I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ:
+ Mối quan hệ Việt - Mỹ là con đường đi đúng đắn của Đảng nhưng kiên quyết chống lại mưu đồ "diễn biến hòa bình" của Mỹ đối với VN.
4. Nội dung trọng tâm: Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, sử dụng bản đồ, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, liên hệ thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: - Bản đồ Hoa Kỳ (Châu Mĩ)
2. HS: sgk, sưu tầm tranh ảnh liên quan bài học.
54 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Nay Der, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết tình hình các nước ở châu Phi sau chiến tranh thế giới II?
GV: Diễn giảng
H: Hãy nêu những nét chính về cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi?
GV: Củng cố.
H: Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện gì nổi bật?
GV: Có 17 quốc gia giành được độc lập.
H: Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân châu Phi?
GV: Giải thích.
H: Sau khi giành độc lập nhân dân châu Phi đã làm gì để xây dựng và củng cố đất nước?
GV: Diễn giảng.
H: Nêu tình hình hiện nay của khu vực châu Phi?
Hoạt động Nhóm
Câu hỏi: “ Tại sao hiện nay một số nước ở châu Phi không ổn định”
Học sinh thảo luận, trình bày, giáo viên củng cố, liên hệ.
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, liên hệ thực tế.
Hoạt động 2. (15’)
GV dựa vào lược đồ trong SGK xác định nước Cộng hòa Nam Phi trên lược đồ.
H: Nước Cộng hòa Nam Phi giành độc lập trong hoàn cảnh như thế nào?
GV: Củng cố.
H: Cuộc đấu tranh phân biệt chủng tộc ở Nam Phi đã diễn ra như thế nào? Kết quả cuộc đấu tranh?
GV: Diễn giảng.
H: Nêu tình hình hiện nay của Nam Phi?
GV: Củng cố
H: Quan sát hình 13 trong SGK cho biết cuộc dời hoạt động của Nen-xơn Man-đê-la?
GV: Củng cố.
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, sử dụng tranh ảnh, lược đồ, ngôn ngữ, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, liên hệ thực tế.
1. Tình hình chung.
- Sau CTTG II, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở châu Phi, sớm nhất là ở Bắc Phi: ở Ai Cập nổ ra cuộc đảo chính lật đổ chế độ quân chủ (1952), An-giê-ri tiến hành khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp (1954 – 1962).
- Năm 1960 – 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
- Sau khi giành độc lâp các nước ở châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước và thu được những thành tích. Tuy nhiên nhiều nước Châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu
- Hiện nay một số nước ở châu Phi lâm vào tình hình không ổn định.
2. Cộng hòa Nam Phi.
- Năm 1662 bị Hà Lan xâm lược và thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.
- Năm 1961 Nam Phi tuyên bố độc lập.
- Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai bị sụp đổ. - Hiện nay đang tập trung để phát triển kinh tế, xã hội.
4. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
(MĐ 1)
Thông hiểu
(MĐ 2)
Vận dụng
(MĐ 3)
Vận dụng cao
(MĐ 4)
1. Tình hình chung.
Biết được nét chính tình hình chung của châu Phi sau chiến tranh thế giới II.
Liên hệ thực tế
2. Cộng hòa Nam Phi.
Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc
Câu hỏi và bài tập củng cố: 5’
Câu 1: Tình hình các nước châu Phi sau CTTG II? (MĐ1)
Câu 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hòa Nam Phi đã đạt được thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn? (MĐ2)
Câu 3: Hiện nay các nước châu Phi đang gặp những khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội đất nước. (MĐ3)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Về học bài, chuẩn bị bài 7. CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
--------------------------------------------------
Tuần 7 Ngày soạn:17/10/2017
Tiết 7 Ngày dạy:19/10/2017
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nét chính tình hình chung của các nước Mỹ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai . - Trình bày được nét chính về cuộc CM cu –ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng sử dụng lược đồ Mỹ La-tinh và xác định vị trí các nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
3. Thái độ: Tinh thần đoàn kết ủng hộ phong trào cách mạng của các nước Mĩ La Tinh chống chủ nghĩa thực dân. Từ cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Cu-ba và thành tựu to lớn
trong công cuộc xây dựng CNXH giáo dục học sinh yêu mến qúy trọng và đồng cảm với ND Cu-ba.
4. Nội dung trọng tâm: nét chính về cuộc CM cu –ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, sử dụng bản đồ, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: - Bản đồ thế giới, lược đồ khu vực Mỹ La-tinh.
2. HS: sgk, sưu tầm tranh ảnh liên quan bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại, nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định.(1’)
2. Ktbc: (4’) + Tình hình các nước châu Phi sau CTTG II? (7đ)
+ Tình hình nước cộng hòa Nam Phi? (3đ)
Đáp án
Tình hình chung.
- Sau CTTG II, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở châu Phi, sớm nhất là ở Bắc Phi: ở Ai Cập nổ ra cuộc đảo chính lật đổ chế độ quân chủ (1952), An-giê-ri tiến hành khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp (1954 – 1962). (2,5đ)
Năm 1960 – 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập. (1đ)
- Sau khi giành độc lâp các nước ở châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước và thu được những thành tích. Tuy nhiên nhiều nước Châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu. (2,5đ)
- Hiện nay một số nước ở châu Phi lâm vào tình hình không ổn định. (1đ)
Cộng hòa Nam Phi. - Năm 1662 bị Hà Lan xâm lược và thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.- Năm 1961 Nam Phi tuyên bố độc lập. (1đ) - Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai bị sụp đổ. (1đ) - Hiện nay đang tập trung để phát triển kinh tế, xã hội. (1đ)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 15’
- HS đọc sách mục I.
H: Vì sao nói từ năm 1945 khu vực Mỹ La-tinh gọi là "Lục địa bùng cháy"?
- GV treo bản đồ Châu Mĩ:
Vận dụng kiến thức môn Địa lí: để xác định vị trí các nước Mỹ La-tinh trên bản đồ.
H: Hãy trình bày cụ thể về cách mạng ở Chi-Lê và Ni-ca-ra-goa?
H: Cho biết từ 1980 -1990 tình hình KT, CT của các nước Mỹ La-tinh diễn biến ntn?
H: Từ năm 1990 có biến động gì ở các nước?
H:Vì sao tình hình chính trị căng thẳng -> KT ở các nước ngày càng khó khăn?
H: Hiện nay theo em tình hình các nước khu vực này ntn?
-GV giới thiệu thêm về đất nước Mêhicô, Brazil.
Sau câu hỏi học sinh trả lời
Gv nhận xét kl
GV chuyển mục
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, sử dụng tranh ảnh, bản đồ, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử
Hoạt động 2: 19’
- Học sinh tìm hiểu và giới thiệu về đất nước Cu -ba - xác định vị trí Cu -ba trên bản đồ
HS tự đọc sgk.
H: Cho biết sau CTTG 2 kết thúc thì tình hình Cu-ba ntn?
H: Vì sao chính quyền độc tài Batixta lại thẳng tay đàn áp phong trào?
H: Cho biết thái độ của quần chúng nhân dân ntn? (nêu sự kiện chính).
Sau câu hỏi học sinh trả lời
-GV: báo hiệu 1 cuộc k/n vũ trang chống lại chính quyền độc tài .
-Ý nghĩa cuộc k/n?
H: Từ 11/1956 Phi-đen đã làm gì?
H: Sau khi c/m thành công Chính phủ c/m đã làm gì?
H: Đường lối xd đất nước Cuba được chính phủ đặt ra ntn?
-Ý nghĩa Cu-ba tiến lên XD CNXH.
-GV Giới thiệu thêm về Cuba hiện nay.
GV giới thiệu về tình đoàn kết giữa VN và Cu-ba trong chiến tranh và cả trong thời hòa bình NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, sử dụng tranh ảnh, bản đồ, ngôn ngữ. tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử
I. Những nét chung.
Giai đoạn củng cố độc lập chủ quyền dân tộc 1945-1980.
- Nhiều nước Mỹ La-tinh như Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-la đã giành được độc lập từ những thập niên đầu của thế kỷ XX nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau”của đế quốc Mĩ
-Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai nhất là từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX một cao trào đấu tranh đã diễn ra ở nhiều nước Mỹ La-tinh tiêu biểu là cuộc cách mạng của nhân dân Cu-ba 1959
-Các nước Mỹ La-tinh đã thu được nhiều thành tựu trong công cuộc củng cố độc lập dân tộc dân chủ hóa đời sống chính trị và tiến hành cải cách dân chủ
-Từ 1990 đến cuối thế kỷ XX tình hình KT, CT khó khăn, căng thẳng.
II. Cuba - hòn đảo anh hùng.
- Khởi đầu từ cuộc tấn công vũ trang của 135 thanh niên yêu nước vào pháo đài Môn-ca-đa ngày 26/7/1953,
- Nhân dân cu-ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen đã tiến hành cuộc đấu tranh kiên cường gian khổ nhằm lật đổ chính quyền Ba-ti-xta thân Mỹ.
- 1/1/1959 cuộc cách mạng nhân dân giành được thắng lợi
- Sau cách mạng Cu-ba tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để. Bộ mặt đất nước Cu-ba thay đổi căn bản và sâu sắc.
- Trong nửa thế kỷ qua nhân dân Cu-ba đã kiên cường, bất khuất vượt qua những khó khăn do chính sách bao vây cấm vận của Mỹ
- Ngày nay Cu-ba vẫn đứng vững và tiếp tục đạt được những thành tích mới.
4. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
(MĐ 1)
Thông hiểu
(MĐ 2)
Vận dụng
(MĐ 3)
Vận dụng cao
(MĐ 4)
I. Những nét chung.
Biết được nét chính tình hình chung của các nước Mỹ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Cuba - hòn đảo anh hùng.
Những nét chính về cuộc CM cu –ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này.
Liên hệ thực tế
Câu hỏi và bài tập củng cố: 5’
Câu 1: Trình bày tình hình c/m Mỹ Latinh từ sau 1945. (MĐ1)
Câu 2: Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cu-ba? (MĐ2)
Câu 3: Vì sao nói cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26/7/1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu Ba? (MĐ3)
Câu 4: Hãy trình bày hiểu biết của em về mqh đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ phi – đen Ca – xtơ –rô, nhân dân Cu Ba với Đảng, Chính phủ và nhân dân ta. (MĐ3)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học sinh về nhà ôn các bài đã học, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tuần 9 Ngày soạn: 20/10/2017
Tiết 9 Ngày dạy: 27/10/2017
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương 1 và chương 2. Qua đó nắm bắt quá trình học tập và sự tiếp thu kiến thức của học sinh để giáo viên có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy và học.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng lịch sử như phân tích, giải thích
3. Thái độ:
-Giáo dục ý thức tự giác, độc lập. Không xem tài liệu, không quay cóp trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: - Đề và đáp án
2. HS: dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Tự luận
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định. 2. Phát đề kiểm tra: đề kiểm tra chung 3. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
4. dặn dò chuẩn bị bài tiếp theo Chương III, bài 8 Nước Mĩ
Tìm hiểu: + Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
+ Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh.
----------------------------------------------------------
Tuần 10 Ngày soạn:31/10/2017
Tiết 10 Ngày dạy: 02/11/2017
Chương III. MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8. NƯỚC MĨ
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ:
+ Mối quan hệ Việt - Mỹ là con đường đi đúng đắn của Đảng nhưng kiên quyết chống lại mưu đồ "diễn biến hòa bình" của Mỹ đối với VN.
4. Nội dung trọng tâm: Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, sử dụng bản đồ, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, liên hệ thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: - Bản đồ Hoa Kỳ (Châu Mĩ)
2. HS: sgk, sưu tầm tranh ảnh liên quan bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định.(1’)
2. Ktbc: Trong quá trình học bài mới
3. Bài mới: (1’)Từ sau CTTG II, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN và theo đuổi mưu đồ bá chủ thế giới. Với sự vượt trội về kinh tế, tài chính, khoa học – kĩ thuật, ngày nay nước Mĩ đang giữ vai trò hàng đầu trong nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế. Quá trình phát triển của nước Mĩ từ 1945 đến nay ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: 25’
- GV: sử dụng bản đồ treo tường, giới thiệu khái quát về nước Mỹ.
+ Vị trí địa lý.
+ Tài nguyên.
+ Điều kiện xã hội.
- HS đọc sgk.
H: Nguyên nhân nào sau chiến tranh TG 2 nền KT Mỹ phát triển nhanh?
+Cuộc chiến bùng nổ ở Châu Âu.
+Vùng đất mới.
+Các nhà KH đều định cư ở Mỹ.
+Buôn bán lợi nhuận 114 tỷ USD.
H: Hãy nêu thành tựu cụ thể mà Mỹ đã đạt được?
-Sản lượng CN từ 1945-1950 chiếm 56,47% SLCN thế giới.
- Sản lượng NN gấp 2 lần các nước Châu Âu cộng lại.
-Là nước chủ nợ duy nhất thế giới.
-Độc quyền về vũ khí nguyên tử.
+Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng thế giới
+Sự kiện ném 2 quả bom nguyên tử vaò Nhật Bản trong CTTG II
H: Tại sao từ những thập niên sau này nền KT Mỹ suy giảm? (1972 chi 352 tỷ USD cho quân sự).
+4 nguyên nhân (sgk)
-GV sơ kết phần I và chuyển mục qua phần III.
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, ngôn ngữ, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Hoạt động 2: 13’
-HS đọc mục III.
H: Sau chiến tranh Mỹ đã thực hiện chính sách đối nội ntn?
H: Qua theo dõi thời sự cho biết thực chất của 2 Đảng ở Mỹ?
-GV: Đứng đầu nước Mỹ là tổng thống (đại diện 1 Đảng qua bầu cử).
-Hiện nay Donald Trump (thứ 45 -cộng hòa).
H: Những đạo luật đó đã để lại hậu quả gì trong xã hội Mỹ?
Liên hệ: VN, Irắc, Cuba..
H: Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh?
GV: Dùng USD để chinh phục lôi kéo các nước (khu vực Nam Mỹ, Trung Đông...).
-Khối NATO, liên minh NATO, Hàn quốc
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, liên hệ thực tiễn, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử .
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mỹ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa.
-Trong những thập niên tiếp sau nền kinh tế Mỹ suy yếu tương đối vì:
+Bị các nước Tây Âu và Nhật cạnh tranh.
+Nền kinh tế thường xuyên khủng hoảng.
+Chi phí quân sự lớn.
II. Sự phát triển về KH – KT của Mĩ sau chiến tranh TG II. ( lồng ghép với nội dung ở bài 12)
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh.
1. Đối nội.
-Nước Mỹ có 2 Đảng thay nhau cầm quyền: Đảng cộng hòa và Đảng dân chủ.
-Ban hành nhiều đạo luật phản động:
+Cấm Đảng cộng sản hoạt động.
+Loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi chính phủ...
+Vẫn còn đạo luật phân biệt chủng tộc.
- Phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân Mỹ tiếp tục dâng cao.
+Cuộc đấu tranh chống xâm lược Mỹ ở VN.
2. Chính sách đối ngoại.
-Thực hiện "chiến lược toàn cầu" để làm bá chủ thế giới.
-Dùng sức mạnh USD để "viện trợ" lôi kéo và khống chế các quốc gia.
-Lập khối quân sự chống các nước CNXH
4. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
(MĐ 1)
Thông hiểu
(MĐ 2)
Vận dụng
(MĐ 3)
Vận dụng cao
(MĐ 4)
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Hiểu được sự phát triển của kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh.
Những nét nổi bật của chính sách đối nội và đối ngoại .
Câu hỏi và bài tập củng cố: 4’
Câu 1: Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau CTTG II. (MĐ1)
Câu 2: Vì sao nước Mỹ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai? (MĐ2)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
Học sinh về nhà học kĩ bài mục I và III. Chuẩn bị cho tiết học sau- Chuẩn bị bài Nhật bản
Tìm hiểu: + Tình hình Nhật bản sau CTTG II.
+ Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế.
+ Vì sao Nhật Bản có tốc độ phát triển KT nhảy vọt?
==============================
Tuần 11 Ngày soạn: 07/11/2017
Tiết 11 Ngày dạy: 09/11/2017
Bài 9 NHẬT BẢN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và nguyên nhân của sự phát triển đó
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, Quan sát tranh ảnh lịch sử và nhận xét
Giải thích nguyên nhân của sự kiện lịch sử
3. Thái độ: giáo dục tinh thần vươn lên từ trong khó khăn thất bại - tinh thần tự cường dân tộc
4. Nội dung trọng tâm: sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và nguyên nhân của sự phát triển đó
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, sử dụng bản đồ, tái tạo kiến thức, nhận xét.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại, nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: - Bản đồ Nhật Bản (Châu Á) tranh ảnh về đất nước Nhật Bản
2. HS: sgk, sưu tầm tranh ảnh liên quan bài học.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh? (10đ)
Đáp án và biểu điểm
* Chính sách Đối nội:
-Nước Mỹ có 2 Đảng thay nhau cầm quyền: Đảng cộng hòa và Đảng dân chủ. (1,0đ)
-Ban hành nhiều đạo luật phản động: (1,0đ)
+Cấm Đảng cộng sản hoạt động. (1,0đ)
+Loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi chính phủ... (1,0đ)
+Vẫn còn đạo luật phân biệt chủng tộc. (1,0đ)
-Phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân Mỹ tiếp tục dâng cao. (1,0đ)
+Cuộc đấu tranh chống xâm lược Mỹ ở VN. (1,0đ)
*Chính sách đối ngoại:
-Thực hiện "chiến lược toàn cầu" để làm bá chủ thế giới. (1,0đ)
-Dùng sức mạnh USD để "viện trợ" lôi kéo và khống chế các quốc gia. (1,0đ)
-Lập khối quân sự chống các nước CNXH. (1,0đ)
3. Bài mới: Sau CTTG II, kinh tế gặp rất nhiều khó khăn nhưng NB đã vươn lên nhanh chóng trở thành một siêu cường về kinh tế đứng thứ 2 TG (sau Mĩ). Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển “thần kì” của đất nước này?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động1. (15’) Tìm hiểu tình hình Nhật bản sau chiến tranh.
- GV sử dụng bản đồ và giới thiệu khái quát về ĐKTN và ĐKXH của Nhật Bản sau CTTG 2.
Học sinh đọc sgk mục I.
H: Em cho biết tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Học sinh trả lời
Gv nhận xét kết luận
H: Vì sao Mỹ chiếm đóng Nhật Bản (hội nghị Pôtxđam)? (gv mở rộng)
H: Em có nhận xét gì về tình hình Nhật Bản?
H: Để tránh khỏi khó khăn đang bao trùm lên đất nước, chính phủ Nhật đã làm gì?
H: Những nội dung cải cách tập trung vào lĩnh vực nào?
Học sinh trả lời
Gv nhận xét kết luận
-GV giải thích khái niệm quân phiệt ở Nhật.
H: Những cải cách trên nhằm mục đích gì? Ý nghĩa?
GV chuyển ý
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, bản đồ, nhận xét, tái tạo kiến thức
Hoạt động 2: 20’
-HS tự đọc mục II.
H: Nhật Bản đã có những thuận lợi gì dẫn đến sự khôi phục kinh tế "Thần kỳ" ở những năm 50-70 của thế kỷ XX?
-GV nêu 1 số ví dụ minh họa đơn đặt hàng của Mỹ với Nhật.
+ Hàng hóa phục vụ chiến tranh xâm lược.
+ Một số vũ khí quân sự.
+ Thuê căn cứ quân sự...
=> thu USD nhiều.
Gv cho học sinh thảo luận nội dung sau
H1: Hãy nêu thành tựu đạt được của Nhật từ 50-70?
H2: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến nền KT Nhật phát triển mạnh từ 1950-1970?
Đại diện học sinh trả lời
Gv nhận xét kết luận
-GV dựa vào số liệu và nhấn mạnh nền Ktế -> phát triển "thần kỳ".
-GV nhấn mạnh vai trò Nhà nước và con người Nhật Bản).
-GV sơ kết: Sự phát triển của Nhật cũng đến năm 1990 đều nằm trong quy luật -> suy thoái (ktế các nước tư bản).
Chính sách đối nội đối ngoại của Nhật từ sau ctranh (còn thời gian G. viên hướng dẫn học sinh đọc thêm)
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tranh ảnh, tái tạo kiến thức
I. Tình hình Nhật bản sau chiến tranh.
- Nhật Bản là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, xuất hiện nhiều khó khăn lớn bao trùm đất nươc:
+ Nạn thất nghiệp (13triệu người).
+ Thiếu thốn lương thực thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng
*Nhật bản tiến hành nhiều cuộc cải cách dân chủ như:
-Ban hành hiếp pháp mới (1946).
+ Cải cách ruộng đất.
+ Xóa bỏ chế độ quân phiệt.
+ Trừng trị tội phạm chiến tranh.
+ Giải giáp lực lượng vũ trang.
+ Thanh lọc chính phủ.
+ Mở rộng quyền dân chủ.
+ Giải tán các Cty độc quyền lớn.
*Ý nghĩa: Những cải cách này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật bản phát triển mạnh mẽ sau này
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế.
- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX Kinh tế Nhật tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là “sự phát triển thần kỳ” với những thành tựu chính
- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm là 15% (1950), 13,5% (1960) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt 20 tỷ USD (1950), 183 tỷ USD (1968)
- Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới
*Nguyên nhân đạt được.
- Truyền thống văn hóa – giáo dục lâu đời của người Nhật
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp công ty Nhật bản
Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển kinh tế
Con người Nhật được đào tạo chu đáo cần cù lao động đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
4. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
(MĐ 1)
Thông hiểu
(MĐ 2)
Vận dụng
(MĐ 3)
Vận dụng cao
(MĐ 4)
I. Tình hình Nhật bản sau chiến tranh.
Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế.
Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và nguyên nhân của sự phát triển đó
Câu hỏi và bài tập củng cố: 5’
Câu 1: Vì sao Nhật Bản có tốc độ phát triển KT nhảy vọt? (MĐ2)
Câu 2: Nêu nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau CTTGII và ý nghĩa của chúng? (MĐ1)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Làm bài tập 1-6 (29, 30 và 31 Sgk), học bài; chuẩn bị bài: Các nước Tây Âu
--------------------------------------------------------------
Tuần 12 Ngày soạn: 15/11/2017
Tiết 12 Ngày dạy: 17/11/2017
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau CTTG
+ Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận xét, lập niên biểu
3. Thái độ: + HS nhận thức được mối quan hệ, nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu.
+ Mối quan hệ Tây Âu và Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
4. Nội dung trọng tâm: được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, sử dụng lược đồ. : tái tạo kiến thức, liên hệ thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: - Lược đồ liên minh Châu âu.
2. HS: sgk, sưu tầm tranh ảnh liên quan bài học.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’): + Trình bày tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? (10đ)
Đáp án
- Nhật Bản là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, xuất hiện nhiều khó khăn lớn bao trùm đất nước: (1,5đ)
+ Nạn thất nghiệp (13 triệu người). (0,5đ)
+ Thiếu thốn lương thực thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng (0,5đ)
*Nhật bản tiến hành nhiều cuộc cải cách dân chủ như: (1đ)
+ Ban hành hiếp pháp mới (1946). (1đ)
+ Cải cách ruộng đất. (0,5đ)
+ Xóa bỏ chế độ quân phiệt. (0,5đ)
+ Trừng trị tội phạm chiến tranh. (0,5đ)
+ Giải giáp lực lượng vũ trang. (0,5đ)
+ Thanh lọc chính phủ. (0,5đ)
+ Mở rộng quyền dân chủ. (0,5đ)
+ Giải tán các Cty độc quyền lớn. (0,5đ)
*Ý nghĩa: Những cải cách này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật bản phát triển mạnh mẽ sau này (2đ)
3.Bài mới: (1’) Sau CTTG II cùng với Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu là một trong ba trung tâm tài chính, kinh tế của TG Vậy quá trình phát triển của Tây âu diễn ra như thế nào ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 20’ -HS đọc sgk mục I.
H: Sau CT TG 2 tình hình kinh tế khu vực Tây Âu ntn?
H: Các nước Tây Âu đã làm gì để khôi phục kinh tế? Kết quả?
GV: Diễn giảng
H: Hãy nêu chính sách đối nội các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai?
GV: Diễn giảng.
H: Tại sao các nước Tây Âu lại thực hiện các chính sách như vậy?
H: Các nước Tây Âu đã thực hiện các chính đối ngoại như thế nào?
H: Nêu tình hình nước Đức sau CTTG II?
H: Nêu tình hình hiện nay của nước Đức?
GV: Diễn giảng
GV sơ kết những nét nổi bật của các nước Tây Âu từ sau 1945, gv chuyển mục
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH: tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tái tạo kiến thức
Hoạt động 2: 15’
Gọi HS đọc sgk mục II.
HS thảo luận nhóm.
Câu hỏi: “ Quá trình liên kết của các nước Tây Âu diễn ra như thế nào? Mục đích của sự liên kết ”
Học sinh thảo luận, trình bày, giáo viên củng cố.
H: Các nước Tây Âu có những nét gì chung nổi bật?
-Có chung một nền văn minh.
-Ktế không có sự cách biệt.
-Có mối quan hệ lâu đời.
-Đều muốn thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ và đi lên vượt Mỹ.
H: Từ sau 1950 trở đi xu hướng mới của các nước Tây Âu là gì?
-HS quan sát lược đồ Châu Âu
H: Cho biết vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12407987.doc