Giáo án lớp 10 - Tin học và xã hội

Thuyết trình:

Đặt câu hỏi:

Em đã sử dụng máy tính trong những hoạt động nào của cuộc sống?

Trả lời:

Làm bài tập, học online, học trực tuyến, liên lạc với người thân ở xa

qua Email hay chat, nghe nhạc, xem phim, đọc báo, giải trí.

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12038 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 - Tin học và xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LỚP 10 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI VŨ THỊ MƠ, LỚP K56A, CNTT 1 Giáo án lớp 10 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI A. Mục đích, yêu cầu 1. Về nhận thức: Giúp học sinh thấy rõ các điểm sau:  Tin học có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển mọi mặt của xã hội.  Qua việc sẻ dụng các thành tựu của Tin học, xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức và cách tiến hành các hoạt động.  Cần nhận thức được sự cần thiết phải tôn trọng các quy định của pháp luật khi sử dụng các tài nguyên thông tin chung, đồng thời cần học tập không ngừng để có thể thích ứng với nhịp phát triển của xã hội hiện đại. 2. Về tư tưởng, tình cảm:  Giúp học sinh hiểu và tôn trọng pháp luật khi sử dụng mạng Internet.  Giúp học sinh nhận thấy trach nhiệm của mình trong việc đấu tranh chống các tiêu cực và tội phạm tin học. B. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp:  Kết hợp phương pháp dạy học với thực tế cuộc sống.  Kết hợp các phương pháp dạy học như: Thuyết trình, vấn đáp... 2. Phương tiện:  Sách giáo khoa Tin học lớp 10.  Một số tài liệu tham khảo trên mạng Internet.  Sách tham khảo (nếu có). C. Tiến trình trên lớp và nội dung bài giảng: 1. Ổn định lớp: (1’)  Yêu cầu cả lớp trật tự và tiến hành kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)  Hỏi: Hãy nêu các ứng dụng của Tin học mà em đã được học trong bài trước? GIÁO ÁN LỚP 10 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI VŨ THỊ MƠ, LỚP K56A, CNTT 2 3. Gợi động cơ: (5’)  Như vậy, Tin học rất quan trọng trong đời sống, nó có thể giúp con người làm được nhiều việc, và ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Vậy làm thế nào để sử dụng triệt để những lợi ích của Tin học vào tong cuộc sống hàng ngày? Bài học này sẽ tìm hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của Tin học trong cuộc sông ngày nay. 4. Nội dung bài học: STT Nội dung Hoạt động của thầy và trò Thời gian 1 Ảnh hưởng của Tin học với đời sống xã hội: - Các thành tựu của Tin học được ứng dụng hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội và đem lại hiệu quả to lớn. Do nhu cầu ngày càng cao của xã hội và sự tiến bộ của KHKT góp phần lam fcho Tin học phát triển như vũ bão. - Sự phát triển của Tin học làm cho xã hội có những nhận thức mới về cách thức tổ chức. - Ý thức được vai trò của Tin học, nhiều quốc gia đã có chính sách đầu tư thích hợp về Tin học cho thế hệ trẻ và Việt Nam là một trong nước đó. - Nhưng việc phát triển ngành Tin học không có nghĩa là mở rộng phạm vi sử dụng mà làm sao cho TH đóng góp ngày càng Thuyết trình: Đặt câu hỏi: Em đã sử dụng máy tính trong những hoạt động nào của cuộc sống? Trả lời: Làm bài tập, học online, học trực tuyến, liên lạc với người thân ở xa qua Email hay chat, nghe nhạc, xem phim, đọc báo, giải trí.... 10’ GIÁO ÁN LỚP 10 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI VŨ THỊ MƠ, LỚP K56A, CNTT 3 nhiều vào kho tàng chung của tri thức của thế giới và thúc đẩy nền kinh tế phát triên. 2 Xã hội hóa tin học - Xã hội hóa Tin học là xã hội mà các hoạt động chính của con người như: Sản xuất hàng hóa, quản lý, giáo dục và đào tạo sẽ được điều hành với mạng máy tính kết nối giữa các vùng trong một quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau... - Năng suất làm việc cao với sự hỗ trợ của Tin học: mạy móc thay thế con người trong các công việc nguy hiểm. - Máy móc giải phóng lao động chân tay, nâng cao chất lượng cuộc sống con người: máy giặt, máy cày, máy điều hòa, máy nghe nhạc... Hỏi: Em hãy nêu những ứng dụng của Tin học trong cuộc sống? Trả lời: Trong học tập: Học trực tuyến, học online, xem điểm thi qua mạng.. Trong quản lý: quản lý ngân hàng, quản lý thư viện, đặc biệt là quản lý mua bán tại các siêu thị... - VD Robot làm việc thay con người trong công việc nơi co chất độc hại, nhiệt độ khắc nghiệt hay vùng nược sâu... 10’ 3 Văn hóa và pháp luật trong xã hội hóa Tin học -Thông tin là tài sản chung của mọi người do đó phải có ý thức bảo vệ chúng. Mọi hành động ảnh hưởng đến Thuyết trình: Trong xã hội Tin học hóa, nhiều hoạt động đều diễn ra trên mạng có quy mô toàn thế giới. Thông tin trên 10’ GIÁO ÁN LỚP 10 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI VŨ THỊ MƠ, LỚP K56A, CNTT 4 hoạt động bình thường của hệ thống TH đều coi là bất hợp pháp (truy cập bất hợp pháp, phá hoại, tung virut...) -Thường xuyên hoạt động và nâng cao để có khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ mà không vi phạm pháp luật. -Xã hội phải đề ra những quy định, điều kuật để bảo vệ thông tin và xử lí các tội phạm mạng là thông tin chung, do đó cần bảo vệ thông tin-tài sản chung của mọi người. Mọi hành động ảnh hưởng đến thông tin dù là cố tình hay vô thức đều coi là phạm pháp. Vì vậy phải học cách làm việc và sử dụng nguồn thông tin này sao cho hợp lý. Hỏi: Em biết những gì về pháp luật nước ta trong việc ngăn chăn tội phạm Tin học? Trả lời: Ngày 13/1/2000 Quốc hội đã ban hành một điều luật chống tội phạm tin học trong bộ luật hình sự. Đến kỳ họp tháng 12/2005, Quốc hội thông qua Luật Giao dịch Thương mại Điện tử. D. Củng cố bài học Hôm nay, chúng ta đã tìm hiểu các nội dung của tin học: 1. Những ảnh hưởng của tin học đối với sự phat triển của xã hội. 2. Xã hội hóa Tin học và nét đặc trưng của xã hội hóa tin học 3. Văn hóa và pháp luật trong tin học hóa. E. Bài tập về nhà 1. Tìm hiểu mạng Internet về an ninh mạng và sử dụng khai thác hợp lý mạng Internet. 2. Tìm hiểu nội dung chính trong pháp luật nước ta về việc sử dụng mạng Internet. F. Nhận xét và rút kinh nghiệm bài giảng .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. GIÁO ÁN LỚP 10 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI VŨ THỊ MƠ, LỚP K56A, CNTT 5 .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiaoan10_3732.pdf