõu Á mà chỳng ta cựng tỡm hiểu trong bài học Thời gian: 3 phỳt *. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. * Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm Hoạt động: 2: 1. Những nột chung: MT Hướng dẫn HS nắm vài nét về những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939: Thời gian: 15 phỳt 1. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. 2. Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng - Gọi 1 Hs đọc bài - Gv treo bản đồ châu á lên, gọi Hs lên chỉ các nước có phong trào đấu tranh phát triển mạnh. ? Vì sao phong trào giải phóng dân tộc châu á giai đoạn này lại phát triển mạnh? - Hs thảo luận rút ra. ? Hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á sau chiến tranh thế giới thứ nhất? đ Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước. Gv chốt mục I chuyển Mục II Đọc thông tin sgk. Quan sát và lên bảng. - Nổ ra mạnh dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Trả lời, nhận xét. I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939. 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu á. * Nguyên nhân: - ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và CTTGIđ phong trào cách mạng châu á phát triển. * Diễn biến: - 4 - 5 -1919: Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc - 1921 - 1924: Cách mạng Mông Cổ - 1919 - 1922: Cách mạng Thỗ Nhĩ Kỳ - Phong trào cách mạng ở ấn Độ - Đông Nam á ị Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước lãnh đạo phong trào đấu tranh. ị Phong trào cách mạng phát triển rộng khắp. Hoạt động 3 : lớp/ cỏ nhõn *Mục tiờu:. Hướng dẫn HS nắm vài nét về Cách mạng T Quốc trong những năm 1919 - 1939. *Thời gian: 15 phỳt *. Phương phỏp: Kĩ thuật dạy học: Nờu vấn đề, đàm thoại, thuyết trỡnh, thảo luận. *. Hỡnh thức tổ chức hoạt động: cỏ nhõn, nhúm - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Gv treo bản đồ Trung Quốc lên giới thiệu phong trào Ngũ Tứ. ? So sánh phong trào Ngũ Tứ với cách mạng Tân Hợi? ? Tác dụng của phong trào Ngũ Tứ? ? Từ 1919 - 1945 Cách mạng Trung Quốc chia làm mấy giai đoạn? - Gv cho Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gv tổng hợp ghi bảng - Phân tích tính chất của mỗi giai đoạn? - Gv dùng tư liệu lịch sử để dẫn dắt cho Hs rõ Đọc thông tin. Quan sát bản đồ - Cách mạng Tân Hợi chỉ đánh đổ Mãn Thanh, phong trào Ngũ Tứ vừa đánh Đế Quốc vừa đánh phong kiến. - Tạo điều kiện truyền bá chủ nghĩa Mácđ Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời. Thảo luận nhóm, trả lời. 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939. - 4 - 5 - 1919: Phong trào Ngũ TứđMở đầu thời kỳ phát triển của cách mạng Trung Quốc đ Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá rộng rãi - 7 - 1921: Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời 3 giai đoạn: - 1925 - 1927: Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân chống quân phiệt, tay sai. - 1927 - 1937: Nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân đảng. - 1937 - 1945: Hai Đảng hợp tác chống Nhật 4. Củng cố, Bài tập nhanh: - Gv sử dụng bài tập sau: - Trò chơi đoán ô chữ: Ô chữ gồm 16 chữ cái. Đây là kết quả tất yếu của phong trào cách mạng ở châu á trong những năm 20 của thế kỷ XX? Đ ả N G C ộ N G S ả N R A Đ ờ I 5.dặn dò. - Làm bài tập còn lại trong vở bài tập LS - Hãy trình bày : Sự phát triển của cách mạng Trung Quốc ( 1919 – 1939 ) - Yêu cầu HS nắm được: + Đặc điểm của cách mạng Trung Quốc thời kỳ này ( nội chiến liên tục, Đảng CS từng bước trưởng thành & lãnh đạo phong trào cách mạng ) + Tính chất chống đế quốc , tính chất chống PK - Soạn phần II bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở châu á . * Lưu ý : Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước ĐNA giữa 2 cuộc đại chiến thế giới ( 1918 – 1939 ) . - Tranh ảnh lịch sử các nước Đông Nam á Ngày 21 Thỏng 11 Năm 2016 Người duyệt giỏo ỏn kớ Lờ Thị Oanh Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: 29/11/2016 8B:T4 2/12/2016 8C:T3 /12/2016 8A:T Tiết 30 - Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)(Tiếp theo ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hs nắm được những nét chung của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á và phong trào giành độc lập dân tộc ở một số nước ĐNA. 2. Tư tưởng: Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập của ĐNA 3. Kỹ năng: - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử - Biết khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử 4/ Định hướng phỏt triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngụn ngữ , sỏng tạo . -Năng lực chuyờn biệt : tỏi tạo kiến thức , xỏc định mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, nhận xột đỏnh giỏ , liờn hệ thực tế II. Thiết bị: - G/v: Bản đồ châu á, Bảng phụ trò chơi ô chữ, bản đồ các nước Đông Nam, á. - H/s: SGK, SBT. III. Các bước lên lớp: 1Ổn định tổ chức lớp. 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8C TS: 26 VẮNG 2. Kiểm tra bài cũ: ?Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 - 1939? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm vài nét về những nét chung về các nước Đông Nam á. - Gọi 1 Hs đọc bài - Gv treo bản đồ châu á lên, gọi - Hs lên chỉ các nước có phong trào đấu tranh phát triển mạnh. ? Tình hình chính trị của ĐNá đầu thế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchi viec in_12396816.doc
Tài liệu liên quan