Giáo án Lớp 1 Tuần 24 - Trường Tiểu Học Thới Thuận

Tiết 4 Môn: Hoạt động Thể dục

 Bài: Bài thể dục- Đội hình đội ngũ.

I. MỤC TIÊU:

- Học động tác điều hoà.Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.

- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng.

- Học sinh thực hiện nghiêm túc.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường , 1 còi . tranh thể dục

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc22 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 24 - Trường Tiểu Học Thới Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uât, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uât. Lớp cài vần uât. GV nhận xét. HD đánh vần vần uât. Có uân, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào? Cài tiếng xuất. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất. Gọi phân tích tiếng xuất. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất. Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xuất. đọc trơn từ sản xuất. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần uyêt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. - Giới thiệu tranh duyệt binh Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. c)Viết: Viết mẫu, hướng dẫn cách viết Nhận xét, sửa sai Viết: Viết mẫu, hướng dẫn cách viết GV nhận xét và sửa sai. Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. luật giao thông băng tuyết nghệ thuật duyệt binh Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng: Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. *Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. Luyện nói: Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp”. Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem? Quê hương em có những cảnh đẹp nào? Nói về một cảnh đẹp mà em biết. GV giáo dục TTTcảm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 - > 8 em N1 : huân chương; N2 :bóng chuyền. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – â – t – uât. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần uât, thanh sắc đặt trên uât. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – uât – xuât - sắc- xuất. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng xuất. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng t. Khác nhau : uyêt bắt đầu bằng uyê. 3 em Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp theo dõi giáo viên viết mẫu viết định hình Viết bảng con Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uân, uyên. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 - > 7 em, lớp đồng thanh. Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu) Lớp viết vào vở tập viết Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Nươc ta có tên nước Việt Nam HS kể theo vốn hiểu biết suối La La, Biển Cửa Tùng, Trằm Trà Lộc,. CN 1 em Thực hiện tốt bài ở nhà Thứ tư ngày 07 tháng 3 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1 – 2 Phân môn: Học Vần Bài: Uynh – uych I. Yêu cầu: - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang - Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần uynh, uych - Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách bài vần uât,uyêt tìm tiếng trong câu có chứa vần uât, uyêt Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2. Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uynh, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uynh. Lớp cài vần uynh. GV nhận xét. HD đánh vần vần uynh. Có uynh, muốn có tiếng huynh ta làm thế nào? Cài tiếng huynh. GV nhận xét và ghi bảng tiếng huynh. Gọi phân tích tiếng huynh. GV hướng dẫn đánh vần tiếng huynh. Dùng tranh giới thiệu từ “phụ huynh”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc trơn từ phụ huynh. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần uych (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. *Viết: Viết mẫu, hướng dẫn cách viết Nhận xét, sửa sai Viết: Viết mẫu, hướng dẫn cách viết GV nhận xét và sửa sai. *Luyện đọc từ ứng dụng Luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh minh hoạ rút câu và đoạn ghi bảng: Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. Luyện nói: Chủ đề: “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”. Tên của mỗi loại đèn là gì? Nhà em có những loại đèn gì? Nó dùng gì để thắp sáng? Khi muốn cho đèn sáng hoặc thôi không sáng nữa em phải làm gì? Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? Vì sao? GV giáo dục TTTcảm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 3 em Băng tuyết, nghệ thuật, quyết tâm HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – y – nh – uynh CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần uynh. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – uynh – huynh. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng huynh. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : bắt đầu bằng âm uy. Khác nhau : uych kết thúc bằng ch. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp theo dõi giáo viên viết mẫu viết định hình Viết bảng con Quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uynh, uych. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 - > 7 em, lớp đồng thanh. - đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có nghỉ hơi ở cuối mỗi câu (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi đọc cả đoạn. Lớp viết vào vở tập viết Học sinh làm việc trong nhóm nhỏ 4 em, nói cho nhau nghe về nội dung của các câu hỏi do giáo viên đưa ra và tự nói theo chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên. HS kể Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Thực hiện tốt ở nhà Tiết 3: Môn: Toán Bài: Cộng các số tròn chục I. Yêu cầu: - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng. - Rèn cho HS thực hiện cộng các số tròn chục thành thạo - Giáo dục HS say mê học toán *Ghi chú: Làm bài tập: 1, 2, 3 II. Chuẩn bị: - Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 3, 4. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính (3 bó que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 30 có 3 chục và 0 đơn vị (viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc. Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính) xếp dưới 3 bó que tính trên. Gộp lại ta được 5 bó que tính và 0 que tính rời. Viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng Đặt tính: Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị Viết dấu cộng (+) 30 Viết vạch ngang. 20 Tính : tính từ phải sang trái 50 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng. 4.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu cộng chính giữa các số. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả. 20 + 30 ta nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục. Vậy: 20 + 30 = 50. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Hỏi: Muốn tính cả hai thùng đựng bao nhiêu cái bánh ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Bài 3 : Học sinh khoanh vào các số Câu a: Số bé nhất là: 20 Câu b: Số lớn nhất là: 90 Bài 4 : Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 Học sinh nhắc tựa. Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 30 có 3 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị Gộp lại ta được 50 có 5 chục và 0 đơn vị. Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính cộng 30 + 20 = 50 Nhắc lại quy trình cộng hai số tròn chục. Học sinh làm vở nháp và nêu kết quả. 50 + 10 = 60, 40 + 30 = 70, 50 + 40 = 90 20 + 20 = 40, 20 + 60 = 80, 40 + 50 = 90 30 + 50 = 80, 70 + 20 = 90, 20 + 70 = 90 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Thùng Thứ nhất: 30 gói bánh Thùng Thứ hai: 20 gói bánh Cả hai thùng: gói bánh? Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất cộng với số gói bánh thùng thứ hai. Giải Cả hai thùng có là: 30 + 20 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh Học sinh nêu lại cách cộng hai số tròn chục, đặt tính và cộng 70 + 20. Làm lại các bài tập ở nhà thành thạo Buổi chiều Tiết 2 Môn: Hoạt động âm nhạc Bài: Ôn tập bài Quả (Nh¹c vµ lêi: Xanh xanh) I. YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài hát. - Hát đúng lời bài hát. - Giáo dục các em ăn quả nhớ kẻ trồng cây II. CHUẨN BỊ: - H¸t chuÈn x¸c bµi Qu¶. - Nh¹c cô ®Öm, gâ (song loan, thanh ph¸ch,), m¸y nghe, b¨ng nh¹c mÉu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cña GV Häat ®éng cña HS *Ho¹t ®éng 1: D¹y bµi h¸t: Qu¶ (lêi 1, lêi 2). - Giíi thiÖu bµi h¸t, t¸c gi¶, néi dung bµi h¸t. - Cho HS nghe b¨ng h¸t mÉu hoÆc GV võa ®Öm ®µn võa h¸t. - H­íng dÉn HS tËp ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu bµi h¸ - TËp h¸t tõng c©u, mçi c©u cho HS h¸t hai, ba lÇn ®Ó thuéc lêi ca vµ giai ®iÖu bµi h¸t. Nh¾c HS biÕt lÊy h¬i ë mçi c©u h¸t. - Sau khi tËp xong bµi h¸t, cho HS h¸t l¹i nhiÒulÇn ®Ó thuéc lêi, giai ®iÖu vµ tiÕt tÊu bµi h¸t. - Söa cho HS (nÕu c¸c em h¸t ch­a ®óng yªu cÇu), nhËn xÐt. * Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hîp víi vç tay hoÆc gâ ®Öm theo ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca. - H­íng dÉn HS h¸t vµ vâ tay hoÆc gâ ®Öm theo ph¸ch. GV lµm mÉu: Qu¶ g× mµ ngon ngon thÕ, xin th­a r»ng qu¶ khÕ x x x x x x xx - H­íng dÉn HS h¸t vµ gâ ®Öm theo tiÕt tÊu lêi ca: Qu¶ g× mµ ngon ngon thÕ, xin th­a r»ng qu¶ khÕ x x x x x x x x x x x - GV h­íng dÉn HS ®øng h¸t vµ nhón ch©n nhÞp nhµng (bªn tr¸i, bªn ph¶i) theo nhÞp. - H­íng dÉn HS h¸t ®èi ®¸p: *Cñng cè – DÆn dß: - Cho HS ®øng lªn «n l¹i bµi h¸t kÕt hîp vç tay hoÆc gâ ®Öm theo ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca tr­íc khi kÕt thóc tiÕt häc. - Hái HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ bµi h¸t. - NhËn xÐt chung (khen nh÷ng em h¸t thuéc lêi, ®óng giai ®iÖu, tiÕt tÊu, biÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca ®óng yªu cÇu; nh¾c nhë c¸c em ch­a tËp trung trong tiÕt häc cÇn cè g¾ng h¬n). DÆn HS vÒ «n bµi h¸t võa tËp. - Ngåi ngay ng¾n, chó ý nghe. - Nghe b¨ng mÉu hoÆc nghe GV h¸t mÉu. - TËp ®äc lêi ca theo h­íng dÉn - TËp h¸t tõng c©u theo h­íng dÉn cña GV. H¸t ®óng giai ®iÖu vµ tiÕt tÊu theo h­íng dÉn cña GV. - H¸t nhiÒu lÇn theo h­íng dÉn cña GV, chó ý ph¸t ©m râ lêi, trßn tiÕng. + H¸t ®ång thanh. + H¸t theo d·y, nhãm + H¸t c¸ nh©n. - H¸t vµ vç tay hoÆc gâ ®Öm theo ph¸ch, sö dông c¸c nh¹c cô gâ: song loan, thanh ph¸ch, trèng nhá, theo h­íng dÉn cña GV. - HS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm tiÕt tÊu lêi ca (sö dông thanh ph¸ch). - HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng nhÞp nhµnh theo nhÞp. - HS h¸t ®èi ®¸p theo h­íng dÉn. - HS «n h¸t lêi 1 vµ lêi 2 theo h­íng dÉn. - HS tr¶ lêi. - Chó ý nghr GV nhËn xÐt, dÆn dß vµ ghi nhí. Tiết 4 Môn: Hoạt động Thể dục Bài: Bài thể dục- Đội hình đội ngũ. I. MỤC TIÊU: - Học động tác điều hoà.Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng. - Học sinh thực hiện nghiêm túc. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường , 1 còi . tranh thể dục III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. MỞ ĐẦU G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát HS chạy một vòng quanh sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II. CƠ BẢN: a.Học động tác điều hoà Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập Nhận xét b.Ôn 7 động tác thể dục đã học (cả bài ) Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét *Ôn điểm số hàng dọc theo tổ Giáo viên tổ chức học sinh thực hiện. Nhận xét III. KẾT THÚC: Đi thường.bước Thôi HS vừa đi vừa hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn lại 7 động tác thể dục đã học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1-2: Phân môn: Học Vần Bài: Ôn tập I.Yêu cầu: - Đọc được các vần, các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Truyện kể mãi không hết - Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần, từ đã học thành thạo - Giáo dục HS biết mưu trí, thông minh làm cho nhà vua thua cuộc..... *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh II. Chuẩn bị: - Bảng ôn tập trong SGK. - Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2. Bài mới:Giáo đã kẻ sẵn lên bảng lớp. 3. Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: hoà thuận, luyện tập. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4. Củng cố tiết 1: Hỏi những vần mới ôn. Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Cho học sinh chơi trò chơi: Tìm từ có chứa vần vừa ôn để mở rộng vốn từ cho các em. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phải tìm đủ từ có chứa 10 vần ôn, số lượng cho mỗi từ không hạn chế, viết các từ tìm được vào phiếu trắng. Thời gian cho trò chơi là 3 phút. Hết thời gian nhóm nào ghi được nhiều từ đúng theo yêu cầu thì nhóm đó thắng cuộc. Giáo viên chốt lại danh sách các vần vừa ôn. Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài: Sông nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. Giáo viên đọc mẫu cả đoạn. Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu. GV nhận xét và sửa sai. *Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một số em. Nhận xét cách viết. Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thông minh của người nông dân đã làm cho nhà vua thua cuộc và đây là bài học cho những người quan to hay ra những lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 2 em N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ bảng ôn tập. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. Cá nhân 8 - >10 em. Các nhóm tìm và viết vào phiếu trắng các từ có chứa vần vừa ôn theo hướng dẫn của giáo viên. Vỗ tay hoan nghênh nhóm thắng cuộc. Học sinh đọc lại các vần vừa ôn. Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần vừa ôn. HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Đọc đồng thanh cả đoạn. Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi nhóm đọc cả đoạn thơ. Toàn lớp Học sinh lắng nghe giáo viên kể. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh đọc vài em. CN 1 em Thực hiện đọc, viết bài ở nhà thành thạo Tiết 4: Môn: Toán Bài: Luyện tập I. Yêu cầu: - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. - Rèn cho HS đặt tính, cộng nhẩm, nắm được tính chất phép cộng thành thạo - Giáo dục học sinh tính cẩn thận *Ghi chú: làm bài1, 2a, 3, 4 II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 và tính nhẩm bài toán số 3. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này. Nhận xét về học sinh làm bài tập 1. Bài 2:a Gọi nêu yêu cầu của bài: Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều gì? Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán. Giáo viên gợi ý cho học sinh tóm tắt bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Muốn tìm tìm cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào? Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho các em thi đua nhau theo các tổ nhóm. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. 2 học sinh làm, mỗi em làm 3 cột. Bài 3: Giáo viên hỏi miệng, học sinh nêu kết quả. Học sinh nhắc tựa. Học sinh nêu: Viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị. Học sinh làm bảng con từng bài tập. Viết tên đơn vị kèm theo (cm) Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Đọc đề toán và tóm tắt. Lan hái : 20 bông hoa Mai hái : 10 bông hoa Cả hai bạn hái : ? bông hoa Số bông hoa của Lan hái được cộng số bông hoa của Mai hái được. Giải Cả hai bạn hái được là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa. Học sinh tự nêu cách làm và làm bài. 40 + 40 20 + 20 10 + 60 60 + 20 30 + 10 30 + 20 40 + 30 10 + 40 70 40 80 50 Thi đua theo hai nhóm ở hai bảng phụ. Học sinh khác cổ động cho nhóm mình thắng cuộc. Học sinh nêu nội dung bài. Buổi chiều Tiết 3 Môn: NGLL Bài: Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo Trò chơi “ Bàn tay kì diệu” 1. Mục tiêu: - HS hiểu được tấm lòng yêu thương và sự quan tâm, chăm sóc mà mẹ đã dành cho em. - Học sinh biết quý trọng tình cảm của mẹ đối với em. - Kính trọng tình cảm của mẹ, phải yêu thương mẹ. 2. Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. 3. Tài liệu và phương tiện: Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi. 4. Các bước tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuẩn bị v Phổ biến tên trò chơi và cách chơi: - Tên trò chơi: “ Bàn tay kì diệu” - Cách chơi: Cả lớp đứng thành 1 vòng tròn, GV đứng giữa vòng tròn. + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay giơ ra phía trước. + GV hô: “ Bồng con hát ru” à Tất cả phải vòng 2 cánh tay ra phía trước và đung đưa như đang bế ru con. + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay. + GV hô: “ Chăm chút con từng ngày” à Tất cả phải úp 2 lòng bàn tay vào nhau, áp lên má bên trái và nghiêng đầu sang trái. + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay. + GV hô: “ Sưởi ấm con ngày đông” à Tất cả phải đặt chéo 2 tay lên ngực và khẽ lắc lư người. + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay. + GV hô: “ Là gió mát đêm hè” à Tất cà phải làm động tác như đang cầm quạt nan phe phẩy. + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay. + GV hô: “ Là bàn tay kì diệu” à Tất cả phải đưa 2 cánh tay lên trên đầu, xoay xoay cổ tay và hô to “ Bàn tay kì diệu!”. Bước 2: Tiến hành trò chơi Tổ chức cho HS chơi thử Tổ chức cho HS chơi thật Bước 3: Thảo luận lớp - Sau khi chơi xong, tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi: + “Bàn tay kì diệu” trong trò chơi là bàn tay của ai? + Vì sao bàn tay mẹ lại là “ bàn tay kì diệu” + Trò chơi muốn nhắc nhở em điều gì? - Vài em trả lời - Kết luận ý nghĩa của trò chơi: Bàn tay kì diệu chính là bàn tay của người mẹ vì bàn tay mẹ đã nâng niu, chăm sóc em hàng ngày, chẳng kể ngày hè hay đêm đông. Vì vậy em hãy yêu thương và học giỏi, ngoan ngoãn để mẹ được vui lòng. Bước 4: Nhận xét- Đánh giá - Khen ngợi những em hoạt động tốt. - Cả lớp hát bài “ Bàn tay mẹ” - Học sinh lắng nghe - Học sinh tiến hành chơi - Học sinh thảo luận và trả lời Học sinh lắng nghe Tiết 4 Phân môn: Luyện tập tiếng việt Bài: ®äc viÕt : u©t, uyªt I. Môc tiªu: - Gióp HS n¾m ch¾c vÇn u©t, uyªt ®äc, viÕt ®­îc c¸c tiÕng, tõ cã vÇn u©t, uyªt - Lµm ®óng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp. - Giáo dục các em yêu thích tiếng việt. II. §å dïng: - Vë bµi tËp . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 1. ¤n tËp: u©t, uyªt - GV ghi b¶ng: u©t, uyªt, s¶n xuÊt, nghÖ thuËt, duyÖt binh, tuyÖt ®Ñp, ... Nh÷ng ®ªm nµo tr¨ng khuyÕt Tr«ng gièng con thuyÒn tr«i Em ®i tr¨ng theo b­íc... - GV nhËn xÐt. 2. H­íng dÉn lµm bµi tËp: a. Bµi 1: - Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi. - Cho HS tù lµm bµi. - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS. b. Bµi 2: - Cho HS xem tranh vÏ. - Gäi 3 HS lµm bµi trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt. c. Bµi 3: - L­u ý HS viÕt ®óng theo ch÷ mÉu ®Çu dßng. - GV quan s¸t, nh¾c HS viÕt ®óng. 3. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. - DÆn: luyÖn ®äc, viÕt bµi - HS luyÖn ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp. - 1 HS nªu: nèi ch÷. - HS nªu miÖng kÕt qu¶ ® nhËn xÐt. - HS xem tranh BT. - 1 HS lµm bµi → ch÷a bµi → nhËn xÐt. - HS viÕt bµi: s¶n xuÊt( 1 dßng) duyÖt binh (1 dßng ) - HS nghe vµ ghi nhí. Thứ sáu ngày 09 tháng 3 năm 2018 Tiết 1 – 2 Phân môn: Học vần Bài: Hòa bình, hí hoáy...tàu thủy, giấy pơ- luya I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khắn,...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 2 - Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở tập viết 1 tập 2 - Giáo dục HS tính cẩn thận. *Ghi chú: HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 2 II. Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi chữ mẫu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Viết 1 số từ khó. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Nhận xét giờ học 3 học sinh lên bảng viết, Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. Chấm bài tổ 2. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Hoà bình, khoẻ khoắn, hí hoáy,. HS tự phân tích. Học sinh nêu: Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 1_12532735.doc
Tài liệu liên quan