- GV yêu cầu quản ca cho lớp hát 1 bài.
- GV hỏi: Buổi trước lớp mình đã học và biết được cây sống ở đâu. Bạn nào giỏi hãy cho cô biết cây có thể sống ở đâu, con hãy kể tên loại cây mà con biết và cho các bạn biết cây đó sống ở đâu?
- 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV nhắc lại môi trường sống và đặc điểm của cây sống trên cạn, sống dưới nước: “Như các con đã biết,cây sống ở môi trường dưới nước bao quanh chúng toàn là nước nên cây thường nhỏ bé, không có đầy đủ bộ phận, điển hình là cây bèo chỉ có lá và rễ, còn cây sống ở môi trường trên cạn có không khí trong lành, được hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng từ đất màu mỡ nên cây có đầy đủ rễ, thân, cành, lá và đa số đều có thân rất to”
8 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn học Tự nhiên xã hội - Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 4
Người dạy:
Nguyễn Thanh Nhàn
Nguyễn Mỹ Anh
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tự nhiên xã hội lớp 2
Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn.
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Kiến thức:
- HS nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
Kĩ năng:
- HS quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
Thái độ:
- HS yêu quý các loài cây, có tinh thần và trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc cây (ở nhà, ở trường và những nơi công cộng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo án điện tử
- Tranh có hình ảnh các cây như trong SGK
- Bảng con ghi 3 tên nhóm cây
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn định tổ chức
- GV yêu cầu quản ca cho lớp hát 1 bài.
- Cả lớp hát.
5’
2. Kiểm tra bài cũ
- GV hỏi: Buổi trước lớp mình đã học và biết được cây sống ở đâu. Bạn nào giỏi hãy cho cô biết cây có thể sống ở đâu, con hãy kể tên loại cây mà con biết và cho các bạn biết cây đó sống ở đâu?
- 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV nhắc lại môi trường sống và đặc điểm của cây sống trên cạn, sống dưới nước: “Như các con đã biết,cây sống ở môi trường dưới nước bao quanh chúng toàn là nước nên cây thường nhỏ bé, không có đầy đủ bộ phận, điển hình là cây bèo chỉ có lá và rễ, còn cây sống ở môi trường trên cạn có không khí trong lành, được hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng từ đất màu mỡ nên cây có đầy đủ rễ, thân, cành, lá và đa số đều có thân rất to”
- 2 HS trả lời
- 2 HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
29’
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’)
- “Cô vừa nhắc lại cho chúng mình biết đặc điểm và môi trường sống của cây trên cạn. Vậy để tìm hiểu rõ hơn về lợi ích của chúng thì hôm nay chúng ta cùng đi vào bài 25: Một số loài cây sống trên cạn.”
- Cả lớp mở vở ra ghi bài, GV viết tên bài lên bải
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp ghi bài.
- Cả lớp quan sát 7 hình ảnh và thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trả lời.
- 1 HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS xung phong xếp các cây vào đúng nhóm theo lợi ích.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
- Cả lớp lắng nghe cách chơi.
- 4 HS chơi lần lượt.
- 1 HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cây sống trên cạn
* Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
- GV gắn tranh có 7 hình ảnh của cây như trong SGK lên bảng: Cả lớp cùng quan sát lên bảng và thảo luận theo nhóm đôi rồi cho cô biết
+ Đó là những cây gì ?
+ Nêu đặc điểm của cây đó?
+ Cây đó có ích lợi gì ?
Cô chia lớp thành 6 nhóm. Chúng ta cùng thảo luận trong vòng 3’.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Lần lượt các nhóm trả lời.
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ Hình 1: Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, lá. Quả mít to,có gai. Lợi ích: cho ta quả
+ Hình 2: Cây phi lao. Cây cao, thân tròn, thẳng, lá dài, ít cành. Lợi ích: lấy gỗ.
(GV đưa thêm thông tin: “Các con biết không, cây phi lao thường được trồng ở bờ biển nên với thân cây to và chắc thì ngoài lợi ích lấy gỗ ra, nó còn giúp chắn gió, ngăn bão và giảm thiểu tác hại của sóng thần nữa đấy!”
+ Hình 3: Cây ngô. Thân mềm, nhỏ, không cao, không có cành, lá dài. Lợi ích: cho bắp ngô thức ăn hàng ngày
+ Hình 4: Cây đu đủ. Cây cao, thân thẳng, có nhiều cành, lá to. Lợi
ích: cho quả để ăn.
+ Hình 5: Cây thanh long. Thân mềm, dài. Có hình dạng như xương rồng. Quả mọc đầu cành. Lợi ích: cho quả để ăn.
+ Hình 6: Cây sả. Không có thân, chỉ có lá, lá dài. Lợi ích: cho củ để ăn.
+ Hình 7: Cây lạc. Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ. Lợi ích: cho củ để ăn.
- “Như vậy, cô chia các cây trên cạn thành 3 nhóm chính theo lợi ích của chúng là
+ Cây ăn quả
+ Cây lương thực thực phẩm
+ Cây cho bóng mát
Bạn nào giỏi chia các cây trên bảng vào các nhóm cho cô?” GV gắn 3 bảng con ghi tên 3 nhóm cây và mời 3 HS, mỗi HS xếp một nhóm cây.
- GV mời HS nhận xét cách chia của 3 HS trên bảng
- GV kết luận cách chia của 3 HS trên bảng
- Mời 1 HS nhận xét .
- Kết luận: “Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp lương thực, thực phẩm, cho bóng mát, cho quả ăn, làm thuốc ...cho con người.”
- Mời 2 HS nhắc lại.
c) Hoạt động 2: Ứng dụng vào thực tế
-Chuyển: Ngoài các cây mà các con vừa tìm hiểu thì cây sống trên cạn còn rất nhiều. Bây giờ chúng mình có một nhiệm vụ là giúp các bác công nhân, bác đầu bếp tìm những loại cây phù hợp trong các trường hợp sau nhé?
+ GV chiếu slide có hình ảnh bác công nhân, bác đầu bếp, cô phụ trách bán trú.
- Trong sân trường, bác công nhân cần trồng thêm cây gì để cho bóng mát?
- Bác đầu bếp nên chọn cây gì để chuẩn bị bữa trưa cho chúng ta?
- Cô phụ trách bán trú nên chọn loại cây gì để chuẩn bị cho bữa ăn phụ buổi chiều?
- Sau khi HS đưa ra câu trả lời, GV chiếu những hình ảnh về các cây để bổ sung cho HS.
- Chuyển: “Vừa rồi chúng mình vừa tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn và lợi ích của chúng. Bây giờ chúng mình cùng sang một trò chơi để xem ai hiểu rõ nhất về các loài cây sống trên cạn nhé?”
d) Hoạt động 3: Trò chơi:
“ Ô CỬA BÍ MẬT”
* Mục tiêu: Nêu được cây sống trên cạn và lợi ích của chúng.
- Cách chơi: Có 4 ô cửa. Mỗi HS chọn một ô cửa và trả lời câu hỏi đằng sau ô cửa đó.
- Mời lần lượt 4 HS chơi.
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án. ích: cho quả để ăn.
+ Hình 5: Cây thanh long. Thân mềm, dài. Có hình dạng như xương rồng. Quả mọc đầu cành. Lợi ích: cho quả để ăn.
+ Hình 6: Cây sả. Không có thân, chỉ có lá, lá dài. Lợi ích: cho củ để ăn.
+ Hình 7: Cây lạc. Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ. Lợi ích: cho củ để ăn.
- “Như vậy, cô chia các cây trên cạn thành 3 nhóm chính theo lợi ích của chúng là
+ Cây ăn quả
+ Cây lương thực thực phẩm
+ Cây cho bóng mát
Bạn nào giỏi chia các cây trên bảng vào các nhóm cho cô?” GV gắn 3 bảng con ghi tên 3 nhóm cây và mời 3 HS, mỗi HS xếp một nhóm cây.
- GV mời HS nhận xét cách chia của 3 HS trên bảng
- GV kết luận cách chia của 3 HS trên bảng
- Mời 1 HS nhận xét .
- Kết luận: “Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp lương thực, thực phẩm, cho bóng mát, cho quả ăn, làm thuốc ...cho con người.”
- Mời 2 HS nhắc lại.
c) Hoạt động 2: Ứng dụng vào thực tế
-Chuyển: Ngoài các cây mà các con vừa tìm hiểu thì cây sống trên cạn còn rất nhiều. Bây giờ chúng mình có một nhiệm vụ là giúp các bác công nhân, bác đầu bếp tìm những loại cây phù hợp trong các trường hợp sau nhé?
+ GV chiếu slide có hình ảnh bác công nhân, bác đầu bếp, cô phụ trách bán trú.
- Trong sân trường, bác công nhân cần trồng thêm cây gì để cho bóng mát?
- Bác đầu bếp nên chọn cây gì để chuẩn bị bữa trưa cho chúng ta?
- Cô phụ trách bán trú nên chọn loại cây gì để chuẩn bị cho bữa ăn phụ buổi chiều?
- Sau khi HS đưa ra câu trả lời, GV chiếu những hình ảnh về các cây để bổ sung cho HS.
- Chuyển: “Vừa rồi chúng mình vừa tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn và lợi ích của chúng. Bây giờ chúng mình cùng sang một trò chơi để xem ai hiểu rõ nhất về các loài cây sống trên cạn nhé?”
d) Hoạt động 3: Trò chơi:
“ Ô CỬA BÍ MẬT”
* Mục tiêu: Nêu được cây sống trên cạn và lợi ích của chúng.
- Cách chơi: Có 4 ô cửa. Mỗi HS chọn một ô cửa và trả lời câu hỏi đằng sau ô cửa đó.
- Mời lần lượt 4 HS chơi.
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án. ích: cho quả để ăn.
+ Hình 5: Cây thanh long. Thân mềm, dài. Có hình dạng như xương rồng. Quả mọc đầu cành. Lợi ích: cho quả để ăn.
+ Hình 6: Cây sả. Không có thân, chỉ có lá, lá dài. Lợi ích: cho củ để ăn.
+ Hình 7: Cây lạc. Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ. Lợi ích: cho củ để ăn.
- “Như vậy, cô chia các cây trên cạn thành 3 nhóm chính theo lợi ích của chúng là
+ Cây ăn quả
+ Cây lương thực thực phẩm
+ Cây cho bóng mát
Bạn nào giỏi chia các cây trên bảng vào các nhóm cho cô?” GV gắn 3 bảng con ghi tên 3 nhóm cây và mời 3 HS, mỗi HS xếp một nhóm cây.
- GV mời HS nhận xét cách chia của 3 HS trên bảng
- GV kết luận cách chia của 3 HS trên bảng
- Mời 1 HS nhận xét .
- Kết luận: “Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp lương thực, thực phẩm, cho bóng mát, cho quả ăn, làm thuốc ...cho con người.”
- Mời 2 HS nhắc lại.
c) Hoạt động 2: Ứng dụng vào thực tế
-Chuyển: Ngoài các cây mà các con vừa tìm hiểu thì cây sống trên cạn còn rất nhiều. Bây giờ chúng mình có một nhiệm vụ là giúp các bác công nhân, bác đầu bếp tìm những loại cây phù hợp trong các trường hợp sau nhé?
+ GV chiếu slide có hình ảnh bác công nhân, bác đầu bếp, cô phụ trách bán trú.
- Trong sân trường, bác công nhân cần trồng thêm cây gì để cho bóng mát?
- Bác đầu bếp nên chọn cây gì để chuẩn bị bữa trưa cho chúng ta?
- Cô phụ trách bán trú nên chọn loại cây gì để chuẩn bị cho bữa ăn phụ buổi chiều?
- Sau khi HS đưa ra câu trả lời, GV chiếu những hình ảnh về các cây để bổ sung cho HS.
- Chuyển: “Vừa rồi chúng mình vừa tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn và lợi ích của chúng. Bây giờ chúng mình cùng sang một trò chơi để xem ai hiểu rõ nhất về các loài cây sống trên cạn nhé?”
d) Hoạt động 3: Trò chơi:
“ Ô CỬA BÍ MẬT”
* Mục tiêu: Nêu được cây sống trên cạn và lợi ích của chúng.
- Cách chơi: Có 4 ô cửa. Mỗi HS chọn một ô cửa và trả lời câu hỏi đằng sau ô cửa đó.
- Mời lần lượt 4 HS chơi.
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
thức ăn hàng ngày
+ Hình 4: Cây đu đủ. Cây cao, thân thẳng, có nhiều cành, lá to. Lợi ích: cho quả để ăn.
+ Hình 5: Cây thanh long. Thân mềm, dài. Có hình dạng như xương rồng. Quả mọc đầu cành. Lợi ích: cho quả để ăn.
+ Hình 6: Cây sả. Không có thân, chỉ có lá, lá dài. Lợi ích: cho củ để ăn.
+ Hình 7: Cây lạc. Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ. Lợi ích: cho củ để ăn.
- “Như vậy, cô chia các cây trên cạn thành 3 nhóm chính theo lợi ích của chúng là
+ Cây ăn quả
+ Cây lương thực thực phẩm
+ Cây cho bóng mát
Bạn nào giỏi chia các cây trên bảng vào các nhóm cho cô?” GV gắn 3 bảng con ghi tên 3 nhóm cây và mời 3 HS, mỗi HS xếp một nhóm cây.
- GV mời HS nhận xét cách chia của 3 HS trên bảng
- GV kết luận cách chia của 3 HS trên bảng
- Mời 1 HS nhận xét .
- Kết luận: “Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp lương thực, thực phẩm, cho bóng mát, cho quả ăn, làm thuốc ...cho con người.”
- Mời 2 HS nhắc lại.
c) Hoạt động 2: Ứng dụng vào thực tế
-Chuyển: Ngoài các cây mà các con vừa tìm hiểu thì cây sống trên cạn còn rất nhiều. Bây giờ chúng mình có một nhiệm vụ là giúp các bác công nhân, bác đầu bếp tìm những loại cây phù hợp trong các trường hợp sau nhé?
+ GV chiếu slide có hình ảnh bác công nhân, bác đầu bếp, cô phụ trách bán trú.
- Trong sân trường, bác công nhân cần trồng thêm cây gì để cho bóng mát?
- Bác đầu bếp nên chọn cây gì để chuẩn bị bữa trưa cho chúng ta?
- Cô phụ trách bán trú nên chọn loại cây gì để chuẩn bị cho bữa ăn phụ buổi chiều?
- Sau khi HS đưa ra câu trả lời, GV chiếu những hình ảnh về các cây để bổ sung cho HS.
- Chuyển: “Vừa rồi chúng mình vừa tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn và lợi ích của chúng. Bây giờ chúng mình cùng sang một trò chơi để xem ai hiểu rõ nhất về các loài cây sống trên cạn nhé?”
d) Hoạt động 3: Trò chơi:
“ Ô CỬA BÍ MẬT”
* Mục tiêu: Nêu được cây sống trên cạn và lợi ích của chúng.
- Cách chơi: Có 4 ô cửa. Mỗi HS chọn một ô cửa và trả lời câu hỏi đằng sau ô cửa đó.
- Mời lần lượt 4 HS chơi.
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
5’
4.Củng cố, dặn dò:
- “Qua bài học ngày hôm nay, các con đã biết được thêm điêu gì?” GV mời 2 HS trả lời.
- GV kết luận: “Như lợi vậy, cây trên cạn ngoài cho ta bóng mát, quả để ăn và giúp chúng ta chế biến thức ăn thì chúng còn có vô số lợi ích khác nhau nữa. Vì thế mà chúng ta cần quý trọng tất cả các loại cây và chăm sóc, bảo vệ chúng thật tốt nhé!”
- Các con về nhà xem trước bài “Một số loài cây sống dưới nước.”
- 2 HS trả lời
- Cả lớp lắng nghe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 25 Mot so loai cay song tren can_12456400.docx