Giáo án lớp 2 môn Đạo đức - Tuần 5 đến tuần 10

1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng:

 1.1. Kiến thức:

 - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.

 1.2. Kĩ năng:

 - Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng.

 1.3. Thái độ:

 - Biết sống gọn gàng, ngăn nắp .Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.

2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiu:

 2.1. C nhn: - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.

 

docx8 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Đạo đức - Tuần 5 đến tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1) 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 1.2. Kĩ năng: - Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng. 1.3. Thái độ: - Biết sống gọn gàng, ngăn nắp .Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 3. Tổ chức dạy học trên lớp: 3.1. Giới thiệu bài: “Gọn gang, ngăn nắp” 3.2. Các hoạt động dạy học tg Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 9 ph 8 ph 8 ph * Hoạt động 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu ? Mục Tiêu : Giúp hs biết được lợi ích của sống gọn gàng, ngăn nắp. -GV nêu kịch bản. -Nhận xét kết luận : Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, *Hoạt động 2 : Thảo luận nhận xét nội dung tranh. Mục tiêu : Hs phân biệt gọn gàng hay chưa gọn gàng, ngăn nắp. -Y/C hs quan sát tranh . -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ -Nhận xét kết luận. * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống. Mục tiêu : Biết đề nghị bày tỏ ý kiến của mình với người khác. -GV nêu tình huống Y/C hs bày tỏ ý kiến. -Kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến của mình, yêu cầu mọi người, -Các nhóm thảo luận, hoạt cảnh cho cả lớp cùng xem. -Hs quan sát. -Làm việc theo nhóm. -Các nhóm trình bày. -HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến cá nhân. 4. Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1. Bài tập củng cố: -Vì sao cần phải sống ngăn nắp, gọn gàng ? 5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau - Cá nhân: HS xem trước bài “Gọn gàng, ngăn nắp” (tiếp theo) - Nhận xét tiết học – Dặn dò. ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết 2) 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 1.2. Kĩ năng: - Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng. 1.3. Thái độ: - Biết sống gọn gàng, ngăn nắp .Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 3. Tổ chức dạy học trên lớp: 3.1. Giới thiệu bài: “Gọn gang, ngăn nắp” 3.2. Các hoạt động dạy học tg Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 10 ph 15 ph * Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống. Mục Tiêu : Biết ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.. -Y/C hs sắm vai theo tình huống. -Nhận xét kết luận : Em nên cùng mọi người giứ gọn gàng ngăn nắp nơi ở, *Hoạt động 2 : Tựu liên hệ Mục tiêu : Kiểm tra việc hs giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -GV nêu từng việc làm gọn gàng, ngăn nắp. -GV nhận xét khen ngợi. -Kết luận chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà của sạch đẹp, -Các nhóm thảo luận, sắm vai. -Trình bày trước lớp. -Hs nêu ý kiến bằng cách giơ tay. 4. Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1. Bài tập củng cố: -Sống ngăn nắp, gọn gàng có lợi ích gì? 5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau - Cá nhân: HS xem trước bài “Chăm làm việc nhà” - Nhận xét tiết học – Dặn dò. ĐẠO ĐỨC BÀI 4 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết1) 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng: 1.1. Kiến thức: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. 1.2. Kĩ năng: - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 1.3. Thái độ: - HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 3. Tổ chức dạy học trên lớp: 3.1. Giới thiệu bài: “Chăm làm việc nhà” 3.2. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß * Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” Mục Tiêu : Hs biết một tấm gương chăm làm việc nhà. -GV đọc bài thơ : Khi mẹ vắng nhà. -GV nêu câu hỏi. -Nhận xét kết luận : Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ, *Hoạt động 2 : Bạn làm gì ? Mục tiêu : Biết làm một số việc nhà phù hợp với khả năng. -GV phát tranh cho các nhóm. Y/C các nhóm nêu tên các việc làm trong tranh. -Kết luận : Chúng ta nên làm những *Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai Mục tiêu : Hs có nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình. -GV nêu lần lượt từng ý kiến. -Nhận xét kết luận. Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. -Hs đọc lại. -Hs trả lời. -Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp. -Hs trình bày ý kiến bằng thẻ màu. 4. Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1. Bài tập củng cố: - Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ? 5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau - Cá nhân: HS xem trước bài “Chăm làm việc nhà” - Nhận xét tiết học – Dặn dò. ĐẠO ĐỨC BÀI 4 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết2) 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS cĩ khả năng: 1.1. Kiến thức: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. 1.2. Kĩ năng: - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 1.3. Thái độ: - HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. 3. Tổ chức dạy học trên lớp: 3.1. Giới thiệu bài: “Chăm làm việc nhà” 3.2. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß * Hoạt động 1: Tự liên hệ Mục Tiêu : Giúp hs nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. -GV nêu câu hỏi. -GV nhận xét, khen ngợi. *Hoạt động 2 : Đóng vai Mục tiêu : Hs biết ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. -GV chia nhóm giao tình huống. -Kết luận : Cần làm việc nhà xong, mới đi chơi, *Hoạt động 3 : Trò chơi nếu thì. Mục tiêu : Hs thể hiện được trách nhiệm của mình với công việc gia đình. -GV hướng dẫn cách chơi. -Nhận xét, khen ngợi. Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. -Trao đổi bạn cùng bàn. -Hs trả lời. -Thảo luận đóng vai. -Trình bày trước lớp. -Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp. -Hs chơi theo nhóm. 4. Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1. Bài tập củng cố: - Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ? 5.2. Nhiệm vụ học tập của bài sau - Cá nhân: HS xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học – Dặn dò.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtuần 5-8 t10 dao duc.docx
Tài liệu liên quan