Chính tả (N-V)
THƯ¬ TRUNG THU
I. Mục đích- yêu cầu :
1. Nghe viết đúng , chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài thơ năm chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Làm được BT (2) a.
II. Đồ dùng dạy-học : tranh BT2 SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
670 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìa cứng sắp xếp các con vật
G: khen một số em nặn các con vật đẹp gần giống mẫu
G nhận xét tiết học dặn H chuẩn bị sưu tầm tranh dân gian .
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Toán
Tiết 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Rèn kĩ năng xem lich nhận biết được thứ ngày tháng trên lịch
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày tháng tuần lễ củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm và khoảng thời gian)
II- Đồ dùng dạy học
- Tờ lịch tháng 1 và tháng 4 năm 2007
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A- Kiểm tra: (5P)
ngày 22 tháng 12 là ngày thứ mấy?
Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?
B- Dạy bài mới:(30p)
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tháng 1 (có 31 ngày)
Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 4 (có 30 ngày)
C- Củng cố, dặn dò:(5p)
H lên bảng
G nhận xét cho điểm
- G treo tờ lịch tháng 1 lên và giới thiệu tờ lịch ghi các ngày trong tháng
G nêu cho học sinh rõ
H nhắc lại
H làm vào vở BT
G nhận xét cho điểm
G treo tờ lịch tháng 4 lên và giới thiệu tờ lịch ghi các ngày trong tháng
G nêu cho học sinh rõ
H nhắc lại
H làm vào vở BT
G nhận xét cho điểm
G củng cố bài và nhận xét giờ học
H làm bài tập trong SGK .
Luyện từ và câu
Tiết 16 : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI . CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I. Mục đích yêu cầu
1. Bước đầu hiểu từ trái nghĩa . Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai ( cái gì , con gì ) thế nào ?
2. Mở rộng vón từ về vật nuôi
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết bài tập 1 – tranh minh hoạ BT3
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Nêu từ chỉ tính tình của người
B. Bài mới: (30phút)
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Miệng
- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :
tốt - xấu trắng - đen
hư – ngoan cao - thấp
nhanh – chậm khoẻ- yếu
* Bài2: Miệng
Chọn cặp từ trái nghĩa ở BT1 , đặt câu với mỗi từ đó theo mẫu
Con gì? thế nào ?
* Bài 3: Viết tên các con vật trong tranh
C. Củng cố dặn dò : (5phút)
1H. nêu miệng
HNX. G. đánh giá
G. nêu MĐYC. giờ học
1H. đọc YC. bài và đọc mẫu
G. HD H. làm bài (lớp)
H. trao đổi theo cặp làm ra nháp
2H. lên thi viết nhanh
Lớp bổ xung nhận xét
G. đánh giá
G. giúp H. nắm YC.bài
H. làm bài vào vở hoặc nháp (lớp)
2H. lên trình bày kết quả
Lớp bổ xung nhận xét
GNX. đánh giá
G. nêu YC. bài
H. quan sát tranh (lớp)
H. viết vào vở
2H. nêu kết quả
Lớp nhận xét bổ xung
GNX. đánh giá
G: củng cố bài, nhận xét giờ học
H. tìm từ trái nghĩa .
Tập viết
Tiết 16 : CHỮ HOA O
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết chữ . Biết viết chữ o cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ đúng mẫu , đẹp, nối chữ đúng qui định
- Có ý thức bảo vệ cảnh vật thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ O + vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Viết : N , Nghĩ
B. Bài mới: (30phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. HDH.QS . nhận xét
- Cao 5li , gồm một nét cong kín
b. HD. viết bảng con
3. HD. viết vào vở tập viết
4. Chấm chữa bài :
C. Củng cố dặn dò: (5phút)
H. viết bảng con (lớp)
2H. nhận xét đánh giá
G. nêu MĐYC. giờ học
G. treo mẫu chữ
H. quan sát nhận xét :
độ cao, cấu tạo , cách viết
G. vừa viết vừa viết lại
H. tập viết 2,3 lần
G. theo dõi uốn nắn
1H. đọc câu ứng dụng
G. giải nghĩa câu ứng dụng
- Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?
H . trả lời
H. quan sát nhận xét (lớp)
Độ cao, khoảng cách , cách nối .
H. tập viết 2,3 lần (lớp)
G. theo dõi uốn nắn
G. chấm nhận xét
Rút kinh nghiệm baì viết
G. nhận xét giờ học .
H. về tập viết bài .
Thể dục
BÀI 32
I. Mục tiêu:
Ôn trò chơi nhanh lên bạn ơi !"và "Vòng tròn " hoặc trò chơi do G và H chọn . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động .
II- Địa điểm , phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập .
Phương tiện : Chuẩn bị còi , cờ và kẻ sân để tổ chức trò chơi
III-Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức
1- Phần mở đầu (5p)
* Khởi động
* Ôn bài TDPTC
2- Phần cơ bản (25 p)
* Trò chơi“ Nhanh lên bạn ơI !”
* Trò chơi : Vòng tròn
3- Phần kết thúc (5p)
G : nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
H : Đi đều và hát
H : Ôn các động tác : tay, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung : mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
G : nhắc lại cách chơi
H: Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi !:2-3 lần.
G : theo dõi nhận xét
H : Ôn trò chơi "Vòng tròn " :6-8 phút .
Chơi có kết hợp vần điệu .Lúc đầu do G điều khiển . Khi thấy H đã nắm được cách chơi , cán sự điều khiển .
H: Cúi ngưòi thả lỏng : 8-10 lần .
-Nhảy thả lỏng : 8-10 lần .
*Đứng vỗ tay, hát
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà .
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014
Toán
Tiết 80: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết các đơn vị đo thời gian ngày, giờ, tháng. Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, lịch đúng.
- Có thói quen xem giờ, xem lịch hàng ngày
- Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: SGK, Bảng phụ ghi ND lịch tháng 5. Đồng hồ
- Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Bài tập 2 trang 80 SGK
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Thực hành ( 31 phút)
Bài 1: Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ thích hợp
- Em tưới cây lúc 5 giờ chiều
Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
5
1
2
5
6
7
8
12
16
17
23
26
27
30
31
Tháng 5 có 31 ngày
C. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Lên bảng thực hiện ( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá,
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: Lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào VBT
H+G: Nhận xét, chữa bài
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: Lên bảng điền ngày còn thiếu( BP)
- Cả lớp làm vào VBT
H+G: Nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng
H: Nhắc được ND chính đã học
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Ôn lại bài ở nhà .
Chính tả (N – V)
Tiết 32 : TRÂU ƠI !
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát.
2.Tìm, viết đúng những tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn: tr/ch, ao/au, thanh hỏi/thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung BT3(a). VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: (5')
Viết: múi bưởi, quả núi, tàu thủy, khuy áo,...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2')
2. Hướng dẫn tập chép (20'):
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
* Tìm hiểu nội dung:
* Viết chữ khó: ngoài ruộng, nghiệp, nông gia, quản,...
b. Nghe- viết bài vào vở:
c. Chấm, chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập( 10')
Bài 2: Thi tìm những tiếng chỉ khác
ở phần vần ao hay au:
- báo - báu, cháo - cháu, cáo - cáu,
nhao - nhau, sao - sáo, phao - pháo,...
Bài 3:
a. tr ch
buổi trưa chưa ăn
ông trăng chăng dây
con trâu châu báu
b. thanh hỏi thanh ngã
ngả mũ ngã ba
C. Củng cố, dặn dò (3')
1H lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
H,G nhận xét, đánh giá.
G nêu yêu cầu của tiết học.
G đọc bài viết. 1H đọc lại bài.
G giúp H nắm nội dung bài viết:
+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?
+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm của
người nông dân với con trâu ntn ?
H viết chữ ghi tiếng khó vào bảng con.
H,G nhận xét, sửa chữa.
G đọc từng dòng, H nghe, nhớ viết bài vào vở. G theo dõi, uốn nắn.
G đọc lại bài. Nhóm đổi vở soát lỗi.
G chấm bài (từ 5 đến 7 bài), nhận xét.
Cả lớp mở VBT.
1H nêu y/c của bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
1H lên bảng làm bài.
H,G nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
1H nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
H làm bài vào VBT.
3H làm bài vào giấy khổ to, rồi dán lên bảng.
H,G nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT
G.Nhận xét tiết học.Dặn H làm BT 3b.
Tập làm văn
KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ CON VẬT-LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói
- Biết nói lời khen ngợi
- Biết kể về một vật nuôi
2. Rèn kĩ năng viết: Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày
3. Có ý thức bảo vệ các loài động vật .
II. Đồ dùng dạy học :
- G. bảng chép sẵn
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Làm lại bài 3 TLV tuần 15
B. Bài mới : (30 phút)
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Từ mỗi câu dưới đây , đặt một câu tỏ ý khen
VD:
Chú Cường mới khoẻ làm sao !
Lớp mình hôm nay sạch quá !
Bạn Nam mới học giỏi làm sao!
Bài 2: Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết ?
Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối của em
C. Củng cố dặn dò : (5 phút)
G. nêu YC
2H. làm bài miệng
Lớp và G. nhận xét , đánh giá
G. nêu MĐYC. giờ học
G. nêu YC BT1
H. suy nghĩ phát biểu ý kiến (lớp)
Lớp và G. nhận xét , thống nhất các câu đúng
1H. nêu YC . BT2
G. hướng dẫn
H. QS tranh qua SGK . chọn tên một con vật để kể (lớp)
1H. kể trước lớp
H . thảo luận và trả lời câu hỏi : Em đã làm gì để bảo vệ các loài động vật ?
G. nhận xét đánh giá
1H. nêu YC bài tập
H. đọc thầm TGB buổi tối của bạn (lớp)
Phương Thảo trong bài tập đọc
G. nhắc nhở H. cách viết
H. tự làm bài vào vở bài tập (lớp)
1H. đọc bài làm
2H. NX- G. đánh giá , tuyên dương những em làm bài tốt
G. nhận xét giờ học
H. về nhà làm bài tập .
Âm nhạc
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - NGHE NHẠC
I.Mục tiêu.
- H biết một danh nhân âm nhạc thế giới, đó là nhạc sĩ : Mô-da.
- Nghe để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.
II.Chuẩn bị - đồ dùng.
- G: Đọc diễn cảm câu chuyện: Mô-da thần đồng âm nhạc, xem trước trò chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vật".
- H: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra (5')
- Hát bài : "Chiến sĩ tí hon"
G - Gọi H hát kết hợp động tác phụ hoạ
H - 2 H hát cá nhân.
- H khác nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (1')
- Giới thiệu trực tiếp và ghi nội dung lên bảng.
H - Cả lớp lắng nghe.
2. Nội dung
a)Kể chuyện : Mô-da thần đồng âm nhạc.
"Một hôm nhạc trưởng Lêôpôn gọi con trai đến và nói....."
- Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào?
- Mô -da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc?
G - Đọc chậm diễn cảm câu chuyện
H - Lớp lắng nghe.
G - Cho H xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và chỉ vị trí nước áo trên bản đồ thế giới.
G - Nêu câu hỏi:
H – 2 H trả lời cá nhân.
- H khác nhận xét.
Nhạc sĩ Mô-da là một danh nhân văn hoá.
- Đọc câu chuyện và giúp H ghi nhớ. Nhạc sĩ mô-da là một danh nhân âm nhạc thế giới.
H - Lớp lắng nghe, ghi nhớ.
b) Nghe nhạc:
Bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
.
G - Cho H nghe ca khúc thiếu nhi chọn lọc.
H - Lớp lắng nghe.
G - Hỏi: Bài nhạc vui hay không? Nội dung bài nói gì? Em có thể hát một câu trong bài không?
H - 2 H trả lời cá nhân.(Bài hát vui nói về niềm vui của các bạn thiếu nhi trên thế giới).
G - Nhận xét.
3. Củng cố. (3')
G - Chốt lại nội dung bài học.
G - Giao việc về nhà cho H
Ngày 8 tháng 12 năm 2014
Ký duyệt của chuyờn mụn
TUẦN 17
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
Toán
Tiết 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cộng, trừ nhẩm( trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết( có nhớ 1 lần). Củng cố về giải toán: Dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
- Luyện kỹ năng làm tính, giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: SGK, Bảng phụ, phiếu HT
- Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
8 giờ sáng, 20 giờ
2 giờ chiều, 21 giờ
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Thực hành ( 31 phút)
Bài 1: Tính nhẩm
8 + 9 = 5 + 7 =
5 + 8 = 7 + 5 =
17 – 9 = 12 - 5 =
17 – 8 = 12 – 7 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính
26 + 18 92 – 45 33 + 49
Bài 3: Số?
c) 8 + 7 = 7 + 5 =
8 + 2 + 5 = 7 + 3 + 2 =
Bài 4:
Tóm tắt
Lan: 34 que tính
Hoa nhiều hơn: 18 que tính
Hoa: ... ? que tính
C. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Lên bảng thực hiện ( 4 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá,
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu yêu cầu BT,
H: Nối tiếp nêu kết quả
H+G: Nhận xét, chữa bài
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: Làm bảng con
H+G: Nhận xét, chữa bài,
G: Nêu yêu cầu BT, giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: làm bài vào vở
- Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, chữa bài,
H: Đọc đề toán,
G; giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
H: làm bài theo 4 nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày KQ
H+G: Nhận xét, chữa bài, đánh giá.
H: Nhắc được ND chính đã học
G: Nhận xét chung giờ học.
Tập đọc
Tiết 49, 50 : TÌM NGỌC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài : Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ
- Biết đọc truyện với giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm , nhấn giọng những từ ngữ kể sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ : Long Vương , thợ kim hoàn , đánh tráo
- Hiểu ý nghĩa truyện : Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa , thông minh, thực sự là người bạn của con người .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Đọc TL: Đàn gà mới nở
B. Bài mới : (30phút)
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
- nuốt ngoạm. Long Vương
+ Đọc từng đoạn
- Xưa nước /bỏ tiền mua/đi.//ngờ/Long Vương.//
- Mèo tới /ngoạm ngọc /.chạy biến .//
- Nào ngờ ,/xuống /đớp ngọc / rồi cao.//
- Từ : Long Vương , thợ kim hoàn đánh tráo
TIẾT 2
3. Tìm hiểu bài
Chàng cứu con rắn nước , con rắn ấy là con của Long Vương . Long Vương tặng chàng viên ngọc quý
Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết là ngọc quí hiếm
- Mèo bắt chuột tìm ngọc . Chuột đã tìm được
- Mèo và Chó rình bên sông thấy người đánh cá mổ cá có ngọc , Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy .
- Mèo nằm phơi bụng vờ chết . Quạ sà xuống toan rỉa thịt . Mèo nhảy sổ lên vồ . quạ van lạy , trả lại ngọc
- Thông minh tình nghĩa
4. Luyện đọc lại :
C. Củng cố dặn dò : (5 phút)
2H. đọc + TLCH
HNX- G. đánh giá
G. thuyết trình
G. đọc toàn bài
1H. đọc lại bài
H. đọc nối tiếp câu , chú ý từ ngữ khó (nhiềuH)
3H. luyện đọc từ khó
HNX- G. uốn nắn
H. đọc nối tiếp đoạn , chú ý đọc đúng một số câu (nhiềuH)
3H. luyện đọc câu
HNX- G. uốn sửa
H. đọc trong nhóm (bàn)
4H. thi đọc giữa các nhóm
Lớp nhận xét bổ xung
G. đánh giá
G. giúp H. hiểu một số từ ngữ mới
H.đọc thầm bài +TLCH1 (lớp)
- Do đâu chàng trai có viên ngọc quí?
Lớp bổ xung nhận xét
G. đánh giá chốt nội dung
H. đọc bài TLCH2
- Ai đánh tráo viên ngọc ? (lớp)
Lớp bổ xung NX
G, chốt ND
H. đọc thầm TLCH3
- Mèo và chó làm cách nào để lấy lại viên ngọc ?
ở nhà người thợ kim hoàn Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại ngọc ?
- Khi ngọc bị cá đớp mất , Mèo và chó đã làm cách nào lấy lại ngọc ?
- Khi ngọc bị quạ cướp mất Mèo và chó làm cách nào để lấy lại ngọc ?
H. đọc và TLCH4(lớp)
- Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó
1H. đọc toàn bài
4H. thi đọc truyện H. bình chọn giọng đọc hay
G. NX. đánh giá
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
H. về đọc lại bài và tập kể ?
- Đọc trước “Gà tỉ tê với gà”.
Đạo đức
Bài 8: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T2)
I.Mục tiêu: Học sinh hiểu
-Vì sao vần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự – vệ sinh nơi công cộng.
- Học sinh biết giữ trật tự – vệ sinh nơi công cộng.
- Học sinh có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự – vệ sinh nơi công cộng
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK
HS: Xem trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (3P)
- Ở lớp các em cần làm gì để giữ trật tự – vệ sinh nơi công cộng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Nội dung: (30P)
a)Quan sát tình hình trật tự vệ sinh...
MT: Giúp học sinh thấy được tình hình trật tự – vệ sinh nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó
Kết luận: Giữ trật tự vệ sinh là người có văn hoá...
b)Giới thiệu tranh, ảnh nói về vệ sinh nơi công cộng
MT: Giúp học sinh củng cố lại sự cần thiết phải giữ gìn trật tự – vệ sinh nơi công cộng
Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự – vệ sinh nơi công cộng...
C.Củng cố – dặn dò: (1P)
H: Trả lời (2H)
G: Nhận xét
G: Giới thiệu bài – ghi tên bài
G: Đưa học sinh đến nhà văn hoá Đội 16 Trường Khoan Nhuận Trạch
G? Nơi này được dùng để làm gì? ở đây trật tự – vệ sinh có được tốt không? Mọi người cần làm gì để giữ trật tự...
H: Trả lời các câu hỏi
G: Nhận xét, kết luận
G: Cho học sinh trình bày ảnh – tranh nói về giữ gìn trật tự – vệ sinh nơi công cộng
G: Cho học sinh đan xen một số bài hát nói về vệ sinh nơi công cộng
H: Hát theo chủ đề
H: Kể một vài hành động tốt cho việc vệ sinh...
G: Nhận xét, đánh giá
->Kết luận
G: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
Toán
Tiết 82 : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(tiếp)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính và cộng trừ viết có nhớ
- Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn ít hơn một số đơn vị
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A- Kiểm tra: 4’
26 + 18 = 44
92 - 45 = 47
33+49 = 82
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 1’
2- Luyện tập: 34’
Bài 1: Tính nhẩm
( T83 )
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a, 68+27 56+44 82 - 48
b, 90 – 32 71 – 25 100 – 7
Bài 3: Số ?
Bài 4: Tóm tắt
Thùng lớn : 60l
Thùng bé ít hơn :22l
Thùng bé : .. . l?
C- Củng cố, dặn dò: 2’
H lên bảng
G và H nhận xét cho điểm
H đọc yêu cầu bài
H làm vào vở bài tập
H đọc kết quả
G nhận xét và cho học sinh nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
H đọc yêu cầu bài
H làm vào vở bài tập
H đọc kết quả
G nhận xét
H đọc yêu cầu bài
H làm vào vở bài tập
H đọc kết quả
G nhận xét
H đọc yêu cầu bài
H tóm tắt bài toán
H làm vào vở bài tập
H đọc kết quả
G nhận xét
G nhận xét giờ học
H về nhà làm bài tập trong SGK
Chớnh tả (N – V)
Tiết 33: TÌM NGỌC
I. Mục đích yêu cầu :
1. Nghe – viết chính xác , trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Tìm ngọc
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn : ui/ uy ; p/ d/ gi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Viết : nông gia, ngoài ruộng
B. Bài mới : (30 phút)
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn nghe viết
a. HD:H. Chuẩn bị
* Tìm hiểu bài
- Chữ đầu câu viết ntn?
* Viết chữ khó
Long Vương , mưu mẹo, tình nghĩa
b. H. viết bài vào vở
c. Chấm chữa bài
3. HD. làm bài tập
a. Điền ui, uy
- Thuỷ cung, ngọc quí
- ngậm ngùi, an ủi
b. Điền r/ d/ gi
- rừng núi , dừng lại
- cây giang, rang tôm
c. et/ ec
- eng éc, hét to , mùi khét
C. Củng cố dặn dò : (5 phút)
2H. viết trên bảng
H. viết ra nháp G. NX(lớp)
G. nêu YC. giờ học
G. đọc đoạn viết
1H. đọc đoạn viết
Vấn đáp
G. nêu câu hỏi H. trả lời
G. đọc2 H. viết trên bảng
Lớp viết ra nháp
G. NX- uốn sửa
G. đọc – dặn dò cách viết
H. viết bài (lớp)
G. theo dõi uốn nắn
G.đọc H. soát lỗi
H. đổi vở KT. NX(lớp)
G. chấm –NX(7H)
2H. nêu YC
H. làm bài tập
H. lên bảng thi làm đúng
Lớp bổ xung NX
G. chốt nội dung đúng
G. nhận xét giờ học , khen những học sinh viết đẹp , làm bài tập đúng
H. về nhà đọc lại BT2 ,3 .
Kể chuyện
Tiết 17 : TÌM NGỌC
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Tìm ngọc một cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ nét mặt
2. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể , biết đánh giá lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Tìm ngọc SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Kể chuyện : Con chó nhà hàng sóm
B. Bài mới : (30 phút)
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
C. Củng cố dặn dò : (5 phút)
2H. kể nối tiếp+TLCH
H. nhận xét G. đánh giá
G. nêu MĐYC. giờ học
1H. đọc YC. bài
H. quan sát 6 tranh SGK. Nhớ lại nội dung từng đoạn
H. kể trong nhóm (bàn)
4H. đại diện thi kể trong lớp
Lớp theo dõi bổ xung
G. nhận xét đánh giá
G. nêu Yc. bài
H. kể trong nhóm
H. thi kể nối tiếp trước lớp
Lớp theo dõi , NX
G. nhận xét , đánh giá
G. nhận xét cách kể của học sinh
Động viên học sinh kể hay
H. về tập kể .
Thủ công
Tiết 17 : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM ĐỖ XE ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- H biết gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Hình mẫu: biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
- Giấy thủ công, kéo hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: (5P)
- Kiểm tra dồ dùng môn học, sản phẩm biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2. Nội dung: (25P)
a) Ghướng dẫn H quan sát nhận xét:
b) G hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Gấp, cắt biển cấm xe đi ngược chiều.
* Bước 2: Dán biển cấm xe đi ngược chiều.
C. Nhận xét, dặn dò: (4P)
G nêu yêu cầu
H trình bày sản phẩm (5 em)
H – G nhận xét đánh giá.
G tự giới thiệu
G nêu các bước trong quy trình gấp, cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
H nhận xét.
G cắt gấp hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnhlà 6 ô. Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1 ô. Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rông 1 ô làm chân biển báo.
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng, dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
G tổ chức H thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
G nhận xét chung .
H chuẩn bị bài giờ sau học tiếp.
Thể dục
BÀI 33
I. Mục tiêu:
Ôn 2 trò chơi "bịt mắt bắ dê" và " Nhóm ba, nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi và khăn để có thể tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1- Phần mở đầu ( 8 P )
Khởi động
2- Phần cơ bản ( 22 p)
Ôn trò chơi "Bịt mắt bắt dê"
Ôn trò chơi “ Nhóm 3 nhóm 7 “
3-Phần kết thúc ( 5 p )
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
H : - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70 - 80m, sau đó chuyển thành đường đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.
- Vừa đi vừa hít thở sâu: 6 - 8 lần, sau đó cho HS đứng lại, mặt quay vào theo khẩu lệnh).
- Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó để HS chọn người đóng vai và điều khiển trò chơi. Có thể tổ chức trò chơi theo 4 - 5 "dê" bị lạc và 2 - 3 người đi tìm.
H nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 2 lần rồi chơi
G theo dõi uốn nắn cho hs
H Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát
- Nhảy thả lòng: 4 - 6 lần.
GV cùng HS hệ thống bài
G nhận xét, giao bài tập về nhà .
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Toán
Tiết 83 : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính cộng, trừ viết có nhớ trong phạm
vi 100
- Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn ít hơn một số đơn vị
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A- Kiểm tra:
- Viết phép cộng có tổng bằng 1 số hạng?
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
( T 84 )
Bài 2: Đặt tính rồi tính
( T 84 )
Bài 3: Tìm x
a. x + 16 = 20
b. x – 28 = 14
c. 35 – x = 15
Bài 4: Tóm tắt
Anh nặng : 50 kg
Em nhẹ hơn Anh : 16 kg
Em nặng : Kg ?
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
C- Củng cố, dặn dò:
H lên bảng ( 3 em )
G và H nhận xét cho điểm
H đọc yêu cầu bài
H làm vào vở bài tập
H đọc kết quả
G nhận xét và cho học sinh nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
H đọc yêu cầu bài
H làm vào vở bài tập , chữa bài
H + G nhận xét bổ sung
H đọc yêu cầu bài
H nêu cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết số trừ chưa biết
H làm vào vở bài tập ,đọc kết quả
G nhận xét
H đọc yêu cầu bài
H tóm tắt bài toán
H làm vào vở bài tập , chữa bài trên bảng lớp
H + G nhận xét đánh giá
* HSKG : Làm BT5.
G nhận xét giờ học
H về nhà làm bài tập trong SGK.
Tập đọc
Tiết 51 : GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc : Đọc trơn cả bài , biết nghỉ hơi đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12524028.doc