1. Kiến thức
- Hs biết được những tác động và ảnh hưởng của tình hình thế giới đến cách mạng nước ta.
- Trình bày được những chủ trương mới của Đảng ta và diễn biến các phong trào đấu tranh tiêu biểu trong thời kì này, ý nghĩa của phong trào.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh . So sánh các hình thức đấu tranh trong những năm 1930- 1931 với 1936- 1939 để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội, máy chiếu, phiếu học tập
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
19 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết 16 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nghị Quốc tế nông dân.
- Năm 1924 dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
Người trình bày quan điểm về cách mạng ở các nước thuộc địa, phong trào công nhân...
ị Nguyễn ái Quốc đã tiếp tục chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
HĐ 3: Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925)
- Phương pháp:Thảo luận nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động nhúm 5p
Trả lời cỏc cõu hỏi sau
? Cuối năm 1924 Nguyễn ái Quốc đã có những hoạt động chủ yếu nào ? vai trũ của hoạt động đú?
? Vậy từ (1917-1925)NAQ đẫ chuẩn bị những gì cho CM VN?
Đại diện trình bày, nhận xét
Gv nhận xét, chốt kiến thức trên máy chiếu
III- Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925)
- Tháng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Hạt nhân là Cộng sản Đoàn.
+ Thành phần: Tiểu tư sản, trí thức yêu nước.
+ Địa bàn hoạt động: Khắp toàn quốc, các tổ chức quần chúng xuất hiện: Cộng hội, nông hội ....
+ Hoạt động:Huấn luyện và tuyên truyền
(+) Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng đưa về nước hoạt động.
(+) Chọn một số người sang Liên Xô học.
(+) Năm 1928 thực hiện chủ trương “Vô sản hoá”.
(+) Tháng 6/1925 xuất bản Báo thanh niên.
(+) Năm 1927 tác phẩm Đường cách mệnh ra đời.
=> Chuẩn bị tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản VN sau này.
3. Hoạt động luyện tập
-Kĩ thuật viết tớch cực, hoạt động cỏ nhõn .... Thời gian 3p ghi vào vở
Hoàn thiện bảng niờn biểu?
Đỏnh giỏ về vai trũ của Nguyễn Ái Quốc đối với cỏch mạng VN từ 1911-1925?
Thời gian
Hoạt động của NAQ
1911
18/ 6/ 1919
7/ 1920
12/ 1920
1921
1922
6 /1923
12/ 1924
6/ 1925
.....Ra đi tỡm đường cứu nước
.....Gửi bản yờu sỏch đến hội nghị Vộc xai.
.....Đọc luận cương của Lờ-nin về vấn đề dõn tộc và thuộc địa.
.....Dự đại hội Tua, tỏn thành quốc tế thứ 3, lập ĐCS Phỏp.
..... lập hội liờn hiệp thuộc địa
......Sỏng lập bỏo " Người cựng khổ"
......Dự hội nghị Quốc tế nụng dõn
......Dự đại hội V của Quốc tế Cộng sản.
......Thành lập hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn.
- Đỏnh giỏ về vai trũ của Nguyễn Ái Quốc đối với cỏch mạng VN từ 1911-1925?
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng
- Tiếp tục tỡm hiểu về hoạt động của NAQ trong thời gian 1911-1925? Trờn mạng internet.
- Về nhà học bài cũ đầy đủ, phõn tớch, so sỏnh, đỏnh giỏ cỏc sự kiện lịch sử đó học...
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 17 - CMVN trước khi Đảng cộng sản ra đời .
+ Đọc kĩ phần I. II và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk
* * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn: 1 / 1 / 2018 Ngày dạy: 9 / 1 /2018
Tuần 20
Tiết 20- Bài 17:
cách mạng việt nam trước khi đảng cộng sản ra đời
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức- Hs trình bày được những phong trào cách mạng trong những năm 1926-1927, chú ý bước phát triển mới của phong trào. Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, ý thức dân tộc.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: hợp tỏc( dạy học theo nhúm hoặc hoạt động nhúm), dạy học nờu và giải quyết vấn đề,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hợp tỏc, lắng nghe và phản hồi tớch cực, sơ đồ tư duy, trỡnh bày 1p...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
* Vào bài mới
Hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn ra đời và CN Mỏc Lờ-Nin được đưa vào VN thỡ theo em CM VN sẽ ntn?
Trỡnh bày 1p những từ , cõu trả lời ngắn gọn, càng nhiều thụng tin càng tốt ...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927)
- Phương pháp:Thảo luận nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,..
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động nhúm 5p
Đọc thụng tin sgk và trả lời cỏc cõu hỏi.
? Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926-1927 ?
? Em hãy nêu một số phong trào đấu tranh tiêu biểu ?
? Nêu những điểm mới của phong trào công nhân thời kì này so với thời kì trước? (Về quy mô, tổ chức..)
? Cùng với các phong trào đấu tranh của công nhân phong trào yêu nước trong thời kỳ này như thế nào?
? Nhận xét chung về phong trào cách mạng VN trong những năm 1926- 1927?
I- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927)
1. Phong trào công nhân:
- Từ năm 1926-1927 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân bùng nổ từ Bắc - Nam.
- Tiêu biểu: Cuộc bãi công của CN nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng
- Những nét mới:
+ Các cuộc đấu tranh mang tính chính trị rộng rãi, đoàn kết.
+ Trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt.
-> CN trở thành lực lượng chính trị độc lập
2. Phong trào yêu nước
- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp khác cũng phát triển mạnh, kết thành làn sóng cách mạng khắp cả nước.
=> PTCM phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, có sự liên kết rõ rệt.
HĐ 2: Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
- Phương pháp:Thảo luận nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm..
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động nhúm 5p
Đọc thụng tin sgk và điền thụng tin vào bảng
Nhận xét về tổ chức Tân Việt cách mạng đảng?
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, chốt kiến thức
- So với tổ chức Hội VNCMTN, Tõn Việt cũn nhiều hạn chế song cũng là 1 tổ chức cỏch mạng mới: Cú tổ chức và hoạt động sụi nổi hơn cỏc tổ chức trong giai đoạn trước.
II- Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
Thời gian
Thành phần tham gia
Địa bàn hoạt động
Hoạt động chớnh của Tõn Việt
- Nguồn gốc: Từ hội phục Việt (1925).
- Tháng 7/1928 mang tên Tân Việt cách mạng Đảng.
- Trí thức và thanh niên tiểu tư sản yêu nước.
- Chính trị phạm ở Trung kỳ.
chủ yếu ở Trung kỳ.
- Cử người sang dự các lớp huấn luyện của hội VNCMTN
+ Nội bộ diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng vô sản và tư sản, vô sản chiếm ưu thế.
+ Một số đảng viên tiến tiến chuyển sang Hội VNCMTN, tích cực chuẩn bị thành lập Đảng.
=> Tân Việt cách mạng Đảng là một tổ chức yêu nước, một tổ chức cách mạng mới
3. Hoạt động luyện tập
Vẽ sơ đồ tư duy cỏch mạng VN( 1925 -1928) ?
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng
- Tỡm hiểu về phong trào cụng nhõn VN và những hoạt động của Tõn Việt cỏch mạng đảng trong cuốn lịch sử VN (1919-1975)?
- Học kĩ nội dung bài học và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk
- Đọc và tỡm hiểu phần cũn lại cảu bài 17
+ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ntn ? í nghĩa?
+ Tỡm trờn mạng thụng tin chi bộ Đảng đầu tiờn cú bao nhiờu người, Kể tờn của từng
người?
Tuần 21
Ngày soạn: 6/1 /2018 Ngày dạy: 16 / 1 / 2018
Tiết 21- Bài 17:
cách mạng việt nam trước khi đảng cộng sản ra đời (Tiếp)
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs trình bày được trong năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: hợp tỏc( dạy học theo nhúm hoặc hoạt động nhúm), dạy học nờu và giải quyết vấn đề,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hợp tỏc, lắng nghe và phản hồi tớch cực, trỡnh bày 1p...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
* Vào bài mới
Kĩ thuật trỡnh bày 1p
Điều em muốn biết nhất trong bài học hụm nay là gỡ?Càng nhiều hs đưa ra nhiều ý kiến càng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
- Phương pháp:Thảo luận nhúm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động nhúm 5p
Đọc thụng tin sgk và quan sỏt hỡnh30 trg68 trả lời cỏc cõu hỏi
? Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào cách mạng nước ta cú gỡ thay đổi? Diễn biến của sự thay đổi đú?
? Ba tổ chức cộng sản ra đời có ý nghĩa ntn?
- Đại diện trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, chốt kiến thức
- Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 người là Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính, Nguyễn Tuân)
- ĐDCSĐ ra đời tại số nhà 312 phố Khâm Thiên- HN, thông qua bản tuyên ngôn và điều lệ Đảng, ra báo “ búa liềm” làm cơ quan ngôn luận của đảng.
( Do sự phát triển mạnh mẽ của CM nước ta, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường CMVS đòi hỏi cấp thiết phải có 1 đảng cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào.)
- Sự kiện này khẳng định bước phát triển vượt bậc của CMVN. Nó chứng tỏ rằng hệ tư tưởng Cộng sản đã giành được ưu thế trong phong trào dân tộc, nó chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS đã chín muồi trong cả nước.
III- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
* Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào đấu tranh dân chủ và phong trào công nông phát triển mạnh mẽ.
- Cần thành lập Đảng cộng sản.
* Sự thành lập:
+ Tháng 3/1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại nhà 5Đ phố Hàm Long.
+ Tháng 5/1929 tại Đại hội toàn quốc lần 1 đại biểu Bắc Kỳ kiến nghị thành lập Đảng Cộng sản nhưng không được chấp nhận nên đã bỏ về nước.
- Ngày 17/6/1929 Đông Dương cộng sản thành lập ở Bắc Kì.
- Tháng 8/1929 An Nam Cộng sản đảng ra đời ở Nam Kì.
- Tháng 9/1929, các đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn ở Trung Kì.
-> Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở VN chỉ trong một thời gian ngắn.
* ý nghĩa
- Đánh dấu bước phát triển vượt bậc của CMVN.
- Là sự chuẩn bị cần thiết cho sự thành lập ĐCS ở VN sau này.
3. Hoạt động luyện tập
- Điền thụng tin vào bảng sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản?
Viết tớch cực vào vở.
Thời gian
Sự thành lập
í nghĩa
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm về thụng tin 3 tổ chức Cộng sản đầu tiờn ở nước ta trờn mạng .
- Học kĩ nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Đảng cộng sản VN ra đời
+ Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk
+ Sưu tầm tài liệu về sự thành lập ĐCSVN.
*********************************************
Tuần 21
Ngày soạn: 9-1-2018 Ngày dạy: 15 -1-2018
Tiết 22- Bài 18 : đảng cộng sản việt nam ra đời
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs lí giải được sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản; trình bày được nội dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng.
- Trình bày được nội dung cơ bản của Luận cương chính trị
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng biết ơn, kính yêu đối với Bác Hồ, củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, Chân dung: Nguyễn ái Quốc, Trần Phú, phiếu học tập, máy chiếu
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: hợp tỏc( dạy học theo nhúm hoặc hoạt động nhúm), dạy học nờu và giải quyết vấn đề,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hợp tỏc, lắng nghe và phản hồi tớch cực,...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
* Vào bài mới
Từ nào núi chớnh xỏc nhất đối với đất nước cú nhiều tổ chức Đảng? Càng nhiều hs đưa ra nhiều ý kiến càng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/02/1930)
- Phương pháp:Thảo luận nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động nhúm 5p
Đọc thụng tin sgk và trả lời cỏc cõu hỏi
? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được tổ chức trong hoàn cảnh nào ?
? Trước hoàn cảnh đó yêu cầu bức thiết lúc này cần phải làm gì ?
?Hội nghị thành lập Đảng cộng sản 3/2/1930 đã diễn ra như thế nào ?
? Nêu nội dung chính của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt?
? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
- Đại diện trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, chốt kiến thức
- Ngày 24-2-1930 Đông Dượng Cộng sản liên đoàn cũng gia nhập ĐCSVN.
I- Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/02/1930)
* Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1929 ba tổ chức cộng sản cùng lãnh đạo phong trào cách mạng.
- Ba tổ chức CS lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành đảng viên của nhau.
- Phải có 1 Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.
* Nội dung:
- Từ ngày 3á7/2/1930 Hội nghị họp tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc).Nguyễn ái Quốc chủ trì .
- Hội nghị thông qua chính cương, sách lược, điều lệ tóm tắt do Nguyễn ái Quốc soạn thảo -> Là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Việt Nam. Mang tính dân tộc và tính giai cấp sâu sắc.
- Nguyễn ái Quốc ra lời kêu gọi (ra nhập Đảng, theo Đảng, ủng hộ Đảng).
* ý nghĩa:
- Hội nghị có ý nghĩa như 1 Đại hội thành lập Đảng.
HĐ 2: Luận cương chính trị (10/1930)
- Phương pháp: hoạt động nhóm,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động nhúm 5p
Đọc thụng tin sgk và trả lời cỏc cõu hỏi
? Giữa lúc phong trào cách mạng lên cao. Ban chấp hành TƯ Đảng đã làm gì - Thời gian? Địa điểm?
? Nội dung của Hội nghị ?
? Luận cương chính trị 1930 của Đảng có những điểm chủ yếu nào ?
+ Tính chất của CMĐD
+ Nhiệm vụ
+ Lãnh đạo
+ Lực lượng tham gia
+ Quan hệ giữa cách mạng vN và cách mạng thế giới
? Nhận xét về bản luận cương?
-Gọi đại diện trình bày, nhận xét
-Gv nhận xột và chốt kiến thức cơ bản
II- Luận cương chính trị (10/1930)
* Hội nghị TƯ Đảng lần thứ nhất
- Tháng 10/1930 họi Hội nghị lần thứ nhất BCH TƯ Đảng họp tại Hương Cảng (Trung Quốc).
- Nội dung:
+ Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương.
+ Bầu Ban chấp hành Trung ương.
+ Cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư.
+ Thông qua luận cương chính trị của Đảng.
* Luận cương chính trị
- Tính chất của CMĐD: xoá bỏ chế độ phong kiến - Cách mạng XHCN bỏ qua Tư bản chủ nghĩa
- Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến và đế quốc Pháp làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập,
- Lãnh đạo: Là Đảng cộng sản.
- Lực lượng tham gia: Là giai cấp công nhân và nông dân.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền với cách mạng thế giới.
-> Luận cương đã nêu được 1 số vấn đề cơ bản của CMĐD song vẫn còn hạn chế hơn so với chính cương sách lược vắn tắt của NAQ.
HĐ 3: ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Phương pháp: hoạt động nhóm,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động theo cặp 3p
Trả lời cỏc cõu hỏi sau
? Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa gì ?
? Đánh giá chung về sự thành lập ĐCS ở VN?
Đại diện 1cặp trỡnh bày, cỏc cặp khỏc bổ sung
Gv nhận xột cỏc hoạt động của hs và chốt kiến thức cơ bản.
III- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Đó là kết quả tất yếu của lịch sử, là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Chấm dứt khủng hoảng cách mạng.
- Từ đây giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới.
* ĐCSVN ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính chất tất yếu và quyết định cho sự thành công của phong trào CMVN trong giai đoạn sau.
3. Hoạt động luyện tập
Kĩ thuật hỏi và trả lời
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm về Đ/c Trần Phú, sự thành lập ĐCSVN trờn mạng internet.
- Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị trước bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930- 1935
+ VN trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới
+ Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ- Tĩnh.
Tuần 22
Ngày soạn: 17- 1-2018 Ngày dạy: -1-2018
Tiết 23: Bài 19
phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs biết được những nét chính về những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 đến kinh tế và xã hội VN.
- Trình bày được diễn biến chính cảu phong trào cách mạng 1930-1931 trong cả nước và ở Nghệ –Tĩnh trên lược đồ; làm rõ những hoạt động của Xô viết Nghệ –Tĩnh và ý nghĩa
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng, kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công- nông và các chiến sĩ cộng sản
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu
+ Lược đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh + Tranh ảnh.
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: hợp tỏc( dạy học theo nhúm hoặc hoạt động nhúm), dạy học nờu và giải quyết vấn đề,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hợp tỏc, lắng nghe và phản hồi tớch cực,...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
* Tổ chức khởi động
Kĩ thuật núi tớch cực
Nếu được núi 1 từ về kinh tế ,xó hội VN trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới( 1929-1933) em sẽ núi từ nào?
Càng nhiều hs núi càng tốt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
- Phương pháp:Thảo luận nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động nhúm 5p
Trả lời cỏc cõu hỏi sau
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã ảnh hưởng như thế nào tới kinh tế, xó hội Việt Nam ?
? Nhận xét chung về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến VN?
Đại diện 1nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung
Gv nhận xột cỏc hoạt động của hs và chốt kiến thức cơ bản.
Đây là nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng (1930-1931)
I- Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
* Kinh tế:
+ Công nông nghiệp bị suy sụp
+ Hàng hoá khan hiếm
+ Giá cả đắt đỏ, xuất nhập khẩu đình đốn.
-> Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp và phải chịu những hậu quả nặng nề.
* Xã hội
- Đời sống của mọi giai cấp, tầng lớp đều bị ảnh hưởng
* Thực dân Pháp:
- Tăng sưu thuế
- Đẩy mạnh khủng bố, đàn áp
=> Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng nặng nề đến VN, nhân dân ta căm thù P và đứng lên đấu tranh.
HĐ 2: Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh
- Phương pháp:Thảo luận nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ .tự nhận thức, hợp tỏc ...
Hoạt động cặp đụi 3p
Trả lời cỏc cõu hỏi sau
? Trỡnh bày phong trào đấu tranh trờn toàn quốc ?
Đại diện 1cặp trỡnh bày, cỏc cặp khỏc bổ sung
Gv nhận xột cỏc hoạt động của hs và chốt kiến thức cơ bản.
Hoạt động nhúm 5p
Quan sỏt tranh và đọc thụng tin và trả lời cỏc cõu hỏi sau
? Trỡnh bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930-1931?
? Nhận xét chung về phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh và phong trào cách mạng VN 1930- 1931?
Đại diện 1nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung
Gv nhận xột cỏc hoạt động của hs và chốt kiến thức cơ bản.
+ Quy mô: hàng ngàn, hàng vạn người
+ Tính chất: triệt để- đập tan được chính quyền tay sai ở làng xã
Mức độ ác liệt: P cho máy bay ném bom, nhiều người hi sinh, bị bắt, tù đày
- Quan hệ công – nông: gắn bó khăng khít trong đấu tranh; nông dân biểu tình ủng hộ công nhân; công nhân thành lập chính quyền Xô viết, mang lại quyền lợi cho nông dân.....
II- Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh
1- Phong trào đấu tranh trên toàn quốc.
- Công nhân:
+ Tháng 2/1930 bãi công của công nhân đồn điền Phú Riềng.
+ Tháng 4/1930 công nhân dệt Nam Định, Nhà máy cưa Bến Thủy .... đấu tranh.
-> Đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập, cúp phạt.
- Nông dân: Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh đòi giảm sưu thuế, chia lại ruộng công.
- Ngày 1/5/1930 phong trào đấu tranh đặc biệt mạnh mẽ, lan rộng khắp toàn quốc và Đông Dương.
+ Xuất hiện truyền đơn, cờ đảng ..
+ Hình thức: Mít tinh, biểu tình, tuần hành.
2- Phong trào ở Nghệ Tĩnh:
* Diễn biến:
- Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh diễn ra quyết liệt kết hợp giữa mục đích kinh tế và chính trị.
+ Hình thức: Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ tấn công chính quyền địch ở các địa phương.
* Kết quả:
- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt, ran rã.
- Chính quyền Xô Viết ra đời ở 1 số huyện.
+ Các Chi bộ Đảng quản lí công việc ở thôn xã.
+ Chính quyền nhân dân theo hình thức Xô Viết.
+ Các chính sách về kinh tế - xã hội- sgk
-> Xô Việt Nghệ Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng
(Chính quyền của dân, do dân, vì dân)- chính quyền kiểu mới)
- Pháp tiến hành khủng bố cực kỳ tàn bạo, dùng các thủ đoạn chia rẽ, dụ dỗ và mua chuộc.
* ý nghĩa:
- Phong trào chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam.
- Đảng CSĐD được rèn luyện và trưởng thành.
=> Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh là cuộc tổng diễn tập đầu tiên, là bước chuẩn bị thứ hai cho cách mạng tháng Tám sau này.
3. Hoạt động luyện tập
Kĩ thuật hỏi và trả lời
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm về phong trào công- nông ở VN trong những năm 1930-1931, đặc biệt là phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh trong cuốn LSVN (1919-1954) hoặc trờn mạng internet.
- Học kĩ nội dung bài và trả lời câc câu hỏi
- Chuẩn bị bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936- 1939
+ Tình hình thế giới và trong nước
+ Mặt trận dân chủ Đông Dương và phog trào đấu tranh đòi tự do dân chủ
+ ý nghĩa cảu phong trào.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22
Ngày soạn: -1-2018 Ngày dạy: -1-2018
Tiết 24- Bài 20:
cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs biết được những tác động và ảnh hưởng của tình hình thế giới đến cách mạng nước ta.
- Trình bày được những chủ trương mới của Đảng ta và diễn biến các phong trào đấu tranh tiêu biểu trong thời kì này, ý nghĩa của phong trào.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh . So sánh các hình thức đấu tranh trong những năm 1930- 1931 với 1936- 1939 để thấy được sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội, máy chiếu, phiếu học tập
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
*Tổ chức khởi động
Chơi trũ chơi
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Tình hình thế giới và trong nước
- Phương pháp: hoạt động nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,
-Năng lực : Hợp tỏc, làm việc nhúm, giả quyết vấn đề...
Hoạt động nhúm 5p
?Chỉ ra những sự kiện lịch của thế giới và Việt Nam trong những năm(1936-1939)?
? Nhận xét chung về tình hình thế giới và trong nước?
-Đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột
-Gv nhận xột, chốt kiến thức.
I- Tình hình thế giới và trong nước
* Thế giới:
- Giai cấp tư sản lũng đoạn nhiều nước đã thiết lập chế độ phát xít ( Đức, ý, Nhật)
-> đe dọa hò
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an moi nhat day_12517015.doc