I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hs biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tinh thần quốc tế cộng sản
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
18 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 năm 2018 - Tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó Đảng và Nhà nước Liên Xô đã làm gì
? Kết quả ra sao ?
? Thành công này có ý nghĩa như thế nào ?
- Kể chuyện về việc LX phóng bom nguyên tử
? Những thành tựu trên có vai trò gì?
- Gv giảng
I- LIÊN XÔ
1- Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950)
- Khó khăn:
-> Tổn thất nặng nề về người và của;
Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
- 1946 Đảng và Nhà nước Liên Xô đã đề ra kế hoạch khối phục và phát triển kinh tế đất nước.
- Kết quả:
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm trướcThày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé.
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp
9 tháng.
+ Các chỉ tiêu cơ bản đều vượt mức.
+ 1949 chế tạo bom nguyên tử.
-> Phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ; tạo sức mạnh cho lực lượng XHCN và lực lượng cách mạng thế giới.
=> Nền kinh tế từng bước được khôi phục; Tạo điều kiện cho LX xây dựng CNXH trong giai đoạn sau.
HĐ 2: Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX)
- PP: Vấn đáp, trực quan, hđ nhóm, giải thích
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tin tưởng CNXH
? Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế Liên Xô tiếp tục làm gì ?
- Gv giảng khái niệm : cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH
? Bằng biện pháp nào ?
? Phương hướng của các kế hoạch này là gì - Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ?
- GV chia nhóm, hướng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu ht
? Trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 1970 Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì về kinh tế, KHKT?
? Sau chiến tranh Liên Xô đã có những chính sách về đối ngoại như thế nào ?
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- GV chốt kiến thức
- GV hướng dẫn HS quan sát ảnh - sgk
Giáo viên: Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu xót, sai lầm như chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nước bao cấp về kinh tế.
? Đánh giá chung về LX trong những năm 1950 đến đầu những năm 70 ?
- Gv giảng
2- Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX)
- Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
(Thực hiện các kế hoạch dài hạn...)
* Phương hướng:
+ Ưu tiên phát triển CN nặng
+Thâm canh trong nông nghiệp
+ Đẩy mạnh tiến bộ KH- KT
+ Tăng cường quốc phòng
* Thành tựu
- Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp- đứng thứ 2 thế giới.
- KHKT:
+ 1957 phóng vệ tinh nhân tạo.
+ 1961 phóng tàu Phương Đông vòng quanh trái đất.
- Ngoại giao : Thực hiện chính sách hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước; tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống CNTD.
=> CSVC- KT của CNXH từng bước được củng cố. LX ngày càng vững mạnh, trở thành chỗ dựa vững chắc cho hoà bình và cách mạng thế giới.
2.3. Hoạt động luyện tập
? Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ?
2.4. Hoạt động vận dụng
- Cho hs xem phim tư liệu về việc LX phóng vệ tinh nhân tạo
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm tư liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
- Học kĩ nội dung bài học
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại và trả lời các câu hỏi
1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu:
2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 1970)
*************************************************
Ngày soạn: 25/8/2018 Ngày dạy: 1/9/2018
Tuần 2- Tiết 2:
Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (Tiếp)
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hs biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tinh thần quốc tế cộng sản
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
II- Chuẩn bị của gv và hs:
- Giáo viên: Sưu tầm những thành tựu của các nước Đông Âu trong công cuộc xd CNXH; Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- Học sinh: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi
III. Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức:
- KT sĩ số
- KT bài cũ
? Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở LiênThày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé.
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp
Xô đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào ?
? Nêu những thành tựu cơ bản của LX trong công cuộc xây dựng CSVC- KT của CNXH?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Hoạt động khởi động
- Gv chiếu một số hình ảnh tiêu biểu của một số nước Đông Âu ...
? Trình bày những hiểu biết của em về Đông Âu qua các hình ảnh trên?
- Gv giới thiệu bài....
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- PP: Vấn đáp, trực quan
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá sự kiện ls.
- PC: Tin tưởng CNXH
? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Gv giải thích: Nhà nước dân chủ nhân dân : Dân chủ nhân dân chỉ chế độ chính trị, xã hội của các quốc gia theo chế độ dân chủ, 2 giai cấp công nhân - nông dân lãnh đạo đưa đất nước phát triển theo CNXH
- Gv giới thiệu vị trí các nước DCND Đông Âu trên lược đồ- sgk
? Từ 1945-1949 các nước Đông Âu đã làm gì để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân ?
? Sự thành lập các nước dân chủ nhân dân Đông Âu có ý nghĩa như thế nào ?
- Giảng
II- ĐÔNG ÂU
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
* Hoàn cảnh ra đời
- Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu truy kích quân Đức, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang tiêu diệt PX Đức giành chính quyền.
- 1944-1946: Thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân (8 nước).
*Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân
- Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân.
- Cải cách ruộng đất.
- Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn.
- Thực hiện quyền tự do dân chủ.
-> Đánh dấu XHCN vượt ra khỏi phạm vi 1 nước, bắt đầu hình thành 1 hệ thống trên thế giới.
HĐ2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tin tưởng CNXH .
? Để Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã tiến hành thực hiện những nhiệm vụ chính nào ?
? Trong công cuộc Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì ?
- Cho hs thảo luận theo cặp
? Nx về tình hình Đông Âu từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX?
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv nhận xét chung
- Hs khái quát toàn bài
2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội
(Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)- đọc thêm
* Nhiệm vụ
- Xóa bỏ bóc lột.
- Đưa nông dân vào làm ăn tập thể.
- Tiến hành công nghiệp hóa.
- Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH.
* Thành tựu:
- Đầu những năm 1970 các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Kinh tế - xã hội thay đổi căn bản.
-> CSVCKT từng bước được xây dựng, góp phần tạo nên sức mạnh của hệ thống XHCN.
2.3. Hoạt động luyện tập
Lựa chọn đáp án đúng trong những câu hỏi sau?
Câu 1/ Các nước DCND Đông Âu thành lập trong thời gian :
A. 1944 – 1945 B. 1945 – 1950
C. Cuối năm 1944 – 1946 D. Cuối năm 1945 – 1950
Câu 2: Nhiệm vụ của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là gì?
Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
Tiến hành cải cách ruộng đất
Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của tư bản
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 3: Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì?
Tiến lên chế độ XHCN
Tiến lên chế độ TBCN
Một số nước tiến lên XHCN, một số nước tiến lên TBCN
Một số nước thực hiện chế độ trung lập
Câu 4 : Lực lượng đã tạo điều kiện để các nước Đông Âu tiêu diệt phát xít, giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân là:
A. Quân Đồng minh B. Lực lượng cách mạng
C. Hồng quân Liên Xô D. Nhân dân và lực lượng cách mạng
Câu 5: Trong tiến trình chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân Liên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích gì?
Xâm lược các nước này
Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân
Tạo điều kiện cho nhân dân cấc nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chế độ tư bản
D. B và C đều đúng
2.4. Hoạt động vận dụng
- Vẽ sơ đồ tư duy khai quát nội dung toàn bài
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm tư liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu.
- Học kĩ nội dung bài
- Chuẩn bị bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
+ Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi.
+ Tìm hiểu quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu.
+ Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã đó.
*******************************************
Tuần 3
Ngày soạn: 1 /9/2018 Ngày dạy: 8 /9/2018
Tiết 3- Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA
NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết và ở các nước Đông Âu.
2. Kĩ năng
- Hs thực hiện được: phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tinh thần quốc tế cộng sản.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
II- Chuẩn bị của gv và hs:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu
- Học sinh: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi
III. Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức:
- KT sĩ số
- KT bài cũ
? Các nước cộng hòa dân chủ nhân dân ĐÂ được hình thành ntn?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Hoạt động khởi động
- Gv chiếu một số hình ảnh tiêu biểu của LX, Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1945-1970..
? Trình bày những suy nghĩ của em về LX, Đông Âu qua các hình ảnh trên?
- Gv giới thiệu bài....
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, miêu tả
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tin tưởng CNXH .
? Tình hình thế giới đầu những năm 70 n.t.n?
- Cung cấp thêm tư liệu về cuộc khủng hoảng
? Tình hình ấy tác động n.t.n đến LX?
- Cho h.s quan sát tranh- sgk
? Nêu nội dung của bức hình?
? Trước tình hình đó các nhà lãnh đạo Liên Xô đã làm gì?
? Đường lối cải tổ được đề ra n.t.n?
Mục đích?
? Công cuộc cải tổ diễn ra ntn?
- Gv bổ sung
- Cho hs hđ cặp đôi trả lời câu hỏi
? em có suy nghĩ gì về những nội dung trên?
Gọi đại diện trình bày, nhận xét
Gv nhận xét chung
- Cho hs hđ cá nhân trả lời các câu hỏi
? Tác động của công cuộc cải tổ đns tình hình LX n.t.n?
Gọi đại diện trình bày, nhận xét
Gv nhận xét chung
- Gv xác định vị trí của các nước SNG trn lược đồ ( máy chiếu)
? Sự kiện này nói lên điều gì?
- Gv bổ sung thêm về sự kiện ngày 25/12/1991
- Gv giảng
HĐ 2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tin tưởng CNXH .
- Cho hs hđ cá nhân, trả lời các câu hỏi
? Tình hình Đông Âu từ cuối những năm 70 n.t.n?
? Cuộc khủng hoảng đã dẫn tới kết quả gì?
Gọi đại diện trình bày, nx
Gv chốt
? Đánh giá về sự sụp đổ của LX và các nước Đông Âu?
(Là tổn thất nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới, một bước lùi tạm thời của CNXH)
- Hs thảo luận nhóm, trả lời
? Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của LX và các nước Đông Âu?
Gọi đại diện trình bày, nx
Gv chốt
- Phân tích, bổ sung:
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
1.Hoàn cảnh.
- Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ -> khủng hoảng nhiều mặt.
-> Liên Xô khủng hoảng toàn diện.
2. Công cuộc cải tổ
- Tháng 3/1985 ,Gooc - ba - chôp đề ra đường lối cải tổ nhằm:
- Mục đích:
+ Khắc phục sai lầm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
+ Xây dựng CNXH đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó.
- Nội dung (sgk)
- Tác động:
+ Đất nước khủng hoảng trầm trọng hơn
+ Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động, nhà nước Liên bang bị tê liệt, các nc cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang.
+ Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô Viết li khai, thành lập công đồng các quốc gia độc lập (SNG)
+ Ngày 25/12/1991, Gooc ba chôp từ chức, cờ trên nóc điện Krem - li bị hạ xuống
=> Chế độ XHCN ở Liên Xô hoàn toàn sụp đổ.
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
- Từ cuối những năm 70 , khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt.
- Thực hiện đa nguyên chính trị, tổng tuyển cử tự do.
- Kết quả .
+ Các ĐCS bị mất quyền lãnh đạo
+ Chế độ XHCN sụp đổ ở Đông Âu.
=> Chế độ XHCN ở Lx và các nước Đông Âu sụp đổ, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN trên thế giới..
* Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ
- Do tác động của cuộc khủng hoảng
- Xây dựng mô hình CNXH chưa khoa học
- Do sự chống phá của kẻ thù.
2.3. Hoạt động luyện tập
Câu 1. LX tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX vì:
A. Đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng.
B. Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
C. Phải cải tổ để sớm áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đang phát triển của thế giới.
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 2/Công cuộc cải tổ của Liên Xô bắt đầu vào năm :
A. 1985 B. 1986 C. 1987 D. 1988
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
A. Khi cải tổ đã phạm phải sai lầm, làm khủng hoảng thêm trầm trọng
B. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
C. Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập quan liêu trung bao cấp, thiếu dân chủ công bằng xã hội.
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
A.Nhà nước Liên bang tê liệt
B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập
C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.Ngày 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
Câu 5: Mục đích của đường lối cải tổ ở Liên Xô do Gooc- ba-chốp đề ra là:?
Khắc phục những sai lầm, thiếu sót trước đây.
Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
Xây dựng một CNXH theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.
Tất cả các đáp án trên.
Câu 6. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
A. 1917-1991 B. 1918- 1991 C. 1922- 1991 D. 1945- 1991
2.4. Hoạt động vận dụng
- Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu có ảnh hưởng ntn đến VN?
- Vx lược đồ tư duy khái quát nội dung bài học.
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hỉu thm về quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu.
- Chuẩn bị bài 3 : Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Lập bảng niên biểu về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi và Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX theo bảng sau:
Giai đoạn
Sự kiện chính
Ý nghĩa
********************************************************
Tuần 4
Ngày soạn: 8 /9/2018 Ngày dạy: 15 /9/2018
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY
Tiết 4- Bài 3
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được một số nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi và Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
2. Kĩ năng
- Hs thực hiện được kĩ năng tổng hợp, phân tích.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng khâm phục quá trình đấu tranh anhdungx của các dân tộc trong khu vực Á, Phi, Mĩ La- tinh. Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: tư liệu về cheỏ ủoọ A-paực-thai. Bản đồ thế giới
- Học sinh: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi
III. Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức:
- KT sĩ số
- KT 15 phút
? Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào?
* Gợi ý:
(*)Hoàn cảnh.
- Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ -> ảnh hưởng trực tiếp đến Liên Xô , LX khủng hoảng toàn diện.
(*) Công cuộc cải tổ
- Tháng 3/1985 ,Gooc - ba - chôp đề ra đường lối cải tổ -> Khắc phục sai lầm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng CNXHđúng bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó.Nhưng không thành công . Đất nước khủng hoảng trầm trọng hơn
- Ngày 19/8/1991 đảo chính lật đổ Gooc - ba - chốp bị thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động, nhà nước Liên bang bị tê liệt, các nc cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang.
- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô Viết li khai, thành lập công đồng các quốc gia độc lập (SNG)
- Ngày 25/12/1991, Gooc- ba- chôp từ chức, cờ trên nóc điện Krem - ni bị hạ xuống
=> Chế độ XHCN ở Liên Xô hoàn toàn sụp đổ.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Hoạt động khởi động
? Trong thế kỉ XX , VN đã đánh bại những kẻ thù nào?
- Gv giới thiệu bài....
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm.
- Cho hs thảo luận nhóm
? Nêu những sự kiện tiêu biểu của PTGPDT trong giai đoạn này?
? Sự phát triển này có ý nghĩa n.t.n?
- Gọi đại diệ trình bày, nhận xét
- Gv nhận xét chung
- Năm 1960 được gọi là năm châu Phi
- GV khái quát, tóm lại những nét chính
I. Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX
- Phát xít Nhật đầu hàng, nhiều nước ở Đông Nam Á khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: In- đô, VN, Lào....
-> Phong trào lan nhanh sang Nam Á, Bắc Phi: nhiều nước liên tiếp giành độc lập: Ấn Độ 1946 - 1950, Ai Cập 1952, An-giê- ri.
- Năm 1960: 17 nc giành độc lập
- Ngày 1/1/1959 cách mạng Cu- ba giành thắng lợi.
* Ý nghĩa:
- Làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ thực dân cơ bản bị sụp đổ.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới.
HĐ 2: Giai đoạn từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- PP: vấn đáp, trực quan
- KT: Đặt câu hỏi
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm.
- Cho hs hđ cá nhân
? Nét nổi bật ở giai đoạn này là gì?
Gọi hs trả lời
? Nhìn vào lược đồ, xác định vị trí của các nước giành độc lập trong giai đoạn này?
- Hs xác định
? Nhận xét chung về PTGPDT ở châu á, phi ,Mỹ La tinh trong giai đoạn này?
II. Giai đoạn từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- Phong trào đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha giành thắng lợi ở Ghi- nê- bít- xao, Mô- dăm – bích, Ăng-gô-la....
=> Là những thắng lợi quan trọng của phong trào giả phóng dân tộc ở châu Phi.
HĐ 3: Giai ®o¹n tõ nh÷ng n¨m 70 ®Õn gi÷a nh÷ng n¨m 90 cña thÕ kØ XX
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm.
? Töø giöõa nhöõng naêm 70 ñeán giöõa nhöõng naêm 90 cuûa theá kæ XX phong traøo ñaáu tranh GPDT treân theá giôùi ntn?
- GV bæ sung th«ng tin veà cheá ñoä
A-paùc-thai.
? Xaùc ñònh treân baûn ñoà ?
? ý nghÜa cña nh÷ng th¾ng lîi trªn?
- Y/c hs th¶o luËn theo cÆp
? Em coù nhaän xeùt gì veà cuoäc ñaáu tranh cuûa nhaân daân caùc nöôùc ?
III. Giai ®o¹n tõ nh÷ng n¨m 70 ®Õn gi÷a nh÷ng n¨m 90 cña thÕ kØ XX
- ND Ch©u Phi ®Êu tranh chèng cheá ñoä phaân bieät chuûng toäc.
- Cheá ñoä phaân bieät chuûng toäc bò xoùa boû.
+ Roâ-deâ-di-a ( 1980 )
+ Taây nam Phi ( 1990 )
+ Coäng hoøa Nam phi ( 1993 )
-> HÖ thèng thuéc ®Þa cña CN§Q sôp ®æ hoµn toµn
=> C¸c níc ¸, Phi, mÜ La tinh ®· s«i næi ®Êu tranh giµnh chÝnh quyÒn.
Cuûng coá neàn ñoäc laäp, xaây döïng vaø phaùt trieån ñaát nöôùc.
2.3. Hoạt động luyện tập
? ? Neâu caùc giai ñoaïn phaùt trieån cuûa phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë caùc nöôùc ¸, Phi, Mó la tinh ?
2.4. Hoạt động vận dụng
- Vẽ sơ đồ tư duy khai quát nội dung toàn bài.
- Lập niên biểu PTGPDT của các nước châu á, Phi, Mĩ la-tinh ?
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Đọc thêm tư liệu về phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, Phi, Mĩ la-tinh
- Học kĩ nội dung bài học
- Chuẩn bị bài 4: Các nước châu Á
+ Tình hình chung
+ Tìm hiểu lịch sử Trung quốc.
Tuần 5
Ngày soạn: 15/ 09/ 2018 Ngày dạy: 22/ 9/ 2018
Tiết 5: Bài 4:
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh biết được tình hình chung của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Trình bày được những nét nổi bật của tình hình Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển ( 1945- 1949; 1978- nay).
2.Kĩ năng
- Hs rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kỹ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ
- Khâm phục những thành tựu to lớn mà các nước Châu Á đạt được trong thời kì này.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, máy chiếu
- Học sinh: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi
III. Tiến trình tiết học
1. Ổn định tổ chức:
- KT sĩ số
- KT bài cũ
? Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn ?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Hoạt động khởi động
- Giới thiệu vị trí châu Á trên bản đồ thế giới- máy chiếu
? Em đã biết được những thông tin gì về châu Á?
- Gv giới thiệu bài....
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1- Tình hình chung
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm
? Trước 1945 tình hình châu Á ntn ?
? Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945.
- Gv bổ sung
? Hãy nêu thành tựu phát triển về kinh tế
- Gv giảng, bổ sung một số số liệu
- Ấn Độ là một nước tiêu biểu với cuộc “ Cách mạng xanh trong nông nghiệp, sự phát triển của công nghiệp phần mềm, các ngành công nghiệp thép, xe hơi ... Hiện nay Ấn Độ đang vươn lên hàng các cường quốc.
- Y/c hs thảo luận theo cặp
? Nhận xét chung về tình hình châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv chốt kiến thức
- Gv: Từ sự phát triển nhanh chóng trên, nhiều người dự đoán rằng “ Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”
I- Tình hình chung
* Trước 1945: Chịu sự bóc lột, nô dịch của đế quốc thực dân.
* Sau 1945:
- PT giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ , lan nhanh ra cả Châu Á
- Cuối những năm 50: Phần lớn các nước Châu Á đều giành được độc lập (Trung Quốc, Ấn Độ ...).
- Nửa sau thế kỉ XX: Tình hình Châu Á không ổn định.
( Xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, phong trào li khai, khủng bố...)
- Một số nước tăng trưởng nhanh về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ ...
=> Châu Á có nhiều thay đổi lớn cả về kinh tế, chính trị; dần khẳng định được địa vị trên trường quốc tế.
HĐ 2: Trung Quốc
- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: Tự học , giải quyết vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá ...
- PC: Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm
Cho hs hđ cá nhân
? Cuộc chiến tranh cách mạng trong những năm 1946-1949 có gì nổi bật ?
? Kết quả?
- Đại diện trả lời, nx
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh khai thác lược đồ (Hình 6).
- hs thảo lận bàn
? Sự ra đời của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa gì ?
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv chốt kiến thức
Giáo viên giảng : Đó là một đóng góp tích cực vào phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12537915.doc