Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tuần 1 đến tuần 8

I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức : Hs biết được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trình bày được kết quả uộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai

2. Kĩ năng- Hs rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, phõn tớch, so sánh.

3. Thái độ- Bồi dư¬ỡng sự cảm thông với những nỗi khổ đau của nhân dân các nước Châu Phi. Căm ghét chế độ phân biệt chủng tộc.

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: lược đồ các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai

 Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, đánh giá

- Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.

 

doc28 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tuần 1 đến tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế Liên Xô tiếp tục làm gì ? - Gv giảng khái niệm : cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH - Bằng biện pháp nào ? - Phương hướng của các kế hoạch này là gì - Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ? - Trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 1970 Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì ? - Sau chiến tranh Liên Xô đã có những chính sách về đối ngoại như thế nào ? Giáo viên: Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu xót, sai lầm như chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nước bao cấp về kinh tế. - Đánh giá chung về LX trong những năm 1950 đến đầu những năm 70 ? - Gv giảng - Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. (Thực hiện các kế hoạch dài hạn...) * Phương hướng: + Ưu tiên phát triển CN nặng +Thâm canh trong nông nghiệp + Đẩy mạnh tiến bộ KH- KT + Tăng cường quốc phòng * Thành tựu - Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp- đứng thứ 2 thế giới. - KHKT: + 1957 phóng vệ tinh nhân tạo. + 1961 phóng tàu Phương Đông vòng quanh trái đất. - Ngoại giao : Thực hiện chính sách hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước; tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống CNTD. => CSVC- KT của CNXH từng bước được củng cố. LX ngày càng vững mạnh, trở thành chỗ dựa vững chắc cho hoà bình và cách mạng thế giới. 4. Củng cố: - Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ? 5. Dặn dò - Học kĩ nội dung bài học - Xem tiếp phần còn lại và trả lời các câu hỏi 1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu: 2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 1970) Ngày soạn: 2/9/2015 Ngày dạy: 9/9/2015 Tuần 3- Tiết 2: Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (Tiếp) I- Mục tiêu bài học: a. Kiến thức - Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. b. Kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. c. Thái độ - Bồi dưỡng tinh thần quốc tế cộng sản II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu Phương pháp- Vấn đáp, phân tích - Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở của học sinh. - Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào ? - Nêu những thành tựu cơ bản của LX trong công cuộc xây dựng CSVC- KT của CNXH? 3. Tiến trình bài học - Gv giới thiệu bài mới.... Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt II- ĐÔNG ÂU: 1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu: - Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Gv giải thích: Nhà nước dân chủ nhân dân : Dân chủ nhân dân chỉ chế độ chính trị, xã hội của các quốc gia theo chế độ dân chủ, 2 giai cấp công nhân - nông dân lãnh đạo đưa đất nước phát triển theo CNXH - Gv giới thiệu vị trí các nước DCND Đông Âu trên lược đồ - Sự ra đời của nước Đức diễn ra khác với 7 nước Đông Âu như thế nào ? - Gv giảng - Từ 1945-1949 các nước Đông Âu đã làm gì để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân ? - Sự thành lập các nước dân chủ nhân dân Đông Âu có ý nghĩa như thế nào ? - Giảng * Hoàn cảnh ra đời - Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu truy kích quân Đức, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang tiêu diệt PX Đức giành chính quyền. - 1944-1946: Thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân (8 nước). *Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân - Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân. - Cải cách ruộng đất. - Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn. - Thực hiện quyền tự do dân chủ. -> Đánh dấu XHCN vượt ra khỏi phạm vi 1 nước, bắt đầu hình thành 1 hệ thống trên thế giới. 2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)- đọc thêm - Để Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã tiến hành thực hiện những nhiệm vụ chính nào ? - Trong công cuộc Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì ? - Nhận xét về tình hình Đông Âu từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? - Em hãy nêu sự thay đổi ở một số nước dân chủ nhân dân mà em biết ? - Hs khái quát toàn bài - Gv giảng, liên hệ.... * Nhiệm vụ - Xóa bỏ bóc lột. - Đưa nông dân vào làm ăn tập thể. - Tiến hành công nghiệp hóa. - Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH. * Thành tựu: - Đầu những năm 1970 các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Kinh tế - xã hội thay đổi căn bản. -> CSVCKT từng bước được xây dựng góp phần tạo nên sức mạnh của hệ thống XHCN. 4. Củng cố: - Các nước DCNDĐÂ ra đời ntn? 5. Dặn dò - Học kĩ nội dung bài - Chuẩn bị bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi. Tuần 4 Ngày soạn: 9/9/2015 Ngày dạy: 16/9/2015 Tiết 3 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. 2. Kĩ năng - Hs thực hiện được: phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử. 3. Thái độ - Thaỏy roừ tớnh chaỏt khoự khaờn,sai laàm,thieỏu soựt,phửực taùp trong xaõy dửùng CNXH ụỷ Lieõn xoõ vaứ caực nửụực ẹoõng Aõu.Tin tửụỷng vaứo con ủửụứng maứ ẹaỷng ta ủaừ choùn,ủoự laứ con ủửụứng CNH,HẹH theo ủũnh hửụựng XHCN. II. Chuẩn bị - G.v: Phương tiện: Lược ủoà Lieõn xoõ vaứ caực nửụực ẹoõng Âu. Phương pháp: Phân tích, giải thích, tường thuật, miêu tả - H.s: đọc kĩ nội dung bài và trả lời các câu hỏi. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1- Ổn định tổ chức 2- Kieồm tra bài cũ - Các nước cộng hòa dân chủ nhân dân ĐÂ được hình thành ntn? 3- Tiến trình bài học GV giới thiệu bài.. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Tình hình thế giới đầu những năm 70 n.t.n? - Cung cấp thêm tư liệu về cuộc khủng hoảng - Tình hình ấy tác động n.t.n đến LX? - Cho h.s quan sát tranh - Nêu nội dung của bức hình? - Nhận xét - Trước tình hình đó các nhà lãnh đạo Liên Xô đã làm gì? - Đường lối cảI tổ được đề ra n.t.n? Mục đích? - Công cuộc cải tổ diễn ra ntn? - Tường thuật diễn biến của cuộc cải tổ - Hậu quả của công cuộc cải tổ n.t.n? - Yêu cầu h.s xác định vị trí của 11 nước trên lược đồ - Gv miêu tả sự kiện ngày 25/12/1991 - Nhẫn xét về chế độ XHCN ở Liên Xô - Tình hình Đông âu từ cuối những năm 70 n.t.n? - cuộc khủng hoảng diễn ra n.t.n? - Cuộc khủng hoảng đã dẫn tới hậu quả gì? - Nhận xét và đánh giá về sự sụp đổ của LX và các nước Đông Âu? (Là tổn thất nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới, một bước lùi tạm thời của CNXH) - Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của LX và các nước Đông Âu? - Phân tích, bổ sung: I.Sự khủng hoảng và tan dã của Liên bang Xô viết 1.Hoàn cảnh. - Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ -> khủng hoảng nhiều mặt. -> ảnh hưởng trực tiếp đến Liên Xô - khủng hoảng toàn diện. 2.Công cuộc cải tổ - Tháng 3/1985 ,Gooc - ba - chôp đề ra đường lối cải tổ -> Khắc phục sai lầm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng CNXH đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó. - Diễn biến(sgk) - Hậu quả : Không thành công + Đất nước khủng hoảng trầm trọng hơn + Ngày 19/8/1991 đảo chính lật đổ Gooc ba - chốp bị thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động, nhà nước Liên bang bị tê liệt, các nc cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang. - Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô Viết li khai, thành lập công đồng các quốc gia độc lập (SNG) - Ngày 25/12/1991, Gooc ba chôp từ chức, cờ trên nóc điện Krem - li bị hạ xuống => Chế độ XHCN ở Liên Xô hoàn toàn sụp đổ. II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu a. Quá trình khủng hoảng - Từ cuối những năm 70 , khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt. - Diễn biến (sgk) - Hậu quả + Các ĐCS bị mất quyền lãnh đạo + Chế độ XHCN sụp đổ ở Đông Âu. =>Chế độ XHCN ở Lx và các nước Đông Âu sụp đổ, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN trên thế giới.. * Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ - Do tác động của cuộc khủng hoảng - Xây dựng mô hình CNXH chưa khoa học - Do sự chống phá của kẻ thù. 4- Củng cố - Quaự trỡnh khuỷng hoaỷng vaứ suùp ủoồ cuỷa caực nửụực ẹoõng Aõu daón ủeỏn haọu quaỷ gỡ ? - Nguyeõn nhaõn cuỷa cuoọc khuỷng hoaỷng ủoự ? - Vieọt Nam bũ aỷnh hửụỷng ntn ? 5. Dặn dò - Hoùc vaứ hieồu ủửùục nguyeõn nhaõn cuỷa cuoọc khuỷng hoaỷng. - Chuaồn bũ baứi 3 : Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc đia. Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tuần 5 Ngày soạn: 16/9/2015 Ngày dạy: 23/9/2015 Chương II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY Tiết 4 Bài 3 : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết được một số nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi và Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. 2. Kĩ năng - Hs thực hiện được kú naờng toồng hụùp, phaõn tớch sửù kieọn. 3. Thái độ - Bồi dưỡng lòng khâm phục quaự trỡnh ủaỏu tranh kieõn cửụứng,anh duừng cuỷa caực nửụực AÙ,Phi, Mú la tinh. Naõng cao loứng tửù haứo daõn toọc vỡ ụỷ theỏ kổ XX chuựng ta ủaừ thaộng 2 ủeỏ quoỏc lụựn. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: + Phương tiện: tư liệu về cheỏ ủoọ A-paực-thai. Bản đồ thế giới + Phương pháp: Vấn đáp, tường thuật, đánh giá, phân tích . 2- Học sinh :Đọc kĩ nội dung bài học III. Tổ chức các hoạt động học tập 1- Ổn định 2- Kieồm tra 15 phút - Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào ? * Gợi ý: (*)Hoàn cảnh. - Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ -> ảnh hưởng trực tiếp đến Liên Xô , LX khủng hoảng toàn diện. (*) Công cuộc cải tổ - Tháng 3/1985 ,Gooc - ba - chôp đề ra đường lối cải tổ -> Khắc phục sai lầm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng CNXHđúng bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó.Nhưng không thành công . Đất nước khủng hoảng trầm trọng hơn - Ngày 19/8/1991 đảo chính lật đổ Gooc - ba - chốp bị thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động, nhà nước Liên bang bị tê liệt, các nc cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang. - Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô Viết li khai, thành lập công đồng các quốc gia độc lập (SNG) - Ngày 25/12/1991, Gooc- ba- chôp từ chức, cờ trên nóc điện Krem - ni bị hạ xuống => Chế độ XHCN ở Liên Xô hoàn toàn sụp đổ. 3- Tiến trình giờ học - Gv giới thiệu bài........... Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I- GIAI ẹOAẽN Tệỉ NHệếNG NAấM 1945 ẹEÁN GIệếA NHệếNG NAấM 60 CUÛA THEÁ Kặ XX - Nêu những sự kiện tiêu biểu của PTGPDT trong giai đoạn này? - Năm 1960 được gọi là năm châu Phi - Xaực ủũnh treõn baỷn ủoà ? - GV tường thuật và tóm lại những nét chính. - Nhận xét phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mĩ La tinh từ 1945- 1960? - Sự phát triển này có ý nghĩa n.t.n? - Gv giảng, liên hệ - Phát xít Nhật đầu hàng, nhiều nước ở Đông Nam Á khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: In- đô, VN, Lào.... -> Phong trào lan nhanh sang Nam Á, Bắc Phi: nhiều nước liên tiếp giành độc lập: Ấn Độ 1946 - 1950, Ai Cập 1952, An-giê- ri. - Năm 1960: 17 nc giành độc lập - Ngày 1/1/1959 cách mạng Cu ba giành thắng lợi. -> Phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi. * Ý nghĩa: - Làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ thực dân cơ bản bị sụp đổ. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới. II-GIAI ẹOAẽN Tệỉ NHệếNG NAấM 60 ẹEÁN GIệếA NHệếNG NAấM 70 CUÛA THEÁ Kặ XX. - Neựt noồi baọt ụỷ giai ủoaùn naứy laứ gỡ ? - Nhìn vào lược đồ, xác định vị trí của các nước giành độc lập trong giai đoạn này? - Nhận xét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, phi ,Mỹ La tinh trong giai đoạn này? - Phong trào đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha giành thắng lợi ở Ghi- nê- bít- xao, Mô- dăm – bích, Ăng-gô-la.... => Là những thắng lợi quan trọng của phong trào giả phóng dân tộc ở châu Phi. III- GIAI ẹOAẽN Tệỉ GIệếA NHệếNG NAấM 70 ẹEÁN NHệếNG NAấM 90 CUÛA THEÁ Kặ XX. - Tửứ giửừa nhửừng naờm 70 ủeỏn giửừa nhửừng naờm 90 cuỷa theỏ kổ XX phong traứo ủaỏu tranh GPDT treõn theỏ giụựi ntn? - GV bổ sung thông tin veà cheỏ ủoọ A-paực-thai. - Xaực ủũnh treõn baỷn ủoà ? - Sau khi xoựa boỷ cheỏ ủoọ phaõn bieọt chuỷng toọc,caực nửụực naứy ủaừ thửùc hieọn nhieọm vuù gỡ ? - ý nghĩa của những thắng lợi trên? - Em coự nhaọn xeựt gỡ veà cuoọc ủaỏu tranh cuỷa nhaõn daõn caực nửụực ? - Lieõn heọ ngaứy nay ? - Hs liên hệ - ND Châu Phi đấu tranh chống cheỏ ủoọ phaõn bieọt chuỷng toọc. - Sau nhieàu naờm ủaỏu tranh cheỏ ủoọ phaõn bieọt chuỷng toọc bũ xoựa boỷ. + Roõ-deõ-di-a ( 1980 ) + Taõy nam Phi ( 1990 ) + Coọng hoứa Nam phi ( 1993 ) (Cuỷng coỏ neàn ủoọc laọp,xaõy dửùng vaứ phaựt trieồn ủaỏt nửụực,xoựa boỷ ngheứo naứn laùc haọu) -> Hệ thống thuộc địa của CNĐQ sụp đổ hoàn toàn => Các nước Á, Phi, mĩ La tinh đã sôi nổi đấu tranh giành chính quyền. Cuỷng coỏ neàn ủoọc laọp, xaõy dửùng vaứ phaựt trieồn ủaỏt nửụực. 4.Cuỷng coỏ: - Neõu caực giai ủoaùn phaựt trieồn cuỷa phong trào giải phóng dân tộc ở caực nửụực Á, Phi, Mú la tinh ? 5. Dặn dò - Laọp nieõn bieồu phong traứo GPDT cuỷa caực nửụực AÙ, Phi, Mú La tinh. - Chuaồn bũ baứi 4: Các nước châu Á + Tình hình chung + Tìm hiểu lịch sử Trung quốc. ************************************** TUẦN 6 Ngày soạn: 23/ 09/ 2015. Ngày dạy: 30/ 9/ 2015 Tiết 5: Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh biết được tình hình chung của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2. Trình bày được những nét nổi bật của tình hình Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển ( 1945- 1949; 1978- nay). 2.Kĩ năng - Hs rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kỹ năng sử dụng bản đồ. 3. Thái độ - Khâm phục những thành tựu to lớn mà các nước Châu Á đạt được trong thời kì này. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Bản đồ thế giới Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, đánh giá, tường thuật, miêu tả - Học sinh: Học + đọc theo sách giáo khoa. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1- Ổn định 2- Kieồm tra bài cũ - Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn ? 3. Tiến trình bài học - Gv giới thhieeuj bài......... Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt I- Tình hình chung: Giáo viên: Giới thiệu vị trí châu Á trên bản đồ thế giới. - Trước 1945 tình hình châu Á như thế nào ? - Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945. - Nêu những biểu hiện cụ thể? - Hãy nêu thành tựu phát triển về kinh tế - Gv giảng, bổ sung một số số liệu - Ấn Độ là một nước tiêu biểu với cuộc “ Cách mạng xanh trong nông nghiệp, sự phát triển của công nghiệp phần mềm, các ngành công nghiệp thép, xe hơi ... Hiện nay Ấn Độ đang vươn lên hàng các cường quốc. - Nhận xét chung về tình hình châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? - Gv: Từ sự phát triển nhanh chóng trên, nhiều người dự đoán rằng “ Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á” * Trước 1945: Chịu sự bóc lột, nô dịch của đế quốc thực dân. * Sau 1945: - PT giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ , lan nhanh ra cả Châu Á - Cuối những năm 50: Phần lớn các nước Châu Á đều giành được độc lập (Trung Quốc, Ấn Độ ...). - Nửa sau thế kỉ XX: Tình hình Châu Á không ổn định. ( Xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, phong trào li khai, khủng bố...) - Một số nước tăng trưởng nhanh về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ ... => Châu Á có nhiều thay đổi lớn cả về kinh tế, chính trị; dần khẳng định được địa vị trên trường quốc tế. II- TRUNG QUỐC: 1- Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: - Cuộc chiến tranh cách mạng trong những năm 1946-1949 có gì nổi bật ? - Kết quả? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh khai thác lược đồ (Hình 6). - Sự ra đời của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa gì ? Giáo viên giảng : Đó là một đóng góp tích cực vào phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đánh một đòn thích đáng vào chủ nghĩa đề quốc (Mĩ). -1946-1949 nội chiến giữa ĐCS và Quốc Dân Đảng - Tưởng Giới Thạch thua chay ra Đài Loan. - 01/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập. - Ý nghĩa: + Kết thúc ách nô dịch của ĐQ hàng trăm năm và hàng nghìn năm của chế độ PK + Đưa TQ bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH + Hệ thống XHCN được nối liền từ Châu Âu- Châu Á 2- Công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay) - Trong giai đoạn này Trung Quốc đã đề ra đường lối gì ? - nêu nội dung chính của đường lối này? - Kết quả thu được ntn ? - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh khai thác (Hình 7,8 - SGK).- Đây là hai trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hàng đầu của Trung Quốc). - Gv nhấn mạnh việc TQ bình thường hóa với Liên Xô, Việt Nam, Mông Cổ ... - Những thành tựu trên có ý nghĩa gì? - Gv giảng, nói thêm về một số việc TQ đã thực hiện ở biển Đông và biển Hoa Đông trong thời gian gần đây - 12/1978, thực hiện đường lối mới - Nội dung: + Xây dựng CNXH mang màu sắc TQ + Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm + Thực hiệncải cách mở cửa... - Thành tựu: ( sgk/ 19) - Ý nghĩa: + TQ có sự thay đổi toàn diện, phát triển nhanh, vững chắc về mọi mặt + Vị thế của TQ được nâng cao trên trường quốc tế. 4. Củng cố: - Tình hình Châu á từ 1945 đến nay có sự thay đổi ntn? - Vì sao dư luân thế giới đánh giá cao sự phát triển của TQ hơn 20 năm qua ? 5. Dặn dò - Học kĩ nội dung bài học, sưu tầm những thành tựu của TQ trong thời gian gần đây. - Chuẩn bị bài : Các nước Đông Nam Á + Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk + Tìm hiểu về tổ chức ASEAN. ******************************************************* Tuần 7 Ngày soạn: 2/10/2015 Ngày dạy: 9/10/2015 Tiết 6: Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS biết được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau 1945.; Hiểu được hoàn cảnh ra đời của Hiệp hội các nớc Đông Nam Á - ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động cảu tổ chức này. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích khái quát, tổng hợp sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh. 3. Thái độ - Nâng cao tinh thần đoàn kết quốc tế và tin tưởng vào sự phát triển của các nước trong khu vực. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: + Lược đồ Đông Nam Á + Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, đánh giá - Học sinh: đọc sách giáo khoa. Và trả lời các câu hỏi III. Tổ chức các hoạt động học tập 1- Ổn định 2- Kieồm tra bài cũ - Em hãy trình bày: Những nét nổi bật của Châu Á từ sau 1945 đến nay ? - Trình bày chủ trương , ý nghĩa của công cuộc mở cửa của T.Quốc (1978 đến nay)? 3. Tiến trình bài học - Gv giới thiệu bài............ Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt I- Tình hình Đông Nam Á trước và sau 1945 - Gv giới thiệu ĐNÁ trên lược đồ - Đông Nam Á bao gồm bao nhiêu nước? Là những nước nào ? (11 nước). - Nêu những nét chính về các nước Đông Nam Á trớc 1945 ? - Sau 1945, tình hình Đông Nam Á ra sao ? - Từ giữa những năm 1950 của thế kỷ XX đường lối đối ngoại của Đông Nam Á có gì thay đổi ? + Thái Lan, Phi- lip- pin tham gia SEATO + In- đô- nê- sia và Miến Điện thi hành chính sách trung lập. + Mục đích : Ngăn chặn XHCN. Đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc rên thế giới. - Nhận xét? - Nhận xét chung về tình hình ĐNÁ từ 1945 đến nay? - Gv giảng * Trước 1945: Hầu hết đều là thuộc địa của đế quốc (trừ Thái Lan). * Sau 1945: - Các nước nhanh chóng giành chính quyền (Inđônêsia, Việt Nam, Lào). - Đến giữa những năm 50 của TK XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập - Từ năm 1950 Đông Nam Á căng thẳng. - Đường lối đối ngoại có sự phân hóa rõ rệt. - Mĩ xâm lược VN, Lào... => ĐNÁ có nhiều thay đổi, phức tạp và căng thẳng II- Sự ra đời của tổ chức ASEAN - Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh ? Gv bổ sung - Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì ? - Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì ? - Quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN như thế nào ? - Gv liên hệ - Nhận xét chung về vai trò của ASEAN? - Gv giảng 1- Hoàn cảnh ra đời: - Do yêu cầu hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hạn chế ảnh hởng của các cường quốc bên ngoài. - Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang gặp nhiều khó khăn. - 8/8/1967 ASEAN ra đời gồm 5 nớc: In-đô-nê-xia, Thái Lan, Ma-lai-xia, Phi-líp-pin, Sing-ga-po. 2- Mục tiêu - Tiến hành hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. 3. Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau. - Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hoà bình. - Hợp tác cùng phát triển. 4. Quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN - Trước 1979 là quan hệ Đối đầu. - Cuối thập kỷ 80 chuyển sang Đối thoại hợp tác cùng tồn tại, hoà bình và phát triển. => ASEAN ra đời thúc đẩy sự phát triển của các nước trong khu vực về mọi mặt. III- Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 - Tổ chức ASEAN đã phát triển như thế nào ? - Hoạt động chủ yếu của ASEAN là gì ? - Những hoạt động của ASEAN trong thập kỷ 90 có những nét gì mới ? - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh xem Hình 11. Hiện nay, nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia vào hai tổ chức trên như: Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Mĩ, ấn Độ... - Sự phát triển của ASEAN có ý nghĩa ntn? - Gv giảng, liên hệ. * Sự phát triển của ASEAN - Tháng 1/1984 Brunây gia nhập ASEAN. - 7/1995 Việt Nam. - 9/1997 Lào và Myanma. - 4/1999 Căm phu chia. - Hiện nay ASEAN có 10 nước. * Hoạt động: - Hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á hoà bình, ổn định, phát triển phồn vinh. - Hợp tác kinh tế ( Khu vực mậu dịch tự do AFTA- 1992) và hợp tác an ninh ( Diễn đàn khu vực- ARF) => Lịch sử Đông Nam Á bước sang thời kỳ mới; Thúc đẩy sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau của các nước thành viên Vị thế của ĐNA dần được khẳng định. 4. Củng cố: - Trình bày về sự ra đời, mục đích hoạt động và sự phát triển của ASEAN ? - Tình hình ĐNA sau 1945 có gì thay đổi? 5. Dặn dò - Học kĩ nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Chuẩn bị bài: Các nước Châu Phi + Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk + Vẽ lược đồ các nước Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai. ******************************************** Tuần 8 Ngày soạn: 9/10/2015 Ngày dạy: 16/10/2015 Tiết 7: Bài 6: CÁC NỚC CHÂU PHI I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Hs biết được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trình bày được kết quả uộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai 2. Kĩ năng- Hs rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, phõn tớch, so sánh. 3. Thái độ- Bồi dưỡng sự cảm thông với những nỗi khổ đau của nhân dân các nước Châu Phi. Căm ghét chế độ phân biệt chủng tộc. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: lược đồ các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, đánh giá - Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1- Ổn định 2- Kieồm tra bài cũ - Trình bày về sự ra đời, mục đích hoạt động và sự phát triển của ASEAN ? - Tình hình ĐNA sau 1945 có gì thay đổi? 3. Tiến trình bài học - Gv giới thiệu bài mới....... Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt I- Tình hình chung Giáo viên: Giới thiệu vị trí của châu Phi trên lược đồ. Châu Phi đứng thứ 3 thế giới về diện tích, đứng thứ về dân số, Có tài nguyên phong phú.Trước chiến tranh hầu hết các nước châu Phi đều là thuộc địa của đế quốc thực dân. - Sau chiến tranh phong trào đấu tranh của khu vực này ntn ? - Tại sao phong trào nổ ra sớm nhất lại ở Bắc Phi ? - Em hãy nêu những thắng lợi tiêu biểu của nhân dân châu Phi ? - Cho hs xác định vị trí các nước giành độc lập trên lược đồ. - ý nghĩa của các sự kiện trên? - Sau khi giành được độc lập các nước châu Phi tiếp tục làm gì ? kết quả ? - Gv nêu một số thành tựu cụ thể - Bên cạnh đó nhân dân châu Phi còn gặp phải những khó khăn gì ? - Nguyên nhân nào dẫn đến những khó khăn đó ? - Gv: 1/4 dân số đói kinh niên. 32/57 quốc gia nghèo nhất thế giới. Tỷ lệ tăng dân số, ngời mũ chữ cao nhất thế giới. - Những năm gần đây các nước châu Phi đã có những giải pháp gì để khắc phục những khó khăn đó ? - Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi ? - Gv giảng - Sau 1945: phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân diễn ra sôi nổi, sớm nhất ở Bắc Phi. (Nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác). + 18/6/1953 thành lập nước Cộng hoà Ai Cập. + 1962 nhân dân Angiêri đấu tranh vũ trang chống Pháp giành độc lập. - 1960 có 17 nước giành độc lập. -> Hệ thống thuộc địa của CNĐQ dần tan rã ở Châu Phi, các quốc gia độc lập ra đời. - Xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội thu nhiều thành tựu. - Khó khăn: Đói nghèo, lạc hậu xung đột nội chiến, nợ nần, bệnh tật ... (Tàn phá của chiến tranh, bệnh dịch, chi phí cho vũ khí, nhu cầu quân sự ...). - Cải cách về kinh tế, thành lập các liên minh khu vực nh tổ chức thống nhất châu Phi (AU).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12408298.doc