3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
- Biểu hiện sự hình thành hệ thống XHCN: Ngày 8 – 1 – 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (viết tắt là SEV) đã được thành lập, có sự tham gia của 7 nước: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc.
- Mục đích: thiết lập các mối quan hệ về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, chính trị và quân sự để cùng hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ lẫn nhau.
- Vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV): đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa
- Vai trò Tổ chức Hiệp ước Vacsava: có tính chất phòng thủ, bảo vệ công cuộc XHCN
4. Cuộc khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
- Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973, nền kinh tế – xã hội của Liên Xô ngày càng roi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm dần vào khủng hoảng.
- Tháng 3-1985, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ
- Do thiếu chuẩn bị các điều kiện cần thiết và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn , công cuộc cải tổ lâm vào tình trạnh bị động, khó khăn và bế tắc. Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, nhiều nước đòi li khai.
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 11 - Tiết 1, 2, 3 Liên Xô và các nước Đông âu (năm 1945 – 1991), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày giảng: 21/8 - /8/2017
BÀI 11 - TIẾT 1,2,3
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945 – 1991)
I. Mục tiêu (TL)
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp
- HS: soạn bài, bảng phụ, bút dạ
III. Tổ chức các hoạt động học tập
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Néi dung chÝnh
Tiết 1
- HS: HĐCN 4’ theo TL/88 -> Báo cáo, chia sẻ.
- GV: Dẫn vào bài mới
Sau khi đánh bại chủ nghĩa phát xít, Liên Xô và Đông Âu bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá và tiếp tục công cuôc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Tuy nhiên từ những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, nền kinh tế Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng trầm trọng dẫn đến sụp đổ. Vậy đâu là các nguyên nhân chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài
- HS: Hoạt động cặp đôi ( 5p) trả lời câu hỏi ý thứ nhất (TL/90) – B/c – chia sẻ
- Gv đánh giá - KL
->Thành tựu vĩ đại, lớn lao có ý nghĩa lớn thể hiện tinh thần quyết tâm cao của nhân dân Liên Xô.
GV:Từ đống đổ nát sau chiến tranh với đương lối lãnh đạo đúng đắn và sự quyết tâm cao độ nhân dân Liên Xô đã bước lên xây dựng đất nước đạt những thành tựu tốt đẹp
- HS: Hoạt động nhóm ( 6p) trả lời câu hỏi ý hai (TL/91) – B/c – chia sẻ
- Gv đánh giá - KL
GVMR:về AHLLVT nhà du hành vũ trụ Ga- ga- rin( tư liệu LS 9- tr 5-6)
– Đánh giá về những thành tựu của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70:
+ Liên Xô đạt thành tựu toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, khoa học-kĩ thuật, đối ngoại...
+ Liên Xô đi đầu trong một số lĩnh vực như về công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân.
+ Khẳng định tính ưu việt của chế độ chủ nghĩa xã hội và tinh thần lao động của mọi tầng lớp nhân dân Liên Xô...
GV treo lược đồ, giới thiệu chú thích
- Yêu cầu HS quan sát kênh hình 16 (TL 93) (1p)- lên bảng thực hiện yêu cầu 1 ( TL/93)- nhận xét – đánh giá.- KL( Slide)
- HS: HĐCĐ ( 5p) đọc thông tin ( Tr93,94), trả lời yêu cầu 2,3 ( TL/93) – b/c – chia sẻ
- Gv đánh giá - KL
GV giảng về sự chia cắt của nước Đức: - Cộng hoà Liên bang Đức ( 9-1949) ở phía Tây và Cộng hoà dân chủ Đức(10-1949) ở phía Đông ; và thống nhất lại ở thập niên 90 của thế kỉ XX ( Slide )
– Làm sáng tỏ nhận định :
+ Trước khi các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trên bản đồ chính trị thế giới chỉ có duy nhất nhà nước xã hội chủ nghĩa là Liên Xô.
+ Khi hàng loạt các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời thế giới không còn chỉ duy nhất một nước xã hội chủ nghĩa nữa mà có hàng loạt các nước ở Đông Âu, đối trọng lại với các nước tư bản chủ nghĩa. Như vậy, bản đồ chính trị thế giới lúc đó có sự thay đổi đó là: các nước xã hội chủ nghĩa gồm có Liên Xô, và các nước Đông Âu.
Tiết 2
- HS: HĐCĐ ( 6p) trả lời yêu cầu ( TL/94) – b/c – chia sẻ
- Gv đánh giá - KL
+ Cơ sở của sự hợp tác này là: Liên Xô và các nước Đông Âu đều có chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản và cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin
HS: HĐN ( 10p) trả lời yêu cầu ( TL/95) – b/c – chia sẻ
- Gv đánh giá - KL
K/n: Công cuộc cải tổ: xây dựng lại, chấn chỉnh lại, tổ chức lại, chấn hưng, cải tổ v.v.) nhằm cải cách kinh tế.( công khai hóa, minh bạch hóa, mang lại nhiều quyền tự do hơn như tự do ngôn luận, tự do chính trị cho nhân dân Liên Xô và các nước Đông Âu. Đồng thời thay đổi đường lối kinh tế.)
– Phát biểu ý kiến về sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
+ Đây là hậu quả của đường lối lãnh đạo cứng nhắc, không linh hoạt sáng tạo của Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô.
+ Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là đáng tiếc và sự thất bại của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, ảnh hưởng đến cục diện chính trị thế giới.
- 1991 hệ thống XHCN trên thế giới sụp đổ. Đây là tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng dân chủ, tiến bộ ở các nước.
Slide: Chân dung Giooc-ba-chop -GV giới thiệu đôi nét –(tư liệu - 9,10 )
Kết luận: Sự sụp đổ của các nước Đông Âu và Liên Xô là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn, là một bước lùi của CNXH chứ không phải là sự sụp đổ của lý tưởng XHCN của loài người. Ngọn cờ của CNXH đã từng tung bay trên khoảng trời rộng lớn, từ bên bờ sông En-bơ đến bờ biển Nam Hải rồi vượt trùng dương rộng lớn đến tận hòn đảo Cu-Ba nhỏ bé anh hùng. Ngọn cờ ấy tuy có dừng tung bay ở bầu trời Liên Xô và một số nước Đông Âu nhưng dồi sẽ lại tung bay trên nhiều khoảng trời mênh mông xa lạ: Bầu trời Đông Nam Á, bầu trời châu Phi, Mỹ La-tinh và ngay cả trên cái nôi ồn ào, náo nhiệt của CNTB phương Tây Đó là ước mơ của nhân loại tiến bộ và đó cũng là quy luật phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loài người.
Tiết 3
HS: HĐCN ( 5p) thực hiện yêu cầu 1 ( TL/98) – b/c – chia sẻ ( máy chiếu hắt)
- Gv đánh giá - KL
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5P)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70
a) Liên Xô từ 1945 đến năm năm 1950
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phải chịu tổn thất nặng nề nhất. Trong hoàn cảnh trên, Đảng và Nhà nước Liên Xô đã đề kế hoạch khôi phục và phát triển đất nước bằng kế hoạch 5 năm (1946 – 1950).
- Thành tựu: Thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm ( 1946-1950) trước thời hạn 9 tháng, Các chỉ tiêu chính đều vượt mức kế hoạch dự kiến
- Sự phát triển vượt bậc về khoa học – kĩ thuật , chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ
b) Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX
- Thành tựu:
+ Công nghiêp: sản xuất bình quân hằng năm tăng 9,6%, là cường quốc đứng thứ 2 thế giới
+ Đi đầu thế giới về công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người: phóng thành công vệ tinh nhân tạođầu tiên (1957), phóng tàu “ Phương Đông” đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh thế giới (1961).
- Về đối ngoại: chủ trương duy trì hoà bình thế giới, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc và giúp đỡ các nước XHCN.
2. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- Trong những năm 1944 – 1945, kết hợp với cuộc tiến công truy kích quân đội phát xít của Hồng quân Liên Xô, nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân.
- Từ 1945- 1949: hoàn thành các nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân: xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất,..
- Từ 1950 – 1970: xây dựng CNXH và đã thu được thành tựu to lớn, đất nước có sự thay đôi căn bản, tích cực
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
- Biểu hiện sự hình thành hệ thống XHCN: Ngày 8 – 1 – 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (viết tắt là SEV) đã được thành lập, có sự tham gia của 7 nước: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc.
- Mục đích: thiết lập các mối quan hệ về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, chính trị và quân sự để cùng hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ lẫn nhau.
- Vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV): đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa
- Vai trò Tổ chức Hiệp ước Vacsava: có tính chất phòng thủ, bảo vệ công cuộc XHCN
4. Cuộc khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
- Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973, nền kinh tế – xã hội của Liên Xô ngày càng roi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm dần vào khủng hoảng.
- Tháng 3-1985, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ
- Do thiếu chuẩn bị các điều kiện cần thiết và thiếu đường lối chiến lược đúng đắn , công cuộc cải tổ lâm vào tình trạnh bị động, khó khăn và bế tắc. Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, nhiều nước đòi li khai...
- 19/8/1991 đảo chính không thành-Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động.Chính phủ Liên bang tê liệt
- Ngày 21-12-1991, 11 nước cộng hoà kí hiệp định giải tán Liên bang, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập ra đời
- Tối 25-12-1991 Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức Tổng thống, Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1
D. Vận dụng
----------------------------------------------------------------------
NHẬT KÍ LÊN LỚP
(Ghi nội dung rút kinh nghiệm sau tiết dạy, góp ý về tài liệu và nhận xét, đánh giá HS)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12531671.docx