Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 51

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

Khái quát kiến thức lịch sử từ chương VI đến chương VII của quá trình xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh cách mạng ở MN chống đế quốc MĨ và chính quyền Sài Gòn từ 1954-1975

2. Về tư tưởng:

Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước, lòng kính yêu Bác Hồ và các vị anh hùng dân tộc; yêu CNXH và căm ghét chiến tranh

3. Về kỹ năng:

- Rèn luyện k/năng PT, nhận định, đánh giá tình hình của đất nước. Nhiệm vụ của hai miên Nam – Bắc. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền sài Gòn

- Rèn luyện cho HS K/năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Giáo án, bản đồ, tranh ảnh.

 - Học sinh: Soạn bài.

 

doc91 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 51, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc thành lập Đảng CSVN? - GV chốt lại. - Cách mạng VN phát triển, 3 tổ chức cộng sản tranh giành ảnh hưởng cần phải thống nhất các ĐCS. -Nguyễn Ai Quốc -Tiến hành từ 3-7/2/30 tại Cửu Long Hương Cảng TQ. HN thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do NAQ soạn thảo -Là cương lĩnh giải phóng dân tộc, vận dụng sáng tạo CM Mác-Lênin vào VH, mang tính dân tộc và giai cấp sâu sắc . Làm CMTS dân quyền tiến lên XHCN bỏ qua giai đoạn TBCN. Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp và PK. -Lực lượng : công nông dưới sự lãnh đạo của ĐCS bằng phương pháp đấu tranh vũ trang sẽ xây dưng quân quyền công nông. CMVN gắn liền với CMTG. Là tất yếu của lịch sử. - -Là bước ngoặc vĩ đại của CMVN. GCCN trưởng thành đủ sức lãnh đạo CM. - Công nhân độc quyền lãnh đạo CM, chấm dứt khủng hoảng CM. -CMVN gắn liền với CMTG. I. Hội nghị thành lập ĐCSVH(3/2/30): a. Hoàn cảnh: -3 tổ chức CS tranh giành ảnh hưởng cần phải thống nhất các ĐCS. 2. Nội dung: - Từ 3 – 7/2/1930, được tại Cửu Long Hương Cảng TQ. HN thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do NAQ soạn thảo. II. Luận cương chính trị (10/30): - Đường lối: Làm CMTS dân quyền tiến lên XHCN bỏ qua giai đoạn TBCN. - Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp và PK. - Lực lượng : công nông - Phương pháp: đấu tranh vũ trang. - XD chính quyền công nông. - CMVH gắn liền với CMTG. III. YNLS của việc thành lập Đảng: Là tất yếu của lịch sử. -Là bước ngoặt vĩ đại của CMVN. GCCN trưởng thành đủ sức lãnh đạo CM. - Công nhân lãnh đạo CM, chấm dứt khủng hoảng CM. -CMVN gắn liền với CMTG. 4 . Củng cố :Trình bày hội nghị thành lập Đảng, nội dung, ý nghĩa. Ký duyệt Ngày.. Về nhà học bài, làm bài, đọc trước bài mới. 5.Hướng dẫn Sưu tầm tư liệu IV – Rút kinh nghiệm - Ưu điểm. .. - Hạn chế . - Hướng khắc phục ------------------------oOo-------------------------- Ngày soạn: 10/12/2017 Tuần : 22 Tiết :23 BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào 1930-1935. - Xô Viết Nghệ Tĩnh, quá trình phục hồi lực lượng CM. 2. Tư tưởng : - GD lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào CM và kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Lược đồ phong trào XVNT, SGK, SGV, giáo án. + Trò : Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. III.CAC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ? Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có ảnh hưởng gì đến VN không? ? Về kinh tế, khủng hoảng đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta? ? Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng như thế nào đối với XHVN? GV chuyển ý. Hoạt động 2 ? Qui mô của phong trào XVNT? ? Phong trào CM 1930- 1931 diễn ra như thế nào? - GV diễn giảng. ? Phong trào ở Nghệ Tĩnh diễn ra như thế nào? ? Vì sao nói XVNT là chính quyền kiểu mới? VH-XH: khuyến các tục được truyền bá phong kiến, các tổ chức tiến bộ sâu rộn - GV chốt lại. ? Phong trào XVNT có ý nghĩa như thế nào? - GV chốt lại và hệ thống lại. - GV chốt lại vấn đề và hệ thống lại kiến thức. - Anh hưởng trực tiếp đến VN. - Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn XH sâu sắcà đấu tranh. - 2/ 1930: công nhân, nông dân đấu tranh mạnh mẽ ở nhiều nơi. - 1/5/1930: phong trào đấu tranh kỷ niệm ngày quốc tế lao động bùng lên mạnh mẽ. - 9/1930: phong trào diễn ra mạnh mẽ dưới hình thức tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ có tấn công chính quyền địch ở các địa phương. - Chính trị: thực hiện các quyền tự do dân chủ, trấn áp bọn phản CM. - Kinh tế: xoá thuế, chia lại ruộng đất cho nông dân, giảm tô,xoá nợ. hủ- quần chúng ra đời, sách báo khích chữ quốc ngữ, bài trừ . - QSự: mỗi làng có đội vũ trang tự vệ. - Pháp tiến hành đàn áp dã man. - Chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên quyết, oanh liệt và khả năng CM của quần chúng. I. VN trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933): - KT: suy sụp nghiêm trọng. - XH: đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn XH sâu sắcà đấu tranh. II. Phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao là XVNT. - Phong trào có qui mô toàn quốc. - 2/ 1930: công nhân, nông dân đấu tranh mạnh mẽ ở nhiều nơi. - 1/5/1930: phong trào kỷ niệm ngày QTLĐ bùng lên mạnh mẽ. - Phong trào nổ ra mạnh mẽ ở NT. T9/1930, phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh lên đến đỉnh cao. + XVNT là chính quyền kiểu mới. - Pháp tiến hành đàn áp dã man. - Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên quyết, oanh liệt và khả năng CM của quần chúng. 4. Củng cố: - Nguyên nhân dẫn đến phong trào 30 -Diễn biến phong trào - Vì sao nói XVNT là chính quyền kiểu mới ? - Trình bày sự phục hồi của lực lượng CM ở nước ta ? 5 .Hướng dẫn Sưu tầm tài liệu . Về nhà học bài, đọc trước bài mới IV- Rut kinh nghiệm - Ưu điểm. .. - Hạn chế . - Hướng khắc phục ------------------------oOo-------------------------- Ngày soạn: 10/12/2017 Tuần : 22 Tiết : 24 BÀI 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Những kiến thức cơ bản về tình hình thế giới và trong nước dẫn đến phong trào CMVN 1936 – 1939. - Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai 1930-1939. - Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936-1939. 2. Tư tưởng : - GD lòng tin tưởng vào Đảng, đường lối của Đảng. 3. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tư duy lôgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ + Thầy : Bản đồ VN, tranh ảnh có liên quan. + Trò : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. CAC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ? Tình hình thế giới trong giai đoạn này như thế nào ? ? Trước tình hình đó, QTCS đã làm gì ? ? Năm 1936, ở Pháp đã xảy ra sự kiện gì? - GV chốt lại. ? Tình hình trong nước giai đoạn này như thế nào? - GV chuyển ý. Hoạt động 2 ? Chủ trương của Đảng trong giai đoạn này? ? Kẻ thù? ? Khẩu hiệu ? ? Năm 1936, có sự kiện gì diễn ra? ? Phương pháp đấu tranh? - GV chuyển ý. - GV chia nhóm thảo luận về các phong trào đấu tranh. - GV chốt lại, chuyển ý. Hoạt động 3 ? Nêu ý nghĩa của phong trào 1936-1939 ? - GV chốt lại. - Khủng hoảng kinh tếà >< các nướcTB gay gắtà CN phát xít ra đời ở nhiều nước: Đức, Ý , Nhật. - Họp 7/1935 thành lập mặt trận thống nhất ở các nước chống PX, chống chiến tranh. - Chính phủ MTND Pháp lên cầm quyền thực hiện một số cải cách dân chủ. - Khủng hoảng ảnh hưởng mạnhà mọi tầng lớp, bóc lột của thực dân và tay saià phong trào bùng nổ. - Xác định kẻ thù là bọn phản động Pháp và bọn tay sai. - Khẩu hiệu : “ chống PX, chống CT” đòi “ tự do, dân chủ, cơm áo và Hoà Bình”. - Thành lập mặt trận nhân dân phản đế ĐD ( 1936 ) sau đó đổi thành mặt trận dân chủ ĐD - Phương pháp: công khai, bán công khai,bí mật, tuyên truyền. - HS thảo luận theo sự hướng dẫn của GV - Là một cao trào dân tộc, dân chủ rộng lớn. - Uy tín của Đảng được nâng cao. - CN Mác-Lê, đường lối, chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng. -Đảng đào luyện được đội quân đông hàng triệu người cho CM T8/1945. I. Tình hình thế giới và trong nước: 1. Thế giới: - Khủng hoảng KTà mâu thuẫn các nước TB gay gắtà CNPX ra đời. - ĐH VII QTCS (7/1935) Chủ trương thành lập MTDT thống nhất ở các nước chống PX, chống chiến tranh. 2. Trong nước : - Anh hưởng của khủng hoảng, bóc lột của thực dân Pháp và tay saià phong trào đấu tranh bùng nổ. II. Mặt trận dân chủ ĐD và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ. Chủ trương của Đảng: - Khẩu hiệu: “ chống PX, chống CT” đòi “ tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình”. - Năm 1936, thành lập mặt trận dân chủ ĐD. - Phương pháp: công khai, bán công khai, bí mật, tuyên truyền. 2. Phong trào đấu tranh: - Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng. - Phong trào báo chí công khai. III. Ý nghĩa của phong trào: - Là cao trào DTDC rộng lớn. - Uy tín của Đảng được nâng cao. - CN Mác- Lê, đường lối, chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng. - Đảng đào tạo được đội quân đông đảo cho CM T8/1945. 4. Củng cố : - Hoàn cảnh thế giới và trong nước ? - Chủ trương của Đảng trong 1936-1939 ? - Nội dung phong trào 1936-1939 ? Ký duyệt Ngày.. - Về nhà học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. 5 .Hướng dẫn Sưu tầm tài liệu IV- Rút kinh nghiệm - Ưu điểm. - Hạn chế . - Hướng khắc phục ------------------------oOo-------------------------- Ngày soạn: 10/12/2017 Tuần : 23 Tiết : 25 Bài 21 : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - CT II bùng nổ, P thoả hiệp Nhật đàn áp, bóc lột nhân dân ta. - Những nét chính về diễn biến 3 cuộc nổi dậy. 2. Tư tưởng : - GD lòng câm thù đế quốc, PX và lòng kính yêu, khâm phục các nhân vật lịch sử và tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. 3. Kỹ năng : - Phân tích thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp. - Ý nghĩa của 3 cuộc khởi nghĩa. II. CHUẨN BỊ + Thầy : SGK, SGV, giáo án, hình ảnh có liên quan. + Trò : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. CAC BƯỚC LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ? Tình hình thế giới giai đoạn này như thế nào? ? Tình hình Pháp ở ĐD như thế nào? ? Thủ đoạn của Pháp- Nhật - GV chuyển ý. Hoạt động 2 - GV chia nhóm thảo luận về các cuộc khởi nghĩa. - N1: Khởi nghĩa Bắc Sơn - N2: KN Nam Kỳ. Giới thiệu NTMK, Phan Đăng Lưu. - N3: Binh biến Đô Lương. ? Các cuộc khởi nghĩa đã để lại bài học kinh nghiệm gì? - GV chốt lại các vấn đề trên. - 9/1939, chiến tranh II bùng nổ, P đầu hàng Đức, Nhật xâm lược TQ và tiến sát biên giới V-T. - Pháp đứng trước 2 nguy cơ: + phong trào giải phóng dân tộc ĐD. + Nhật vào ĐD - 23/7/1941: Pháp- Nhật ký hiệp ước PTC ĐD Pháp: KTCH, tăng thuế. Nhật : mua lương thực giá rẻ. - HS thảo luận theo sự hướng dẫn của GV. - HS thảo luận dựa vào lược đồ trình bày diễn biến kết hợp SGK. - Để lại những bài học về khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh du kích. - Trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa CM T8 sau này. I. Tình hình thế giới và ĐD: - 9/1939: CTTG II bùng nổ. - 1940 Pháp đầu hàng Đức. - Nhật xâm lược TQà biên giới V-T. - Pháp : phong trào giải phóng của nhân dân ĐD; Nhật vào ĐD. - 23/7/1941: Pháp- Nhật ký hiệp ước PTC ĐD + Nhật- Pháp cấu kết bóc lột nhân dân. Pháp : KTCH; tăng thuế. Nhật: mua lương thực giá rẻ. II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên: 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940 ): - 27/9/1940 , Nhật tiến vào LSà Pháp tháo chạy. Đảng bộ Bắc Sơn khởi nghĩa. - Nhật- Pháp bắt tay đàn áp. 2. Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940). - Pháp đưa binh lính Việt làm bia đỡ đạn Đảng bộ NK phát động khởi nghĩa nhưng kế hoạch bị lộ. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. 4. Củng cố - Tình hình thế giới và Đông Dương ? - Trình bày về 3 cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này ? - Về nhà học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. 5. Hướng dẫn Sưu tầm tư liệu IV .Rut kinh nghiệm - Ưu điểm. .. - Hạn chế . - Hướng khắc phục ------------------------oOo---------------------- Ngày soạn: 10/12/2017 Tuan 23 Tiet 26 Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA T8/1945. I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức - Kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định. - Hoàn cảnh ra đời của MTVM. - Sự chuẩn bị cho CMT8. - Chủ trương của Đảng. - Diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước. 2. Tư tưởng : - GD lòng kính yêu chủ tịch HCM và sự tin tưởng vào Đảng. 3. Kỹ năng : - Sử dụng bản đồ tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ + Thầy : Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, tranh sự ra đời của VNTTGPQ. + Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. CAC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ? Tình hình thế giới giai đoạn này như thế nào ? ? Tình hình trong nước như thế nào ? - GV chốt lại. ? MTVM được thành lập như thế nào ? ? Để xây dựng lực lượng vũ trang, MTVM đã làm gì? - GV chốt lại. ? Lực lượng chính trị được xây dựng như thế nào ? - Năm 1941, Đức chiếm Châu Au, tấn công LX. - TG chia làm 2 lực lượng : dân chủ, phát xít. - NAQ về nước, chủ trì hội nghị trung ương Đảng lần 8 tại Pắc Pó- Cao Bằng chủ trương đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. - 19/5/1941, MTVM thành lập. - Du kích Bắc Sơnà cứu quốc quân ( 1941). - 22/12/1944: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời. - Cao Bằng được chọn làm nơi thí điểm uỷ ban Việt Minh liên tỉnh Cao-Bắc- Lạng được thành lập. - Báo chí được phát hành rộng rãi. I. Mặt trận Việt Minh ra đời ( 19/5/1941). * Thế giới: - Đức chiếm Châu Âu, tấn công LX. - TG chia 2 lực lượng: dân chủ; phát xít. * Trong nước : - 28/1/1941: Hội nghị trung ương lần 8 tại Pắc Pó- Cao Bằng chủ trương đưa vấn đềgiải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập MTVM. + 19/5/1941: MTVM thành lập. + Xây dựng lực lượng vũ trang. - Du kích Bắc Sơnà cứu quốc quân (1941). - 22/12/1944: Đội VNTTGPQ ra đời. + Xây dựng lực lượng chính trị: - Cao Bằng là căn cứ thí điểm. - UBVM liên tỉnh Cao- Bắc- Lạng được thành lập. - Báo chí phát hành rộng rãi. 4. Củng cố : - Hoàn cảnh ra đời của MTVM . - Việc xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị diễn ra như thế nào? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. 5. Hướng dẫn Sưu tầm tư liệu Ký duyệt Ngày.. IV- Rút kinh nghiệm - Ưu điểm. .. - Hạn chế . - Hướng khắc phục ------------------------oOo-------------------------- Ngày soạn: 10/12/2017 Tuần 24 Tiết 27 Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA T8/1945. I. MỤC TIÊU -. 1. Kiến thức : - Hoàn cảnh ra đời của MTVM. - Sự chuẩn bị cho CMT8. - Chủ trương của Đảng. - Diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước. 2. Tư tưởng : - GD lòng kính yêu chủ tịch HCM và sự tin tưởng vào Đảng. 3. Kỹ năng : - Sử dụng bản đồ tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ + Thầy : Giáo án, SGK, SGV. + Trò : Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. II. CAC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ? Vì sao Nhật tiến hành đảo chính Pháp? ? Cuộc đảo chính diễn ra như thế nào? - GV chuyển ý. ? Để tiến tới tổng khởi nghĩa 8/1945, ta đã làm gì? Giáo viên dùng phương pháp dẫn dắt kết hợp vấn đáp làm rõ vấn đề. - GV chốt lại và hệ thống kiến thức. - Pháp độc lập, Nhật yếu thếà Pháp ngóc đầu dậyà Nhật đảo chính Pháp. - 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp chống cự yếu ớt và đầu hàng. - Hội nghị thường vụ ban chấp hành trung ương Đảng đưa ra chỉ thị “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của ta” - 15/4/1945, hội nghị quân sự CM Bắc Kỳ quyết định thành lập VN giải phóng quân. Chiến khu Việt Bắc được thành lập. - Phong trào CM phát triển cao. II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới khởi nghĩa 8/1945: 1. Nhật đảo chính Pháp: - Chiến tranh thế giới II sắp kết thúc, Pháp độc lập Nhật yếu thếàPháp ngóc đầu dậyà Nhật đảo chính Pháp. - 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. 2. Tiến tới tổng khởi nghĩa 8/1945: - HNTV BCHTW Đảng (12/3/1945) đưa ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của ta”. - Giữa 3/1945 phong trào khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều địa phương. - T4/1945, thành lập VNGPQ. - Uỷ ban quân sự CM Bắc Kỳ thành lập. - Khu giải phóng Việt Bắc thành lập. - UB lâm thời khu giải phóng thành lập. 4. Củng cố: - Hoàn cảnh ra đời của MTVM . - Việc xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị diễn ra như thế nào? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. 5. Hướng dẫn Sưu tầm tư liệu IV- Rút kinh nghiệm - Ưu điểm. - Hạn chế . - Hướng khắc phục ------------------------oOo---------------------- Ngày soạn: 10/12/2017 Tuần : 24 Tiết : 28 Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA 8/1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VNDCCH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tình hình thế giới thuận lợi, HCM quyết định phát động khởi nghĩa. - Diễn biến tổng khởi nghĩaà VNDCCH ra đời. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8. 2. Tư tưởng: - GD lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ HCM. - Có niềm tin vào Đảng, phát triển lòng tự hào dân tộc. 3. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh, phân tích, đánh giá. II. CHUẨN BỊ + Thầy : Lược đồ tổng khởi nghĩa, hình ảnh có liên quan. + Trò : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. CAC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 - GV chia nhóm thảo luận và trình bày về hoàn cảnh dẫn đến việc ban hành lệnh tổng khởi nghĩa 8/1945. - GV cho học sinh trình bày, sau đó gọi HS khác nhận xét và chốt lại. - GV chuyển ý. Hoạt động 2 ? Em hãy cho biết việc giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? - GV chốt lại. - GV chuyển ý. Hoạt động 3 - GV cho HS chia nhóm thảo luận vấn đề giành chính quyền trong cả nướ - GV chốt lại. - GV chuyển ý. Hoạt động 4 ? Em hãy cho biết CM T8 thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với VN và thế giới? ? Nguyên nhân thắng lợi của CM T8? Nguyên nhân thắng lợi: - Truyền thống đấu tranh kiên cường. - Đoàn kết trong MTVM. - Sự lãnh đạo tài tình của HCM và ĐCS . - Hoàn cảnh thế giới thuận lợi. - GV chốt lại. - HS thảo luận theo sự hướng dẫn của GV. - Sau đó trình bày những kiến thức như phần nội dung. - Nhật đảo chính Pháp, không khí CM sôi sục khắp mọi nơi. Quần chúng hăng hái tham gia CM. - Tối 15/8, tổ chức diễn thuyết công khai. - Sáng 19/8, phong trào CM phát triển đến đỉnh cao, cuộc khởi nghĩa thành công ở Hà Nội. - HS thảo luận theo sự hướng dẫn của GV và trình bày như phần nội dung + VN: Đập tan ách thống trị của Pháp –Nhật, mở ra kỷ nguyên mới. + QT: một nước nhược tiểu đánh bại đế quốc, cổ vũ phong trào CM thế giới. - Truyền thống đấu tranh kiên cường. - Đoàn kết trong MTVM. Tài lãnh đạo của HCM và ĐCSĐD . - Hoàn cảnh thế giới thuận lợi. I. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố: - Chiến tranh thế giới II kết thúc, Đức – Nhật đầu hàng. - 14 -15/8/1945, HN toàn quốc quyết định tổng khởi nghĩa. UBKN toàn quốc được thành lập ra quân lệnh số 1. - 16/8/945, ĐH quốc dân quyết định lập uỷ ban dân tộc giải phóng VN. HCM kêu gọi tổng khởi nghĩa. - 16/8/1945, Võ Nguyên Giáp tiến về giải phóng Thái Nguyên. II. Giành chính quyền ở HN: - Không khí CM sôi sục ở mọi nơi. - Tối 15/8, tổ chức diễn thuyết công khai. - Sáng 19/8,cách mạng phát triển cao và thành công ở HN. III. Giành chính quyền trong cả nước: - 19/8/1945, thắng lợi ở HN. - 23/8/1945, thắng lợi ở Huế. - 25/8/1945, thắng lợi ở Sài Gòn. - 25-28/8/1945, các tỉnh Nam Bộ giành chính quyền. - 2/9/1945, HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh VNDCCH. IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng T8: Ý nghĩa lịch sử : + VN : Đập tan ách thống trị của Pháp- Nhật- PK, mở ra kỷ nguyên mới, KN độc lập tự do. + QT : Một nước nhược tiểu đánh bại đế quốc, cổ vũ phong trào CM thế giới. 4.. Củng cố - Hoàn cảnh à TKN? - Diễn biến TKN? - Phân tích nguyên nhân thắng lợi – Ý nghĩa lịch sử của TKN? 5 .Hướng dẫn Ký duyệt Ngày.. - Về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới. IV-Rút kinh nghiệm - Ưu điểm. .. - Hạn chế . - Hướng khắc phục ------------------------oOo-------------------------- Ngày soạn : 10/12/2017 Tuần : 25 Tiết : 29 Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945 – 1946 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Tình hình nước ta sau CMT8. - Đảng thực hiện nhiều chính sách, biện pháp để giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân. - Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ thành quả CM. 2. Tư tưởng : - GD lòng yêu nước, kính yêu lãnh tụ, tin tưởng vào Đảng. 3. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ + Thầy : SGK, SGV,giáo án và tài liệu có liên quan. + Trò : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ? Tình hình nước ta sau CMT8 như thế nào? ? Những khó khăn về quân sự? - GV diễn giảng. - GV chuyển ý. ? Tình hình chính trị như thế nào? ? Khó khăn về kinh tế? - GV diễn giảng. ? XH giai đoạn này như thế nào? - GV chuyển ý. Hoạt động 2 ? Ta xây dựng chế độ mới như thế nào? - GV chốt lại. - GV chuyển ý. Hoạt động 3 - GV chia nhóm thảo luận. Giặc đói Giặc dốt Tài chính - GV chốt lại. - GV chuyển ý. - Gặp nhiều khó khăn về quân sự, chính trị, kinh tế, XH. - MB: 20 vạn quân Tưởng. - MN: 1vạn quân Anh. - Nước ta còn 6 vạn quân Nhật. - Phản động ngóc đầu dậy. - Đlập bị đe doạ, nhà nước CM chưa được củng cố. - Nạn đói thiên tai, kinh tế suy sụp. - 90% dân số mù chữ. - Tệ nạn XH. - 6/1/1946, tổng tuyển cử tự do. - 2/3/1946, chính phủ mới ra mắt. - Lập ban dự thảo HP. - Tiến hành bầu cử. - 29/5/1946, MT Liên Việt ra đời. HS trình bày và nhận xét, rút ra kết luận như phần nội dung. Cho một nhóm trình bày sau đó gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Giặc dốt : - 8/9/1945, thành lập bình dân học vụ, đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục. I. Tình hình nước ta sau CMT8 : Gặp nhiều khó khăn: * Quân sự : - Nước ta có 20 vạn quân Tưởng, 1 vạn quân Anh, 6 vạn quân Nhật. - Phản động ngóc đầu dậy. * Chính trị : - Đlập bị đe doạ, nhà nước CM chưa được củng cố * Kinh tế : - Kinh tế suy sụp, nạn đói, thiên tai xảy ra. * XH : - 90% dân số mù chữ, tệ nạn XH. II. Bước đầu xây dựng chế độ mới: - 6/1/1946, Tổng tuyển cử. - 2/3/1946, Chính phủ mới ra mắt lập ban dự thảo hiến pháp. - Tiến hành bầu cử. - 29/5/1946, MT Liên Việt ra đời. III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn tài chính: + Giặc đói : - “ Hủ gạo tiết kiệm” “Ngày đồng tâm”. - Tăng gia sản xuất, khai hoang phục hoá, chia lại ruộng công, giảm thuế. + Tài chính : - Xây dựng “Quỹ độc lập”, phát động “ Tuần lễ vàng”. - 31/1/1946, phát hành tiền việt. 4.. Củng cố : - Vì sao nói sau CMT8 ta ở vào trình thế “ 1 ngàn cân treo sợi tóc”. - Những biện pháp giải quyết khó khăn. 5. Hướng dẫn - Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. IV-Rut kinh nghiệm - Ưu điểm. .. - Hạn chế ..oOo.. Ngày soạn : 10/12/2017 Tuần : 25 Tiết : 30 Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945 – 1946 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Tình hình nước ta sau CMT8. - Đảng thực hiện nhiều chính sách, biện pháp để giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân. - Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ thành quả CM. 2. Tư tưởng : - GD lòng yêu nước, kính yêu lãnh tụ, tin tưởng vào Đảng. 3. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ + Thầy : SGK, SGV,giáo án và tài liệu có liên quan. + Trò : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1,.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 - GV chia nhóm thảo luận. ? Nhân dân ta đã làm gì để chống thực dân Pháp xâm lược trở lại . - GV chốt lại. - GV chuyển ý Hoạt động 2 ? Ta đã chống Tưởng và bọn phản CM như thế nào? ? Hiệp định sơ bộ ký kết trong hoàn cảnh nào? - GV chốt lại. Hoạt động 3 ? Nội dung hiệp định ? ? Pháp thực hiện như thế nào? ? Vì sao ta kí tiếp tạm ước 14/9/1946. GV cho HS chia nhóm thảo luận theo cặp. - Gọi các nhóm trình bày và bổ sung. - Nhường 70 ghế trong QH và một số ghế Bộ Trưởng, nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế. - Thẳng tay trừng trị bọn phản CM ngoan cố. - Pháp xâm lược MN chuẩn bị à MB. - Pháp Tưởng ký hiệp ước Hoa Pháp ( 28/2/1946 ). - Ta chủ trương hoà Pháp đuổi Tưởngà chuẩn bị kháng chiến lâu dài. - SGK. - Pháp liên tục bội ước. - Tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại: - 23/9/1945, Pháp xâm lược trở lại. - 10/1945, Pháp chiếm SG đánh Nam Bộ và Trung Bộ. - Đảng phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến. V. Đấu tranh chống Tưởng và bọn phản CM: - Nhân nhượng 1 số quyền kinh tế, chính trị. - Trừng trị bọn phản CM. VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt Pháp (14/9/1946): - Pháp xâm lược MN à MB. - Pháp – Tưởng ký hiệp ước Hoa- Pháp (28/2/1946). - Ta chủ trương hoà Pháp đuổi Tưởngà kháng chiến lâu dài. * Nội dung hiệp định sơ bộ 6/3/1946: SGK. - Pháp liên tục bội ước. - Ta ký tiếp tạm ước 14/9/1946, tranh thủ thời gian kháng chiến lâu dài. 4. Củng cố : - Những biện pháp giải quyết khó khăn. - Nội dung hiệp định sơ bộ 6/3/1946. 5. Hướng dẫn - Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. IV-Rut kinh nghiệm Ký duyệt Ngày.. - Ưu điểm. .. - Hạn chế . - Hướng khắc phục ------------------------oOo---------------------- Ngày soạn : 10/01/2018 Tuần : 26 Tiết : 31 Bài 25 : NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946-1950 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Pháp. - Nội dung đường lối kháng chiến của ta. - Những thắng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12498112.doc
Tài liệu liên quan