Giáo án Lớp 1 Tuần 11 đến 14 - Trường Tiểu học Trung Lễ

Toán

 LUYỆN TẬP (tr.67)

I/ MỤC TIÊU

 - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.

- Làm bài 1(dòng 1); 2(dòng 1); 3(dòng 1); 4(dòng 1); 5.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách Toán 1, nhóm có 6 đồ vật cùng loại, PHT.

- Bảng con, vở ô ly.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx55 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 11 đến 14 - Trường Tiểu học Trung Lễ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 11 năm 2018 Sáng Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (T.65) I/ MỤC TIÊU - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm bài 1; 2 (cột 1, 2, 3); 3(cột 1, 2); 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, nhóm có 4 đồ vật cùng loại, PHT. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Bài cũ: - Gọi hs tính: 5 - 1 - 1 = 5 - 2 - 1 = -> Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. 1. Hoạt động: Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 6 5 + 1 =6 và 1 + 5 = 6 - Vừa gắn đồ vật, vừa hỏi: Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất mấy hình tam giác? Vậy ta nói: 5 và 1 là 6 - Hay: 5 + 1 = 6 ? 5 + 1 = ? ? Cũng nhóm đồ vật đó các em quan sát ngược lại từ phải sang trái thì ta có phép tính như thế nào? ? Vậy 5 + 1 và 1 + 5 có kết quả là mấy? Hai phép tính này như thế nào với nhau? 4 + 2 = 6; 2 + 4 =6; và 3 + 3 = 6 (thực hiện tương tự). * Có bảng cộng: 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 2. Hoạt động: Thực hành Bài 1: Tính (tính theo cột dọc) - Hướng dẫn và cho hs làm PHT. - Nhận xét. Bài 2: Tính (tính theo hàng ngang) - Hướng dẫn và cho hs chơi trò chơi “gọi tên”. - Nhận xét. Bài 3: Tính - Hướng dẫn và cho hs thảo luận theo cặp - Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly. - Chấm bài và nhận xét. D. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - 2 em lên bảng. - Đọc ĐT. -Lắng nghe, lặp lại tựa. - Lắng nghe và trả lời - HS trả lời: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác. - Đọc: ĐT - Trả lời. - Trả lời. - Đọc ĐT 2 lần. - Đọc thuộc. - Thi đọc thuộc. - Làm PHTcá nhân. - 1 hs trình bày. - Cho hs đọc lại: ĐT – CN - Lắng nghe. - Tham gia chơi trả lời nhanh. - Các cặp làm và đứng lên trình bày. - Lắng nghe và làm vào vở. Chiều Tự nhiên và xã hội Ở NHÀ I/ MỤC TIÊU - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. (Biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị miền núi). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hs: Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ. - Gv: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi, đồng bằng và thành phố. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: - Cho Hs hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Tiết học Tự nhiên – Xã hội tuần trước các em học bài gì? - Thế nào gọi là 1 gia đình? - Trong gia đình ai là những người thân yêu nhất của em. - Nhận xét – đánh giá. C. Dạy bài mới: - Giới thiệu – Ghi tựa bài lên bảng. a/. Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Hướng dẫn HS quan sát các hình ở bài 12 SGK và gơi ý Hs trả lời các câu hỏi: + Ngôi nhà này ở đâu? + Nó thuộc nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá? + Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các nhà đó? -Gv theo dõi, giúp đỡ. Nếu các nhóm nêu chưa đúng, Gv gợi ý để Hs nêu đúng. -Gv treo tất cả các tranh ở tr.26 đã chuẩn bị lên bảng, gọi 1 số HS lên chỉ và nói các câu trả lời ở phần làm việc theo cặp. -Gv giải thích thêm: nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, các dãy phố, nhà ở miền núi (nhà sàn, nhà rông). Khi giải thích gv có kèm tranh minh hoạ. - Kết thúc hoạt động: GV nêu câu hỏi nhà em thuộc loại nhà nào? - Gv nêu câu hỏi hướng hs trả lời phần kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình nên các em phải yêu quí ngôi nhà của mình. b/ Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ: - Chia nhóm 4 em. - Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm 1 hình ở tr.27, SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình. - Gv có thể giúp Hs nếu đồ dùng nào các em chưa biết. -Gv gợi ý Hs liên hệ và nói tên các đồ dùng có trong nhà em. Kết luận: - Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình. c/ Hoạt động 3: Ngôi nhà của em - Gv nêu yêu cầu: Mang các bức tranh về ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong nhóm. - Nêu câu hỏi gợi ý: + Nhà của em ở nông thôn hay ở các dãy phố? + Nhà của em rộng hay hẹp? + Nhà của gia đình em có sân, vườn không? + Địa chỉ của nhà em? - Kết luận: Mỗi người đều mơ ước có nhà tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết. Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau. Các em cần nhớ địa chỉ của mình. Phải biết yêu quí, giữ gìn ngôi nhà của mình vì nơi đó là nơi em sống hằng ngày với những người thân yêu. D. Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại tựa bài. - Nhà là nơi để làm gì? -Nhà ở thường có những đồ dùng cần thiết gì? - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - Gia đình. - Mọi người cùng sống chung trong một ngôi nhà - Ông bà, bố mẹ, anh chị. - Chú ý. - Quan sát tranh SGK. - HS làm việc theo cặp và trả lời nhau theo gợi ý của GV. - HS lên chỉ và nói các câu trả lời theo cặp. - Chú ý lắng nghe. - HS lần lượt giơ tay phát biểu. - Mỗi nhóm 4 em làm việc theo hướng dẫn của Gv. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - HS lần lượt kể đồ dùng trong nhà mình. - Chú ý lắng nghe. - HS trả lời theo nhóm 4. Đưa ra các tranh đã vẽ sẵn của mình giới thiệu cho các bạn cùng nhóm. - Nói địa chỉ của nhà mình cho các bạn cùng nhóm nghe. -Mỗi nhóm đại diện 1 HS giới thiệu nhà và địa chỉ. - Chú ý lắng nghe. - Nhà ở. -Là nơi để sống và làm việc của mọi người .... Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố luật chính tả về âm đệm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly luyện viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn tập Việc 1: Đọc - Cho hs đọc bài trên bảng, đọc sgk. - Cho hs nhắc lại: âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng con chữ q (gọi là “cu”) và âm đệm phải ghi bằng con chữ u. Việc 2: Viết - Cho hs viết vần /oa/; viết từ: loa, qua; quả cà, con quạ. - Cho hs viết vở ô ly luyện viết. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu cho hs thực hiện theo). C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs viết các con chữ phải nằm trên đường kể đậm. - Hát - Đọc ĐT - CN. - Nhắc lại: ĐT - Viết bảng con. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Nhắc lại - Viết vở ô ly. Toán ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Cũng cố về phép cộng trong phạm vi 6. - Làm được các bài tập trong VBT Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, nhóm có 10 đồ vật cùng loại. - VBT Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Hoạt động: Ôn tập - Cho hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6. - Nhận xét. Hoạt động: Thực hành - Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập. - Theo dõi giúp đỡ hs. C. Nhận xét – Dặn dò - Chấm 1 số bài và nhận xét. - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - HS đọc thuộc: CN - ĐT - HS làm VBT. Ngày soạn: 12/11 Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 Sáng Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. - Biết cách thực hiện tư thế đứng kiểng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước (có thể còn thấp), hai tay chống hông (thực hiện bắt chước GV). - Bước đầu làm quen với trò chơi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 2/Phương tiện: chuẩn bị 1 còi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ MỞ ĐẦU -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -HS đứng tại chỗ thành vòng tròn, khởi động chung. -Ôn phối hợp: Bài tập RLTTCB. 2/ CƠ BẢN: Đứng kiểng gót hai tay chống hông. *Nhận xét. Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. -Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện. c. Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. - Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện. - Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung. - Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ mình tập luyện. *Nhận xét d. Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. -Hướng dẫn và tổ chức HS chơi. *Nhận xét. 3/ KẾT THÚC: -Đứng tại chỗ thả lỏng. -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học. -Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB. -Đội hình tập trung. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình cơ bản. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình tập luyện. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình chia tổ tập luyện. €€€€€€€ € € € € € € € € € € € € € € %€& GV -Đội hình trò chơi. €€€€€€€€€ → → €€€€€€€€€ %€& GV -Đội hình xuống lớp. €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ %€& GV Toán LUYỆN TẬP (tr.67) I/ MỤC TIÊU - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. - Làm bài 1(dòng 1); 2(dòng 1); 3(dòng 1); 4(dòng 1); 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, nhóm có 6 đồ vật cùng loại, PHT. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Bài cũ: - Đọc thuộc bảng cộng, trừ 6. -> Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện tập (tr.67) Bài 1: Tính - Hướng dẫn và cho hs làm PHT. - Nhận xét. Bài 2: Tính - Hướng dẫn và thảo luận theo cặp. - Nhận xét. Bài 3: >, <, =? - Hướng dẫn, cho hs làm PHT. - Nhận xét. Bài 4: Số? - Hướng dẫn, cho học sinh thảo luận nhóm. - Nhận xét Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - Hướng dẫn, cho hs viết phép tính vào bảng con. - Nhận xét D. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - 1 số em lên bảng. -Lắng nghe. - Làm PHT, 1 em trình bày. - Lắng nghe. - Thảo luận và trình bày miệng - Lắng nghe; 1 hs lên trình bày. - Lắng nghe; 1 nhóm trình bày. - Lắng nghe; viết bảng con. Chiều Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố về vần /uê/ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn tập Việc 1: Đọc - Cho hs đọc bài trên bảng, đọc sgk. - Cho hs nhắc lại vần /oa/, /oe/, /uê/. Việc 2: Viết - Cho hs viết vần /oa/, /oe/, /uê/; viết từ: lòa xòa, quả cà; hoa hòe, bó que; xuê xoa, quê nhà. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu cho hs thực hiện theo). C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs viết các con chữ phải nằm trên đường kể đậm. - Hát - Đọc ĐT - CN. - Viết bảng con. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Nhắc lại Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố từ ngữ về tình cảm; dấu phẩy. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 2. - Vở bài tập tiếng việt lớp 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Bài 1: Ghép những tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quí, mến, kính - Yêu mến, quí mến, yêu thương, thương yêu,... Bài 2: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh: a) Cháu .... ông bà. b) Con .... cha mẹ. c) Em ... anh chị. Bài 3: Nhìn tranh nói 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con Bài 4: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau? a)Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng b) Giường, tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét. - Nhắc nhở hs về xem lại bài. - Hát - Nêu yêu cầu bài tập (1H) - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Nêu yêu cầu bài tập (1H) - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT - Nối tiếp đọc kết quả trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Chốt nội dung - Nêu yêu cầu bài tập (1H) - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập - Quan sát tranh - Nói về hoạt động của mẹ và con -: Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nêu yêu cầu bài tập (1H) - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập - HD học sinh làm mẫu phần a - Trao đổi nhóm đôi hoàn thành phần b - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nhắc tên bài (1H) - Lôgíc kiến thức bài học - Nhận xét giờ học - Về ôn lại bài Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố về vần /uê/ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn tập Việc 1: Đọc - Cho hs đọc bài trên bảng, đọc sgk. - Cho hs nhắc lại vần /oa/, /oe/, /uê/. Việc 2: Viết - Cho hs viết vần /oa/, /oe/, /uê/; viết từ: lòa xòa, quả cà; hoa hòe, bó que; xuê xoa, quê nhà. - Cho hs viết vở ô ly luyện viết. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu cho hs thực hiện theo). C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs viết các con chữ phải nằm trên đường kể đậm. - Hát - Đọc ĐT - CN. - Viết vở ô ly. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Nhắc lại TUẦN 13 Ngày soạn: 16/11 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 Môn: Đạo đức Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I/ MỤC TIÊU Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. (Biết: nghiêm trang khi chào cờ là lòng thể hiện tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam). Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Một lá cờ Việt Nam (đúng qui cách, bằng vải hoặc giấy). - Bài hát “Lá cờ Việt Nam”. - Bút màu, giấy vẽ, và một lá cờ nhỏ có cán cầm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: Cho học sinh hát bài “Lá cờ Việt Nam” (Hướng dẫn học sinh hát). B. Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi tựa * Hoạt động 1: Vẽ và tô quốc kì. - Cho học sinh mở vở bài tập (trang 21) yêu cầu bài tập 4. - Hỏi: Cờ Việt Nam có hình gì? Màu gì? + Còn có gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập (Lưu ý những học sinh yếu). - Gợi ý để học sinh nhận xét (đúng màu). - NX, khen những em vẽ Quốc kì đẹp nhất. * Họat động 2: Tập chào cờ - Làm mẩu cho học sinh xem kết hợp hát quốc ca. - Hỏi để học sinh nhắc lại tư thế khi chào cờ. - Gọi vài học sinh lên thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhận xét kết luận. - Cho cả lớp chào cờ, ra hiệu lệnh: + Chỉnh trang trang phục. + Nghiêm, nhìn quốc kì. + Hát quốc ca. - Cho học sinh thi đua “Chào cờ”. - Ra tiêu chí chấm điểm. - Cùng học sinh nhận xét, cho điểm, hoan hô tổ thắng cuộc. * Hoạt động 3: Trò chơi “Cờ đỏ phấp phới”. - Nêu yêu cầu: Cô sẽ đưa ra các tình huống. Các bạn nào trong tình huống xử lý đúng thì các bạn giơ cao cờ lên, còn tình huống nào xử lí sai thì các em hạ cờ xuống bàn. Em nào thực hiện sai sẽ lên bảng tập chào nhiều lần cho đúng. - Cô cũng có cờ nhưng có thể cô làm sai không nên làm theo cô mà lắng nghe rõ tình huống để thực hiện. - Mời vài học sinh làm thư kí theo dõi để mời những bạn không thực hiện đúng lên bảng. - Nêu tình huống chẳng hạn: + Lớp nghiêm trang khi chào cờ. + Bạn Hải đội mủ khi chào cờ. + Bạn Tiến không hát quốc ca. + Bạn Lan, Nga nhìn mây bay. - Tổng kết trò chơi: Khen các em chơi tốt, cho các em xử lí sai đứng chào cờ trước lớp. C. Nhận xét – dặn dò - Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ cuối bài. - Thực hiện chào cờ nghiêm trang vào thứ hai hàng tuần và các ngày lễ. Hát. Lặp lại. - Lắng nghe. - Hình chữ nhật, màu đỏ, giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - Làm bài tập 4. - Giới thiệu tranh vẽ và nhận xét: Cờ việt Nam màu đỏ. Ngôi sao vàng năm cách ở giữa. Quan sát, nghe. TLCH: đứng nghiêm, mắt nhìn lá quốc kì hát to, rõ bài quốc ca. - 4 em tập chào cờ, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chào cờ theo hiệu lệnh của Gv. - Từng tổ “chào cờ” theo hiệu lệnh tổ trưởng. - Lớp theo dõi, nhận xét. Nhận biết tư thế đúng sai khi chào cờ. - Lắng nghe để thực hiện. 3 -> 5 bạn làm thư kí. -thực hiện trò chơi: + Giơ cao cờ. + Hạ cờ xuống bàn. + Hạ cờ + Hạ cờ. - Các bạn chào cờ lớp. - Theo dõi. - đọc và học cho thuộc Chiều Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 (T.68) I/ MỤC TIÊU - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm bài 1; 2 (dòng 1); 3(dòng 1); 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, nhóm có 7 đồ vật cùng loại, PHT. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc bảng cộng; bảng trừ 6. -> Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. 1. Hoạt động: Giới thiệu bảng cộng 7 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 - Vừa gắn đồ vật, vừa hỏi: Nhóm bên trái có 6 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất mấy hình tam giác? Vậy ta nói: 6 và 1 là 7 - Hay: 6 + 1 = 7 ? 6 + 1 = ? ? Cũng nhóm đồ vật đó các em quan sát ngược lại từ phải sang trái thì ta có phép tính như thế nào? ? Vậy 6 + 1 và 1 + 6 có kết quả là mấy? Hai phép tính này như thế nào với nhau? 5 + 2 = 7; 2 + 5 = 7; và 4 + 3 = 7; 3 + 4 =7 (thực hiện tương tự). * Có bảng cộng: 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 1 + 6 = 7 2. Hoạt động: Thực hành Bài 1: Tính (tính theo cột dọc) - Hướng dẫn và cho hs làm PHT. - Nhận xét. Bài 2: Tính (tính theo hàng ngang) - Hướng dẫn và cho hs chơi trò chơi “gọi tên”. - Nhận xét. Bài 3: Tính - Hướng dẫn và cho hs thảo luận theo cặp - Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly. - Chấm bài và nhận xét. D. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - 2 em lên bảng. -Lắng nghe, lặp lại tựa. - Lắng nghe và trả lời - HS trả lời: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. - Đọc: ĐT - Trả lời. - Trả lời. - Đọc ĐT 2 lần. - Đọc thuộc. - Thi đọc thuộc. - Làm PHTcá nhân. - 1 hs trình bày. - Cho hs đọc lại: ĐT – CN - Lắng nghe. - Tham gia chơi trả lời nhanh. - Các cặp làm và đứng lên trình bày. - Lắng nghe và làm vào vở. Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố về vần /uơ/ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly luyện viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn tập Việc 1: Đọc - Cho hs đọc bài trên bảng, đọc sgk. - Cho hs đọc lại các vần: /oa/, /oe/, /uê/, /uy/, /uơ/ Việc 2: Viết - Cho hs viết vần /oa/, /oe/, /uê/, /uy/, /uơ/; viết từ: lòa xòa, quả cà; hoa hòe, bó que; xuê xoa, quê nhà, quỵ lụy, thuở bé. - Cho hs viết vở ô ly luyện viết. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu cho hs thực hiện theo). C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs viết các con chữ phải nằm trên đường kể đậm. - Hát - Đọc ĐT - CN. - Viết vở ô ly. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Nhắc lại - Viết vở ô ly. Ngày soạn: 18/11 Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 Sáng Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 (T.65) I/ MỤC TIÊU - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm bài 1; 2; 3(dòng 1); 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, nhóm có 7 đồ vật cùng loại, PHT. - Bảng con, vở ô ly. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc bảng cộng 7. -> Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. 1. Hoạt động: Giới thiệu bảng bảng trừ 7 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 - Yêu cầu hs quan sát lên bảng và trả lời: ? Tất cả có mấy hình tam giác? ? Cô tách qua bên phải mấy hình? ? Hỏi còn lại mấy hình tam giác bên trái? - Cho hs nêu lại bài toán. Vậy ta nói: 7 bớt 1 còn 6 - Hay: 7 – 1 = 6 ? 7 - 1 = ? ? Cũng nhóm đồ vật đó cô tách qua bên trái bao nhiêu hình tam giác? Bên phải còn lại mấy hình tam giác? - 1 hs đọc phép tính? 7 – 2 = 5; 7 – 5 = 2; và 7 – 3 = 4; 7 – 4 = 3 (thực hiện tương tự). * Có bảng cộng: 7 - 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 7 – 5 = 2 7 – 6 = 1 2. Hoạt động: Thực hành Bài 1: Tính (tính theo cột dọc) - Hướng dẫn và cho hs làm PHT. - Nhận xét. Bài 2: Tính (tính theo hàng ngang) - Hướng dẫn và cho hs chơi trò chơi “gọi tên”. - Nhận xét. Bài 3: Tính - Hướng dẫn và cho hs thảo luận theo cặp - Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly. - Chấm bài và nhận xét. D. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - 2 em lên bảng. - Đọc ĐT. -Lắng nghe, lặp lại tựa. - Lắng nghe và trả lời - Có 7 hình tam giác - 1 hình. - Còn lại 6 hình. - Tất cả có 7 hình tam giác, cô tách qua bên phải 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác bên trái? - Đọc: ĐT - Trả lời. - Trả lời. - 7 – 6 = 1 - Đọc ĐT 2 lần. - Đọc thuộc. - Thi đọc thuộc. - Làm PHTcá nhân. - 1 hs trình bày. - Lắng nghe. - Tham gia chơi trả lời nhanh. - Các cặp làm và đứng lên trình bày. - Lắng nghe và làm vào vở. Chiều Tự nhiên và xã hội CÔNG VIỆC Ở NHÀ I/ MỤC TIÊU - Kể tên được 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. (Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong bài 13, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: Cho Hs hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tựa bài cũ. - Nhà ở là nơi để làm gì? - Các em phải biết làm gì đối với ngôi nhà của mình. -Nhận xét – đánh giá. C. Dạy bài mới: - Giới thiệu – Ghi tựa bài lên bảng. a/.Hoạt động 1: Làm việc với SGK. + Quan sát hình ở tr.28 SGK và nói từng người trong mỗi hình đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình. - Gọi 1 số HS chỉ vào hình trình bày trước lớp về công việc được thể hiện trong mỗi hình. Tác dụng của công việc đó trong cuộc sống của mỗi gia đình. - Kết luận: Gv nhấn mạnh: Ở nhà mỗi người đều có 1 công việc khác nhau. Những việc đó làm cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. b/.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Gv hướng dẫn làm việc theo cặp: Yêu cầu các em tập nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi tr.28, SGK. - Gv gọi 1 vài em nói trước lớp. Câu hỏi gợi ý: + Trong nhà em ai đi chợ ,nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn nhà cửa, .. + Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình? + Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ? ... làm những việc có ích cho gia đình Kết luận: - Mỗi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc tuỳ theo sức mình, sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. c/.Hoạt động 3: Quan sát tranh. - Gv nêu yêu cầu: Quan sát tranh ở tr.29 SGK và trả lời câu hỏi: + Điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 căn phòng? + Em thích căn phòng nào? Tại sao? - Gv treo 2 tranh phóng to lên bảng và gọi 1 số HS lên trình bày phần làm việc của mình ở bước. Gv hỏi: Để có căn phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp bố mẹ. - Gv nêu câu hỏi gợi ý để Hs đi đến kết luận: + Nếu mọi người đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ như thế nào? + Ngoài giờ học để có nhà ở gọn gàng, sạch sẽ mỗi HS chúng ta nên làm gì? - Kết luận: Gv nhắc lại kết luận và nói: Cô mong muốn từ hôm nay trở đi các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui lòng. D. Củng cố - dặn dò: Nếu còn thời gian, GV cho HS vẽ tranh về góc học tập của mình. - Dặn HS về trang trí sắp xếp góc học tập của mình thật gọn gàng và đẹp. Bạn nào làm tốt sẽ mời cô đến thăm nhà. - Nhận xét lớp học. - Cả lớp hát. - Nhà ở. -Là nơi ở để sống và làm việc của mọi người - Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình. - Chú ý. - HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của töøng bức tranh. - Ñaïi dieän nhoùm trình bày nội dung tranh - HS khác nhận xét bổ sung - HS làm việc theo nhóm đôi - Hs nói trước lớp về những công việc thường ngày của người thân và bản thân. - Quan sát tranh tr.29 - HS làm việc theo cặp quan sát và nói câu trả lời của mình cho nhau nghe. - HS làm việc theo lớp, 1 số bạn lên chỉ vào hình và nêu ý kiến của mình. - Các bạn khác nghe và bổ sung. - Nhiều HS trả lời, kể 1 – 2 việc phải làm. sẽ gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp. .... giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình - Lắng nghe. Tiếng việt ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Củng cố về lập mẫu /oa/ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1. - Bảng con, vở ô ly luyện viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn tập Việc 1: Đọc - Cho hs đọc bài ứng dụng trang 9 đến 17 sgk. - Cho hs đọc lại các vần: /oa/, /oe/, /uê/, /uy/, /uơ/ Việc 2: Viết - Cho hs viết vần /oa/, /oe/, /uê/, /uy/, /uơ/; viết từ: họa sĩ, thủ quỹ, xòe, quơ. - Cho hs viết vở ô ly luyện viết. (Nếu hs chưa viết được, GV viết mẫu cho hs thực hiện theo). C. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs viết các con chữ phải nằm trên đường kể đậm. - Hát - Đọc ĐT - CN. - Viết vở ô ly. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Nhắc lại - Viết vở ô ly. Toán ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU - Cũng cố về phép trừ trong phạm vi 7. - Làm được các bài tập trong VBT Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Toán 1, nhóm có 7 đồ vật cùng loại. - VBT Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định lớp. B. Ôn luyện Hoạt động: Ôn tập - Cho hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. - Nhận xét. Hoạt động: Thực hành - Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập. - Theo dõi giúp đỡ hs. C. Nhận xét – Dặn dò - Chấm 1 số bài và nhận xét. - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài. - Hát - HS đọc thuộc: CN - ĐT - HS làm VBT. Ngày soạn: 20/11 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 Sáng Thể dục T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA T10.docx