Giáo án Lớp 1 Tuần 1 và 2

Tiết 2,3: Học vần

Bài 4. DẤU HỎI, DẤU NẶNG

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

- Đọc được: bẻ, bẹ.

* KNS: -KN chia sẻ, giao tiếp qua HĐ luyện nói.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh SGK, bảng, vở tập viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc34 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 1 và 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K và bút chì - Nêu các vật dụng cần khi học toán - Nhận xét B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài Ghi tựa bài 2.Nội dung - Để 5 cái ly trên bàn Giáo viên yêu cầu học sinh đặt lần lượt nhóm muỗng cô cầm trên tay, mỗi muỗng để vào 1 cái ly nêu nhận xét. - Sau khi để muỗng vào ly có nhận xét gì? có đủ muỗng để và ly không? - Số ly so với muỗng như thế nào? -Số muỗng so với ly như thế nào? à Sau khi thao tác và quan sát các em thấy tại sao nào - Số ly nhiều hơn số muỗng số muỗng ít hơn số ly vì sao? Đọc mẫu : Số ly nhiều hơn số muỗng Số muỗng ít hơn số ly Tương tự : Thực hiện thao tác và so sánh các tranh tiếp theo. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài hình vuông, tròn. HS nêu HS quan sát - Không bằng nhau - Hàng trên có số quả ít hơn hàng dưới - Không bằng nhau Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội CƠ THỂ CHÚNG TA I. MỤC TIÊU - Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. * KNS: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh hình em bé. Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ SGK và vở bài tập TNXH B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: - Gọi tên đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể - Yêu cầu : Quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể mà em thấy được Treo tranh. Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể à Tất cả các bộ phận mà em chỉ vào nêu tên gọi, gọi chung đó là các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu : QS hoạt động của một số bộ phận của cơ thể: đầu, mình, tay và chân. - Yêu cầu : Học nhóm -Bạn gái trong tranh đang làm gì ? -Các bạn nam trong tranh đang làm gì? - (cúi xuống, cười áp má, ăn là các hoạt động thuộc phần nào cơ thể. - Đôi bạn cùng quan sát lẫn nhau - Cả lớp phát biểu Tóc, Mặt, mũi, miệng, rốn Xem từng tranh giới thiệu Học nhóm, học cả lớp - Ngữa lên, cúi xuống nhờ bộ phận nào? - Cười và ăn nhờ bộ phận nào? à Mắt, mũi, miệng, má . cổ là các bộ phận thuộc phần đầu của cơ thể - Bạn cúi xuống nhặt con mèo nhờ bộ phận nào? à Ngực, lưng, bụng thuộc phần mình của cơ thể - Bạn đá banh bằng gì? - Động tác thể dục của bạn là đọng tác gì? - Muốn chạy được xe đạp bạn phải nhờ đến bộ phận nào của cơ thể? à Các bộ phận tay và chân thuộc phần tay và chân à Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - Phần đầu gồm các bộ phận nào? - Phần mình gồm các bộ phận nào? -Phần tay chân gồm các bộ phận nào? Kết bạn học nhóm Thảo luận tìm việc Nội dung tranh Các nhóm trình bày và thể hiện động tác 3 phần: Đầu, mình và tay chân Hình thức : Hoạt động cả lớp Hoạt động 3: Thể dục. Mục tiêu : Gây hứng thú, rèn luyện thân thể Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập thư giãn Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Về nhà thực hiện theo bài học -Xem bài mới Tiết 1,2: Học vần Bài 2: b I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được chữ và âm b. - Trả lời 2-3 câu hỏi dơn giản về các tranh trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK và mẫu chữ e. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi hs lên bảng. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu - Lần lượt treo từng tranh và hỏi - Tranh vẽ gì ? - Trong các tiếng bé, bà, bê, bóng giống nhau đều có âm b. - Ghi tựa bài; đọc mẫu : b 2. Dạy chữ ghi âm b a. Nhận diện chữ - Tô chữ mẫu b trên bảng - Âm bờ gồm hai nét: Nét sổ và nét cong trái - Tìm chữ b trong bộ chữ cái.. b. Phát âm: - Phát âm mẫu : b -Khi phát a âm, a âm bờ hai môi ngậm lại, bật nhẹ phát âm bờ - Có âm b và âm e muốn có tiếng be cô làm sao? -Tiếng be cô thêm mấy âm? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau Thực hiện mẫu ghép âm b với âm e vào bảng cài trong bộ thực hành c. Hướng dẫn Viết bảng - Chữ b cao 2 đơn vị rưỡi - Viết từ hai đến 3 lần con chữ: be Đọc, viết chữ e. Tìm chữ e trong các chữ: xe, bé, ve, me. Học sinh đọc: b. HS tìm chữ b đưa lên và đọc. Có 2 âm: âm e, âm b; b đứng trước, e đứng sau HS đọc cá nhân. Đồng thanh, cả lớp Đọc. b. bờ- e- be. Viết Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 3.Luyện tập a. Luyện đọc: - Đọc bảng - Hướng dẫn quan sát thứ tự tranh và đọc mẫu tranh bên trái - Sữa sai và uốn nắn cách phát âm của học sinh b.Luyện Viết - Viết mẫu hướng dẫn qui trình giống tiết 1 - Tô mẫu chữ - Hướng dẫn viết từ - Nhắc tư thế ngồi viết c.Luyện Nói - Tranh vẽ con vật gì? Đang làm gì? - Tranh vẽ ai? Bé đang làm gì? hoạt động đó có giống thao tác của em không? - Các em trong tranh đang làm gì? em có thích không? Vì sao? à Mỗi một bức tranh đều thể hiện các hoạt động học tập khác nhau như các em vừa trao đổi . Nào là : Chim học , gấu viết , bé tập xếp IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Đọc và xem bài âm b chuẩn bị bài dấu sắc. - Đọc cá nhân đồng thanh dãy bàn, nhóm . -Viết chữ lên không trung -Tô mẫu chữ trong vở . Học theo nhóm Học theo lớp -Trả lời và nêu cảm nghĩ của mình về nội dung tranh. Tiết 4: Toán HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU. - Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. Bài tập 1,2,3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số đồ vật hình vuông, hình tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi hs lên bảng. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài Trong tiết học này cô cùng các em sẽ tìm hiểu về hai hình đó à hình vuông và hình tròn. Ghi tựa bài. 2.Nội dung * - Lần lượt gắn lên bảng các hình có màu sắc kích thước kác nhau – Hỏi: - Đây là hình gì? - Xoay vàt đặt lệch vị trí hình vuông thứ hai - hỏi - Khi cô đặt lệch vị trí hình vuông thứ hai khác với so với các hình khác. Các em hãy nhận xét xem đó là hình gì? - Vì sao vẫn là hình vuông? - Yêu cầu 1, 2, 3 các em học sinh kiểm tra lại bằng cách đặt nghiêng các hình vuông trên bảng như hình 2 à các mẫu hình trên bảng có cái to cái nhỏ, màu sắc khác nhau, đặt ở vị trí khác nhau nhưng tất cả đều là hình vuông. * Nhận dạng hình tròn giống như trên. * Bài tập: thi đua tô màu bài 1,2,3. IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò baøi hình HS nêu tên các hình em biết. - Hình vuông - Học sinh tìm xung quanh lớp hoặc xung quanh mình những vật có dạng hình › + Khung hình + Khăn mù soa, khăn mặt - Làm vở bài tập Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tiết 1,2: Học vần Bài 3. DẤU SẮC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. - Đọc được: bé. * KNS: Vẽ đẹp của môi trường tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi học sinh lên bảng. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu - Tranh vẽ gì? - Trong các tiếng bé, cá, lá, khế, chó giống nhau đều có gì? - Ghi tựa bài ; đọc mẫu : dấu sắc 2. Dạy dấu thanh a. Nhận diện dấu thanh Tô màu / và noùi dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải Xem thêm một số mẫu có dấu / b. Phát âm: - Phát âm dấu sắc - Phân tích tiếng be - Muốn có tiếng bé cô làm sao? - Phát âm mẫu: b _ e _ / _ bé bé (đọc trơn) c. Hướng dẫn Viết bảng - Kéo theo hướng từ trên xuống nét sổ nghiêng bên phải. - Viết Dấu sắc, be, bé. Đọc, viết chữ e, be. Học sinh đọc: dấu sắc. HS tìm dấu sắc đưa lên và đọc. Xem mẫu, nêu lại dấu / là một nét sổ nghiêng phải. -Tiếng be có 2 âm, âm b và e - Thêm dấu / trên âm e. ta có tiếng bé - Đọc cá nhân đồng thanh Viết bảng con Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 3.Luyện tập a. Luyện đọc: - Đọc bảng - Đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc theo thứ tự à dấu sắc : bé, khế, chó, lá, cá, be, bé nhận xét, sữa sai cách phát âm b.Luyện Viết - Viết mẫu hướng dẫn qui trình giống tiết 1 Đặt bút trên dòng kẻ thứ hai, viết âm bờ con chữ be. Lia bút viết e con chữ e. điểm kết thúc trên dòng kẻ thứ nhất + Tiếng bé nêu thêm +.rê bút viết dấu sắc c.Luyện Nói Quan sát tranh em thấy những gì? à Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang vẫy tay tạm biết chú mèo, bạn gái tưới rau. - Các bức tranh này có gì khác nhau? - Các bức tranh này có gì giống nhau? - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Phát triển chủ đề luyện nói - Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất - Đọc lại tên bài : “bé” IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Đọc và xem bài 4 - Đọc cá nhân đồng thanh dãy bàn, nhóm. - Tô màu vào vở tập viết Học theo nhóm Học theo lớp Trả lời và nêu cảm nghĩ của mình về nội dung tranh. - Các hoạt động học, nhảy dây, tưới rau, đi học - Đều có bạn Tiết 3: Toán HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU. - Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình. Bài tập 1,2,3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số đồ vật hình vuông, hình tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi học sinh lên bảng. - Đánh dấu X vào hình vuông, tròn. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài Tiết học này cô cùng các em sẽ tìm hiểu về hình tam giác. Ghi tựa bài. 2.Nội dung - Cầm mẫu hình vuông xếp chéo tạo hình tam giác - Từ hình vuông cô xếp chéo lại tạo hình gì? - Yêu cầu các học sinh lựa chọn các mẫu hình tam giác gắn lên bảng - Nhận xét à Đây là những hình có kích thước, màu sắc khác nhau, có cái màu xanh, vàng, đỏ , có cái to, cái nhỏ nhưng tất cả gọi chung là hình tam giác. xem mẫu các hình tam giác trong SGK. IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ. - Thi đua tìm nhanh trong bộ ghép hình các mẫu hình D - Nhận xết tiết học. Chuẩn bị bài luyện tập. HS nêu tên các hình em biết. - Quan sát thao tác của cô - Tam giác Thi đua tổ 1, 2 gắn các mẫu hình tam giác. - Nhiều em nhắc lại Hình tam giác - 3-4 học sinh chỉ và nêu lại đúng tên hình.Tổ bàn nhận xét Tiết 4: THỦ CÔNG GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I. MỤC TIÊU. - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ(thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giấy màu, bìa, dụng cụ thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra các đồ dùng của HS. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dụng cụ môn thủ công. - Đưa mẫu giấy bìa - Mẫu giấy cô đưa mỏng hay dày so với giấy tập ? à Đó gọi là giấy bìa được làm từ bột của nhiều loài cây như tre, nứa, bồ đề - Hướng dẫn phân biệt giấy bìa: Quan sát vở hoặc sách so sánh bìa vở hoặc sách em thấy có gì khác so với các trang bên trong ? à Giấy bìa là một dụng cụ học tập trong môn thủ công , người ta dùng giấy bìa để làm bìa vở, sách và trang trí giúp cho vở, sách dùng được bền lâu và tạo cái đẹp -Đưa mẫu các hình xếp gấp hoặc cắt dán bằng thủ công : - Các mẫu hình và các mẫu dán được làm bằng giấy gì? - Giấy thủ công có màu sắc như thế nào ? Phần sau mặt màu sắc em có nhận xét gì? à Giấy thủ công cũng là một dụng cụ học tập của môn , giúp các em tạo ra những sản phẩm đẹp - Ngoài giấy màu, giấy bìa . các em còn biết những dụng cụ nào khi học thủ công cần có? Nêu tác dụng của từng dụng cụ à Giáo dục tư tưởng Hoạt động 2: Trò chơi Nội dung Chọn đúng các dụng cụ theo yêu cầu. Giấy màu Thước, hồ, kéo - HS quan sát nêu cảm nghĩ của mình tranh vẽ - Một vài học sinh sờ và nêu nhận xét - Dày hơn so với bìa tập Bìa vở, sách dày hơn so với trang bên trong. Quan sát mẫu và trả lời -làm bằng giấy thủ công Nhiều màu sắc đẹp xanh, đỏ, tím, vàng - Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán - Học sinh nêu -Tham gia trò chơi : Luật chơi : Chia nhóm, thi đua lựa chọn các dụng cụ sau mỗi bài hát. - Nhóm nào chọn đúng, nhiều thắng IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Giấy bìa so với giấy màu như thế nào? - Kể tên và nêu tác dụng của dụng cụ trong giờ học thủ công. - HS trả lời Bài :1 AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I / Mục tiêu : 1/ Kiến thức :Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng . 2/ Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán. 3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn ) II Chuẩn Bị : Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê. Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường. III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn định tổ chức : II/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp 1. III/ Bài mới : Gv nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày. - Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố. - Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm. - Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn. + Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm. - Hs quan sát tranh vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm. Một số nhóm trình bày -Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ? + Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi. Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai? Có thể gặp nguy hiểm gì ? + Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không ? + GV hỏi tương tự các tranh còn lại. GV kẻ 2 cột : An t àn Không an toàn Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn Cầm kéo dọa nhau Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố Qua đường không có người lớn Không lại gần xe máy, ô tô Tránh đứng gần cây có cành bị gãy Đá bóng trên vỉa hè - Học sinh nêu các tình huống theo hai cột. + Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm. - Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh. Hoạt động 3 : Kể chuyện . - HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường. + Hs thảo luận nhóm 4 : - Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ? - Vật nào đã làm cho em bị đau? - Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm ? nhận xét và làm lại. IV/CỦNG CỐ : -Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. +Không chạy, chơi dưới lòng đường. +Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường. - Hát – báo cáo sĩ số - học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK - Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh . học sinh trả lời - sai sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén , nhọn . - học sinh trả lời Hs trả lời. - học sinh trả lời . Hs nêu. -Hs lắng nghe Hs đại diện nhóm mình lên kể Hs thực hiện Hs đóng vai - Hs nhận xét. Hs lắng nghe. + Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận của giáo viên B. PHẦN KÝ DUYỆT, NHẬN XÉT CỦA HIỆU TRƯỞNG (PHÓ HIỆU TRƯỞNG) CHUYÊN MÔN * Tuần: ............tổng số bài soạn:..........tiết. NHẬN XÉT: .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. 2. ĐỀ NGHỊ: .............................................................................................................. Nguyễn Huân, ngày 08 tháng 9 năm 2018 TUẦN 2 Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2018 Tiết 2,3: Học vần Bài 4. DẤU HỎI, DẤU NẶNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. - Đọc được: bẻ, bẹ. * KNS: -KN chia sẻ, giao tiếp qua HĐ luyện nói. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh SGK, bảng, vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi học sinh lên bảng. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu - Tranh vẽ gì? - Ghi tựa bài ; đọc mẫu : dấu hỏi, dấu nặng. 2. Dạy dấu thanh a. Nhận diện dấu thanh - Trong các tiếng khỉ, giỏ, hổ, mỏ, thỏ giống nhau đều có dấu gì? Tô mẫu hỏi và nói dấu hỏi. - Trong các tiếng quạ, nụ, cụ, cọ, ngựa giống nhau đều có dấu gì? b. Phát âm: - Phát âm dấu hỏi, dấu nặng - Phân tích tiếng be - Muốn có tiếng bẻ cô làm sao? - Phát âm mẫu: b _ e _ hỏi _ bẻ bẻ (đọc trơn) -HD ghép và phát âm: bẹ. c. Hướng dẫn Viết bảng - Viết Dấu hỏi, nặng, bẻ, bẹ. Đọc, viết dấu sắc, bé. Học sinh đọc: dấu hỏi. dấu nặng HS tìm dấu hỏi. dấu nặng đưa lên và đọc. Xem mẫu, nêu lại dấu hỏi -Tiếng be có 2 âm, âm b và e - Thêm dấu hỏi trên âm e. ta có tiếng bẻ. - Đọc cá nhân đồng thanh Viết bảng con Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 3.Luyện tập a. Luyện đọc: - Đọc bảng - Đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc theo thứ tự dấu hỏi, dấu nặng: khỉ, giỏ, hổ, mỏ, thỏ quạ, nụ, cụ, cọ, ngựa. Nhận xét, sữa sai cách phát âm. b.Luyện Viết Viết mẫu hướng dẫn qui trình giống tiết 1 c.Luyện Nói Yêu cầu học sinh học đôi bạn. Tìm hiểu nội dung tranh - Tranh 1 - Tranh 2 - Tranh 3 Hướng dẫn học sinh luyện nói gợi ý qua các câu hỏi Treo tranh 1 : Tranh 1 vẽ những hình ảnh gì ? Mẹ (bà, cô) đang giúp bé làm gì ? Nhìn tranh vẽ nêu lại hoạt động trong tranh Treo tranh 2 : Tranh 2 vẽ những hình ảnh gì ? “bẻ” có nghĩa là hái Treo tranh 3 : Bé đang làm gì với các bạn? Các hoạt động trong tranh có giống nhau không? Em thích bức tranh nào nhất ? IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Đọc và xem bài 4 - đọc cá nhân đồng thanh dãy bàn, nhóm . - Tô màu vào vở tập viết Học đôi bạn tìm hiểu nội dung tranh để tham gia hoạt động luyện nói. Trả lời và nói theo suy nghĩ của mình - Bẻ cổ áo đang bẻ, hái băp ngô chia bánh hoặc bẻ bánh Tiết 4: Đạo Đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. * KNS tự giới thiệu về bản thân, tự tin, lắng nghe, trình bày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, VBT đạo đức. Bài hát: Em yêu trường em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Tiết trước em học bài gì? Hoạt động 1: Bài tập 4 Quan sát tranh và kể chuyện. Nội dung: - Tranh 1: Mai 6 tuổi chuẩn bị vào lớp một. - Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. - Tranh 3: Mai được cô dạy đều mới lạ. - Tranh 4: Mai có nhiều bạn mới. - Tranh 5: Về nhà, Mai kể lại việc đi học. Hoạt động 2: HS hát và đọc thơ. Kết luận chung:Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học. - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp Một. - Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Một IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Đọc bài, xem bài 2. - HS trả lời. - HS Kể. - Bài: Em yêu trường em. - Học thơ: Năm nay em lớn lên rồi Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018 Tiết 1,2 Học vần Bài 5. DẤU HUYỀN, DẤU NGà I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. * KNS: -KN chia sẻ, giao tiếp qua HĐ luyện nói. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh SGK, bảng, vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi học sinh lên bảng. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu - Tranh vẽ gì? - Ghi tựa bài ; đọc mẫu : dấu huyền, dấu ngã. 2. Dạy dấu thanh a. Nhận diện dấu thanh - Trong các tiếng mèo, dừa, cò, gà, giống nhau đều cs dấu gì? Tô mẫu hỏi và nói dấu hỏi. - Trong các tiếng vẽ, võ, võng, gỗ, giống nhau đều có dấu gì? b. Phát âm: - Phát âm dấu huyền, dấu ngã. - Phân tích tiếng be - Muốn có tiếng bè cô làm sao? - Phát âm mẫu:b - e - huyền - bè. bè - HD ghép và phát âm: bẽ. c. Hướng dẫn Viết bảng - Viết Dấu hỏi, nặng, bẻ, bẹ. Đọc, viết chữ bẻ, bẹ Học sinh đọc: dấu huyền, dấu ngã. HS tìm dấu huyền, dấu ngã đưa lên và đọc. Xem mẫu, nêu lại dấu hỏi -Tiếng be có 2 âm, âm b, e - Thêm dấu huyền trên âm e. ta có tiếng bè. - đọc cá nhân đồng thanh dãy bàn, nhóm Viết bảng con Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 3.Luyện tập a. Luyện đọc: - Đọc bảng - Đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc theo thứ tự dấu hỏi, dấu nặng: mèo, dừa, cò, gà, vẽ, võ, võng, gỗ, Nhận xét, sũa sai cách phát âm. b.Luyện Viết -Viết mẫu hướng dẫn qui trình giống tiết 1 c.Luyện nói Treo tranh mẫu gợi ý qua câu hỏi để học sinh khai thác qua tranh vẽ. à Tranh vẽ cảnh sông nước rất đẹp được thể hiện qua cảnh vật trên sông và còn bè đang di chuyển trên nước qua tay chèo của người lái bè - Cảnh vật hai bên bờ sông như thế nào? Bầu trờii như thế nào? Dòng sông có màu sắc ra sao? Chính giữa dòng sông có gì? Bè : được liên kết bởi nhiều khúc gỗ thành một mặt gỗ phẳng có thể dùng để di chuyển trên sông nước. Tranh vẽ những hình ảnh gì? Tại sao dùng bè mà không dùng thuyền? Em đã thấy bè bao giờ chưa Em có dịp nào đi bè không? Người ta dùng bè để làm gì? IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ - - Nhận xét tiết học. - Đọc bài, xem bài 5 - đọc cá nhân đồng thanh dãy bàn, nhóm . - Tô mẫu vào vở tập viết Có cây xanh Có mây, có chim Màu xanh rất đẹp Có bè Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊUS - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. bài tập 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Màu, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Chọn đúng mẫu hình tam giác. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu - Nêu lại tên các hình đã học - Em thích nhất hoạt động nào trong các tiết toán đã học à Để giúp các em khắc sâu hơn các dạng hình đã học. Tiết học hôm nay ta sẽ học đó là tiết luyện tập Ghi tựa : Luyện Tập 2. Nội dung. Bài tập 1 - Đọc yêu cầu bài. - Tô cùng màu vào các dạng hình có cùng tên gọi - Kiểm tra 5 bài nhận xét Bài tập 2. - Rèn luyện kỹ năng ghép hình. Thao tác mẫu hình a - Tô những mẫu hình tam giác cô đã ghép thành 2 màu hình gì? Nhận xét và hỏi : - Mãu hình em vừa ghép từ hình gì? IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị que tính và vở trắng. 5 em lên bảng Học sinh đọc Hình  D O Họat động ghép hình HS ghép thành các mẫu hình mà em thích Thứ tư, ngày 19 tháng 9 năm 2018 Tiết 1,2: Học vần Bài 6: ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ôn tập và mẫu chữ e, be, bé. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc bảng và viết dấu thanh. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu Ghi tựa bài Be bè bé bẻ bẽ bẹ 2. Dạy chữ ghi âm a. Nhận diện chữ - Tranh vẽ gì ? Phân tích tiếng bè ? - Bè là gì? Bè dùng để làm gì? - Các tiếng vừa đọc có âm gì giống nhau ? - Có âm gì khác nhau - Đọc các tiếng trên bảng - Nhận xét vị trí dấu thanh - Cô mời 1 bạn ghi bảng. - Luyện đọc trơn tiếng trong khung b.Tìm tiếng từ ứng dụng - Con dê nó kêu như thế nào? - Cô có từ be be. - Đọc mẫu: e be be bè bè be bé c.Luyện viết bảng Học sinh đọc: Tieáng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. - Đọc cá nhân - Đọc đồng thanh - Ghi bảng be và trả lời - Thực hiện lần lượt 5 em, mỗi em 1 tiếng - cá nhân, đồng thanh Viết bảng con Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 3.Luyện tập a.Luyện đọc Rèn đọc đúng tiếng và từ ứng dụng Hướng dẫn thứ tự đọc Tiếng mẫu, từ dưới tranh Tiếng trong khung Từ ứng dụng Xem tranh : be bé Tranh vẽ gì? à Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực xung quanh các em nhỏ: đồ dùng, nhà cửa, thuyền bè Những mẫu vật trong tranh nhỏ thế nào? Chỉnh sữa phát âm từ be, bè b. Luyện Viết Vở c. Luyện Nói - Em đã trông thấy con vật, các loài quả, đồ vật này chưa? ở đâu? - Em thích bức tranh nào nhất tại sao? - Trong các bức tranh bức nào vẽ người? - Người trong tranh đang làm gì? (giáo dục tư tưởng) à Nội dung luyện nói hôm nay đã giúp các em tìm hiểu thêm về những hiểu biết xung quanh cũng như sở thích với nhau rất thú vị. C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Xem trươc bài mới Be bé Hình thức : Luyện tập cá nhân Thực hiện tập tô ở vở tập tô Tiết 4: Toán CÁC SỐ 1, 2,3 I. MỤC TIÊU - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. bài tập 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh đồ vật, chữ số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu tên các hình đã học. B. DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu Học các số 1, 2, 3. 2. Nội dung. - Tranh vẽ những gì?(Các nhóm có một phần tử). Tất cả các đồ vật có chung số lượng bằng mấy? Ta dùng số 1 để ghi số lượng đó. Chỉ cho HS QS số 1 in và 1 viết. - HD số 2, 3 tương tự. Số 2 gồm có 1 và 1. Số 3 gồm có 1 và 2; 2 và 1. - Đọc các số dư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan 1 2 Lop 1_12527156.doc
Tài liệu liên quan