Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Lê Hồng Phong

I- MỤC TIÊU:

1-Kiến thức :

- Nắm những nét khái quát tình hình các nước Mĩ –Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai .

- Nắm những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu-ba.

- Nắm được những thành tựu về mọi mặt của nhân dân Cu-ba, KT VH, giáo dục. Đồng thời hiểu được mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, sự giúp đỡ giữa Việt Nam và Cu-ba.

 2-Kỹ năng :

 - Trang bị cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh: Xác định vị trí các nước Mĩ-Latinh trên lược đồ, khai thác chân dung lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rô, các thao tác tư duy, nhận định, phân tích lập bảng biểu.

3-Thái độ :

- Giúp HS thấy được cuộc đấu tranh kin cường của nhân dân Cu-bavà những thành tựu mà nhân dân Cu-ba đã đạt được về mọi mặt, từ đó thêm quí trọng và khâm phục nhân dân Cu-ba.

- Thắt chặt hơn nữa tinh thần đoàn két hữu nghị, tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Cu-ba.

I- CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị của GV :

- Soạn giáo án – xem trước SGK +SGV.

- Bản đồ tranh ảnh châu Mĩ vàMĩ- Latinh

- Tranh ảnh về lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rô, đất nước con người Cu-bavà các nước Mĩ –Latinh

- Bảng phụ ghi trước nội dung bài tập .

 

doc67 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời sống CT. - Cải cách dân chủ. - Ở một số nước có lúc đã gặp phải những khó khăn. -Hiện nay các nước Mĩ-Latinh đang tìm cách khắc phục và đi lên. GV treo lược đồ thé giới và xác định vị trí Mĩ-Latinh . s Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa tình hình châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ –La tinh? GV xác định vị trí các nước giành được ĐL trn lược đồ . s Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay tình hình cách mạng Mĩ –Latinh phát triển như thế nào? s Kết quả của cuộc đấu tranh như thế nào ? GV yêu cầu HS xác định 2 nước Chi-lê và Ni-ca-na goa trên lược đồ. s Em hãy trình bày cụ thể những thay đổi của cách mạng Chi-lê và Ni-ca-na-goa trong tg này ? s Công cuộc XD và phát triển đất nước của các nước Mĩ Latinh diễn ra như thế nào ? GV minh họa thêm : - Bước vào thập niên 90 của thế kỉ XX Mĩ-Latinh nợ nước ngoài 400 tỉ USD, KT các nước này bị giảm sút. Năm 1989 buôn bán với thế giới chỉ chiếm 2,8%tổng giá trị buôn bán thế giới. Tốc độ tăng trưởng KT thập niên 70 là 5,9% thập kỉ 80 là 1%. Lạm phát cao nhất thế giới 1000% (1983). Hiện nay Braxin và Mêhicô là 2 nước công nghiệp mới . - HS quan sát lược đồ để xác định vị trí Mĩ –Latinh . -Khác với châu Á, châu Phi, nhiều nước ở khu vực Mĩ –Latinh đã giành được ĐL - Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Mở đầu là CM Cu-ba (1959). - Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh bùng nổ ở khu vực này được gọi là “Lục địa bùng cháy”. - KN vũ trang ở Bôlivia, Vênêxuêla. . . - Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ . - Chính quyền DT dân chủ được thiết lập đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ : Chilê, Nicanagoa. HS trả lời ý kiến cá nhân -Thành tựu: Củng cố độc lập chủ quyền . - Dân chủ hoá chính trị, cải cách kinh tế . - Các tổ chức Liên minh khu vực để phát trỉên KT được thành lập. - Đầu những năm 90 tình hình KT CT khó khăn căng thẳng. 13’ *- Hoạt động 2 : Những nét lớn về công cuộc xây dựng đất nước ở Cu-ba II- Cu-ba hòn đảo anh hùng 1- Trước cách mạng: - Cu-ba dưới sự thống trị của chếù độ độc tài Batixta. 2-Diễn biến cách mạng : - Ngày 26/7/1953 quân cách mạng tấn công trại lính Môn –ca-đa mở đầu đấu tranh vũ trang . -Giai đoạn: 1956-1958 XD căn cứ phát triêûn lực lượng CM . - Giai đoạn từ 1958-1959 Chế độ độc tài Batixta bị lật đổ --> CM thắng lợi . 3- Công cuộc xây dựng đất nước . -Cải cách dân chủ triệt để, cải cách ruộng đất. - Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản nước ngoài. - Xây dựng chính quyền CM. - 4/1961, Phi đen tuyên bố tiến lên CNXH . - Nông nghiệp đa dạng, giáo dục, y tế, VH phát triển đạt trình độ cao của thế giới . - Khó khăn: Đế quốc Mĩ luôn tìm mọi cách bao vây chống phá Cm Cu-ba nhưng Cu- ba vẫn kiên trì với chủ nghĩa xã hội . s Em bíêt gì về đất nước Cu-ba? *Tích hợp giáo dục mơi trường: Một hòn đảo xinh đẹp cĩ hình dạng con cá sấu ở vùng biển Ca-ri-bê. Một đất nước đã làm thành công cuộc CMVS, có lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rô, người bạn lớn của ND Việt Nam. - Giống các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ đã giúp đỡ tướng Batixta làm đảo chính thiết lập chếù độ độc tài quân sự ở Cu-ba. s Em hãy trình bày phong trào CM Cu-ba( Từ 1945 đến nay )? s Em biết gì về lãnh tụ Phi-đen Caxtơrô? Gv tường thuật đoạn chữ nhỏ trong SGK đồng thời nhấn mạnh: đó là cuộc chiến đấu không cân sức đầy khó khăn gian khổ. Nhưng Phi-đen và các đồng chí của ông chiến đấu với 1 tinh thần quyết tâm dũng cảm không ngại hi sinh và đã anh dũng vượt qua vòng vây của địch . s Sau khi CM thắng lợi, chính phủ CM Cu –ba đã làm gì để thiết lập chế độ mới ? s Em hãy nêu những thành tựu Cu-ba đã đạt được trong công cuộc XD CNXH ? - GV: Sau khi LX tan rã Cu-ba trải qua thời kì đặc bịt khó khăn nhưng chính phủ đã thực hiện cải cách đìêu chỉnh, KT vẫn tiếp tục đi lên: 1994:0,4%, 1995: 2,5% , 1996: 7,8 % - Cu-ba nằm ở vùng biển Caribê, hình dạng giống như con cá sấu rộng 111000 Km2 với 11,3 triệu người (2002). -Sau chiến tranh thế giới thứ hai với sựu giúp đỡ của Mĩ , 3/1952 tướng Batixtalamf đảo chính thiét lập chế độ độc tài quân sư.ï -Là 1 luật sư trẻ tuổi có văn phòng luật sư ở La-ha-ba-na nhưng không làm công việc luật, mà tham gia hoạt động CM. Căm phẫn chế độ độc tài, ông đã tập hợp 135 thanh niên yêu nước tấn công pháo đài Môn ca đa 1 trong 3 pháo đài lớn ở Cu-ba. - Chính phủ do Phi-đen đứng đầu đã tién hành cải cách dân chủ triêt để cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của nước ngoài . - XD chính quyền CM các cấp . - Thanh toán nạn mù chữ phát trỉên giáo dục . - Thanh toán nạn mù chữ phát triển giáo dục . - 4/1961, Cu-ba diệt gọn 1 300 tên lính đánh thuê của Mĩ trong vòng 72 giờ và Phi đen tuyên bố tiến lên CNXH . - Mĩ bao vây cấm vận nhưng Cu-ba vẫn đạt được những thành tựu to lớn . XD nền CN cơ cấu các ngành hợp lí . - Nông nghiệp đa dạng, giáo dục, y tế, VH phát triển đạt trình độ cao của thế giới . * Hoạt động 3:-Củng cố :(3/) Bằng SDTD các em hãy thể hiện nội dung chính của bài. H. Theo em tình hình CM Mĩ-Latinh có gì khác với phong trào CM ở châu Á và châu Phi .( GV chia nhóm cho HS thảo luận ) 4- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2/) - Các em về nhà học bài cũ cho tốt và hoàn thành phần bài tập vào vở . - Để chuẩn bị cho tiết 9 học tốt các em về nhà ôn lại toàn bộ nội dung các em đã học từ đầu năm đến nay để tiết học sau làm bài kiểm tra 1 tiết được tốt . IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 14 -10-2018 Tiết9: LÀM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I- Mục đích yêu cầu: -Củng cố lại kiến thức các em đã học từ đầu năm đến nay. Qua đó nắm chắc quá trình học tập và sự tiếp thu kiến thức của học sinh về phần LS thế giới hiện đại . -Làm quen kĩ năng làm bài của học sinh để có phương pháp thích hợp . -Giáo dục ý thức tự giác độc lập trong học tập. Không xem tài liệu, không quay cóp trong khi làm bài . II. Ma trận đề: Tên Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TN TL TNKQ TL TN TL Liên Xơ và các nước Đơng Âu sau chiến tranh TG2 - Liên Xơ là nước chế tạo thành cơng bom nguyên tử năm 1949 Những thành tựu kinh tế , KHKT của Liên Xơ sau năm 1945 - Ý nghĩa của những thành tựu kinh tế, KHKHT của Liên Xơ giai đoạn từ 1945-1970 Số câu 2 Số điểm 1 0,5đ 2/3 25 đ 1/3 0,5 đ 2 3.5 đ Các nước Châu Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay - Sự kiện tiêu biểu về phong trào giải phĩng dân tộc ở Châu Phi, Mĩ la tinh sau 1945 Điền những mốc sự kiện tiêu biểu của các quốc gia giành độc lập sau năm 1945 Số câu 5 Số điểm 2 1 đ 4 2 đ 5 3 đ Các nước Đơng Nam Á sau năm 1945 Mốc thời gian Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN Hồn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của Hiệp hội các nước Đơng nam Á ASEAN Đánh giá về những đĩng gĩp của ASEAn trên lĩnh vực hoạt động về kinh tế, chính trị và ngoại giao Số câu 1 Số điểm 1/2 2 đ 1/2 1 đ 1 3 đ T .số câu T. số điểm Tỉ lệ % 4 1,5 đ 15 % 1 2.5 đ 25 % 5 5 đ 50 % 1/2 1 đ 10 % 8 10đ 100% III. Đề kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1: ( 2 điểm) Hãy khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng 1. Liên Xơ phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo năm: A. Năm 1947 B. Năm 1961. C. Năm 1957. D. Năm 1949. 2. Năm được mệnh danh là năm “ Châu Phi” : A. 1959. B.1960. C. 1961. D.1962. 3. Cách mạng Cu-Ba thắng lợi thời gian: A. 1/1/1949. B. 1/10/1959. C. 1/1/1959. D.1/2/1960. 4.Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào thời gian: A.27/8/1985. B. 8/8/1967. C.27/8/1996. D.28/7/1995 . Câu 2:(2 điểm). Hãy nối tên nước giành độc lập cho đúng với các mốc thời gian sau: TT Thời gian Nối Tên nước 1 2/9/1945 1 -> A. Việt Nam 2 1/10/1949 2 -> B. Cu Ba. 3 1/1/1959 3 -> C. Ai Cập. 4 1953 4 -> D. Trung Quốc. TỰ LUẬN Câu 1(3 điểm). Cho biết những thành tựu chính về kinh tế- khoa học , kĩ thuật của Liên Xơ giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, ý nghĩa của những thành tựu trên ? Câu 2(3 điểm). Hồn cảnh ra đời và hoạt ®ộng của tổ chức ASEAN? Tại sao cĩ thể nĩi: Từ những năm 90 của thế kỉ XX " Một chương mới đã mở ra trong lịch sư khu vực Đơng Nam Á " ? IV. Đáp án, biểu điểm: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1(2 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. 1. C 2. B 3. C . D Câu 2 (2 điểm). Mỗi ý nối đúng cho 0,5 điểm. 1 với A 2 với D 3 với B 4 với C. II. TỰ LUẬN: Câu 1(3 điểm). * Kinh tế: ( 1,0điểm) -Về cơng nghiệp: Đến năm 1950, tổng sản lượng cơng nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Nơng nghiệp vượt mức trước chiến tranh.Tới những năm 50, 60 của TK XX, Liên Xơ trở thành cường quốc cơng nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mỹ, chiếm khoảng 20 % sản lượng cơng nghiệp thế giới. Một số ngành cơng nghiệp đứng đầu thế giới: Vũ trụ, điện, nguyên tử -Về nơng nghiệp: cĩ nhiều tiến bộ vượt bậc. * Về khoa học - kĩ thuật: ( 1,0điểm) - 1949, chế tạo thành cơng bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ. - 1957 Liên Xơ là nước đầu tiên phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lồi người. - 1961 Liên Xơ lại là nước đầu tiên phĩng thành cơng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vịng quanh trái đất. *ý nghĩa: (1đ)Uy tín và địa vị của Liên Xơ được đề cao, Liên Xơ trở thành trụ cột của các nước XHCN, là thành trì hịa bình và là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. Làm đảo ngược chiến lược tồn caaufphanr cách mạng của đế quốc Mỹ và các nước đồng minh. Câu 2:(3điểm) * Hồn cảnh: Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc. ( 0,5 đ) - 8- 8-1967: Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN), được thành lập gồm 5 nước Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-líp- pin, Xin-ga-po, In-đơ-nê-xi-a (0,5 đ) * Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hố thơng qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, duy trì hồ bình và ổn định khu vực ( 1,0đ) * Nhận xét, đánh giá: Từ sự phân hĩa về đường lối đối ngoại giai đoạn 1950-1970, sau khi tổ chức ASEAN ra đời mối quan hệ của các nước đã cĩ sự thay đổi to lớn về kinh tế , văn hĩa, đối ngoại đặc biệt là khi từ ASEAN 6 phát triền thành ASEAN 10 (1,0 đ) V-Kết quả: LỚP 0 - < 2 2 - < 3,5 3,5 - < 5 5 - < 6,5 6,5 - < 8 8-10 9 A4 9 A5 9 A6 9 A7 VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: .... .... Ngày soạn:25-10-2018 Tiết :10 Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 8 : NƯỚC MĨ I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt, giàu mạnh nhất về kinh tế, KHKT và quân sự trở thành siêu cường . - Trong thời kì này, Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động đẩy lùi và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng . - Chính sách đối ngoại: Bành trướng thế lực với mưu đồ làm bá chủ, thống trị thế giới, nhưng trong hơn ½ thế kỉ Mĩ đã vấp phải những thất bại nặng nề . 2-Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kĩ năng sử dụng bản đồ 3-Thái độ : - Thấy rõ chính sách đối nội , đối ngoại của Mĩ . - Mĩ bị Nhật, Tây Âu cạnh tranh ráo riết, so với trước 1973, KT Mĩ giảm sút nhiều . - Từ năm 1995, VN và Mĩ đã thiết lập quan hêï ngoại giao chính thức về nhiều mặt. II- CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của GV : - Soạn giáo án –Xem trước SGK + SGV . - Bản đồ nước Mĩ . - Một số tranh ảnh vêø nước Mĩ . - Bảng phụ có ghi trước nội dung bài tập . 2-Chuẩn bị của HS : - Học bài cũ và xem trước nội dung bài mới và soạn trước nội dung các câu hỏi xanh trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về nước Mĩ . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1-Ổn định tình hình lớp : (1/) Sĩ số: 9A4: ; 9A7: 2-Kiểm tra bài cũ : (4/) GV phát bài kiểm tra 1 tiết và nhận xét bài làm của các em . 3. Giảng bài mới :(1/) -Giới thiệu bài: Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế oai hùng của 1 nước thắng trận và thu được lợi nhuận khổng lồ trong chiến tranh thế giới do đó nước Mĩ có nhìều ĐK phát triển KT , KHKT. Những ĐK thuận lợi đó giúp nền KT nước Mĩ phát triển như thế nào ? Những thành tựu trong KHKT đạt được ra sao ? Chính sách đối nội, đối ngoại của giới cầm quyền Mĩ thực hiện như thếù nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những câu hỏi trên. - Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 18/ *-Hoạt động 1: s Tình hình nước Mĩ sau chiêùn tranh thế giới thứ hai như thế nào? I –Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. -Sau chiến tranh thếù giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. + Những năm 1945-1950, công nghiệp Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), ¾ trữ lượng vàng thế giới. - Trong những thập niên tiếp theo, KT Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối như trước song vẫn đứng đầu khối TBCN. - GV treo lược đồ nước Mĩ hoặc châu Mĩ giới thiệu về nước Mĩ . s Em có nhận xét gì về tình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? s Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của KT Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ? s Em hãy nêu những thành tựu KT của nước Mĩ sau chiến tranh? - Hiện nay Mĩ có ¾ trữ lượng vàng TG . s Vì sao từ 1973 KT Mĩ giảm sút? GV : Giải thích thêm: Bộ thương mại Mĩ công bố: năm 1972 chi 352 tỉ USD cho quân sự. - HS quan sát sự hướng dẫn của GV. - Chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản . HS trả lời theo nội dung SGK. + 1945-1950 chiém hơn ½ sản lượng CN thế giới ( 56,47% so với 1948). - Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Ý, Nhật cộng lại . + Nắm ¾ trữ vàng thế giới ( 24,6 tỉ USD) --> chủ nợ . + Lực lượng quân sự mạnh I, chiếm độc quyền nguyên tử . -1973--> nay . + Sản lượng CN giảm, dự trữ vàng giảm ( 11,9 tỉ USD ) (1974). - Sự vươn lên của Nhật Bản và Tây Âu ( EU ) luôn cạnh tranh ráo riết với Mĩ . - KT Mĩ không ổn định, thường bị khủng hoảng, suy thoái . - Chi phí quân sự lớn-cho chạy dua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược, do có tham vọng bá chủ thế giới . - Sự giàu nghèo chênh lệch quá lớn --> mất ổn định KT – XH 15/ *- Hoạt động : 3 s Những chính sách đối nội , đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ? II- Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh 1- Đối nội : - Hai Đảng dân chủ và cộng hoà thay nhau cầm quyền . - Ban hành nhiều đạo luật phản động chống Đảng CS Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ thế giới. 2-Đối ngoại : - Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu nhằm chống phá các nước XHCN, Phong trào GPDT, thành lập khối quân sự, thành lập thế giới đơn cực để khống chế thế giơi. s Sau chiến tranh thé giới thứ hai Mĩ thực hiện chính sách đối nội như thế nào ? s Thái độ của nhân dân Mĩ và những chíng sách đó ra sao ? H.Chính sách đối ngoại của Mĩ ? GV liên hệ với tình hình hiện nay, Mĩ vẫn đang thực hiên “Chiến lược toàn cầu’’ và “Chiến lược diễn biến hòa binh’’ để chống phá cách mang thé giới và Việt Nam. -Ở Mĩ 2 đảng thay nhau cầm quyền: Đảng dân chủ và đảng cộng hoà . - Bề ngoài là đối lập nhưng thực chất là thống nhất với nhau về mục đích và bảo vê quyền lợi cho TB độc quyền .. -Đấu tranh của quần chúng: 1963, 1969 --> 1975 Phong trào phản đối chiến tranh ở Việt Nam. - Đề ra chiến lược toàn cầu, chống các nước XHCN, phong trào đấu tranh GPDT, thiết lập sự thống trị thế giới, viện trợ để lôi kéo các nước, lập các khối quân sự, gây chiến tranh XL --> 1991 Mĩ tiến hành nhiều biện pháp để xác lập trật tự thế giới “Đơn cực” do Mĩ khống chế . 5’ Hoạt động 4: Củng cố Y/c HS (làm việc theo nhóm) dùng bản đồ tư duy thể hiện những nội dung chính trong bài. 4. Dặn dò, hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2/) Các em về nhà học bài cũ cho tốt và hoàn thành phần bài tập vào vở . Để học tốt tiết 11 các em về nhà tìm hiểu trước nội dung bài 9 “Nhật Bản”. Các em cần soạn trước nội dung câu xanh ở cuối mỗi mục . Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về Nhật Bản . IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 11 -11-2018 Tiết:11 Bài 9 : NHẬT BẢN I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nắm được những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản từ năm 1945 đến nay. - Trọng tâm: sự khơi phục và tăng trưởng nhanh về kinh tế. Nguyên nhân của sự tăng trưởng “thần kì’’ và chính sách đối ngoại nổi bật của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai. 2-Kỹ năng: - Rèn cho học sinh phương pháp tư duy: Phân tích, so sánh, liên hệ. 3-Thái độ: - Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật loa động của người Nhật Bản, đó chính là 1 trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đưa đến sự phát triển “thần kì’’ của kinh tế Nhật Bản . II- CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của GV: - Soạn giáo án – Xem trước SGk + SGV. - Bản đồ Nhật Bản hoặc châu Á. - Một số tranh ảnh về đất nước Nhật Bản trong lĩnh vực kinh tế, khoa học – kỹ thuật. - Bảng phụ ghi trước nội dung bài tập. 2-Chuẩn bị của HS : - Học bài cũ và soạn trứơc nội dung câu hỏi xanh trong SGK ở cuối mỗi mục . - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đất nước Nhật Bản . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp: (1/) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số: 9A4: ; 9A7: 2-Kiểm tra bài cũ: (5/) Hỏi: Nêu tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Vì sao, từ thập niên 70 trở đi kinh tế mĩ khơng cịn chiếm ưu thế tuyệt đối như trước? Đáp án: - Sau chiến tranh thếù giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa.. 3. Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới :(1/) Từ 1 nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, tưởng chừng không gượng dậy nổi song Nhật Bản đã vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành 1 siêu cường về KT, đứng thứ hai thế giới. Công cuộc khôi phục và phát triển KT Nhật Bản diễn ra như thế nào? Tại sao KT Nhật Bản lại có sự phát triển như thế? Để lí giải những câu hỏi trên chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài Nhật Bản . -Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10/ *-Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới II. I- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh. - Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nềù, khó khăn bao trùm đất nước: nạn thất nghiệp trầm trọng, thiếu lương thực, thực phẩm - Đất nước bị quân đội Mĩ chiếm đóng. - Tiến hành nhiều cải cách dân chủ: + Ban hành hiến pháp mới (1946). + Cải cách ruộng đất (1946-1949). + Giải giáp các lực lượng vũ trang. + Ban hành các quyền tự do dân chủ => Nhân dân phấn khởi đây là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển mạnh mẽ sau này. GV treo lược đồ Nhật Bản Giới thiệu (Diện tích: 377.765 Km2, dân số: 127,4 triệu, bao bọc bởi biển và Đại dương .) s Sau chiến tranh thế giới II tình hình Nhật bản như thế nào? GV: Minh hoạ (KT bị tàn phá nặng 34% máy móc, 25 % công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ). - SXCN (1946) = ¼ so trước chiến tranh . - Chủ quyền chỉ còn 4 hòn đảo (Hốc cai đô, Hôn xiu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu). GV nói thêm: Về quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản theo chế độ quân quản chứ khơng phải trực tiếp cai trị. s Nhật Bản đã có những cải cách gì ? Nêu ý nghĩa của những cải cách đó ? GV nhấn mạnh thêm tác dụng của các chính sách cải cách dân chủ được coi luồng khơng khí mới đối với các tầng lớp nhân dân Nhật Bản - nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển mạnh mẽ sau này. GV chuyển ý. - HS theo dõi sự hướng dẫn của GV . TL: - Nhật là nước bại trận. Lần đầu tiên trong LS, Nhật Bản bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. Sau chiến tranh Nhật Bản bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề . TL: - Ban hành hiến pháp (1946) có nhiều nội dung tiến bộ. TL ý kiến cá nhân. 18’ *- Hoạt động2: Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên nhân của sự phát triển đó. II- Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chíên tranh. * Kinh tế: -Từ đầu những năm 50-đầu những năm 70 thế kỉ XX, kinh tế Nhật tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là “sự phát triển thần kì’’: + Tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm: 15% (những 50)- những năm 60 là 13,5%. + Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tăng từ 20 tỉ USD (1950) lên 183 tỉ USD (1968) - Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành 1 trong 3 trung tâm KT tài chính của thế giới . * Nguyên nhân phát triển: - Khách quan: + Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. + Áp dụng thành tựu KHKT thế giới vào SX. - Chủ quan: + Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời. + Sự quản lí cĩ hiệu quả của các cơng ty, xí nghiệp. + Vai trò quản lí, điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của nhà nước. + Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm. - Trong thập kỉ 90, kinh tế Nhật bị suy thoái kéo dài. s Từ 1950 đến những năm 1970 của TK XX nền KT Nhật Bản phát triển như thế nào ? Vì sao? - GV nhấn mạnh: Nhờ những đơn đặt hàng “Béo bở” của Mĩ trong hai cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Việt Nam (Những năm 1960). s Những thành tựu kinh tế Nhật Bản (Từ năm 50--> 70 của thế kỉ XX )? Gv minh hoạ: Tổng sản phẩm quốc dân 1950 :20 tỉ USD, 1968 đạt 183 tỉ USD (thứ hai sau Mĩ – 830 tỉ USD), dữ trữ vàng, ngoại tệ vượt Mĩ, thu nhập bình quân đầu người 23796USD . .. GV chia nhóm cho HS thảo luận . s Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản? Qua đĩ chũng ta học tập được gì? GV nhấn mạnh: Con người Nhật Bản với những giá trị truyền thống được đề cao: Cần cù lao động và cĩ tình yêu với thiên nhiên; biết tìm ra cái hay của người khác để học hỏi và tận dụng nĩ để phục vụ mình; cĩ tính kỷ luật, trung thành và luơn giữ chọn chữ tín; biết chịu đựng; lịch sự; tiết kiệm, biết lo xa, được đào tạo chu đáo, cĩ năng lực, giữ vững bản sắc văn hĩa dân tộc, cĩ ý chí vươn lên trong mọi hồn cảnh. - Cho HS quan sát hình 18,19,20 trong SGK và yêu cầu HS nhận xét về sự phát triển khoa học kĩ thuật của Nhật Bản. s Kinh tế Nhật Bản cũng có những khó khăn và hạn chế gì? GV : Đầu những năm 90, kinh tế suy thoái kéo dài. s Em hãy cho biết sự suy thoá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSU 9 KI 18-19.doc
Tài liệu liên quan