1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Cơ quan tiêu hóa
- Chỉ và nói lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
- Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Khởi động
- Đưa ra mô hình tiêu hóa.
- Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu.
- GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Từ đó dẫn vào bài học mới.
a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- Gv giới thiệu: Chúng ta đã biết, thức ăn sau khi được đưa vào miệng sẽ được đưa xuống dạ dày và từ đó tiêu hóa. Vậy theo em, quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra như thế nào?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về sự tiêu hóa thức ăn ở cơ quan tiêu hóa, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội - Tiết 4: Tiêu hóa thức ăn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án bàn tay nặn bột
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Tiêu hóa thức ăn
. Muïc tieâu:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu được ăn chậm nhai kĩ có lợi cho tiêu hóa.
2.Kỹ năng: Nói sơ lược được sự biến đổ thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
3.Thái độ: Ăn châm, nhai kĩ; không nô đùa chạy nhảy sau sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.
B.Phương pháp dạy - học : Quan sát , học nhóm,
C. Đồ dung dạy – học : - GV: SGK, tranh phóng lớn cơ quan tiêu hóa.
D. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
2’
3’
5’
6’
6’
5’
4’
4’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Cơ quan tiêu hóa
- Chỉ và nói lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
- Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Khởi động
- Đưa ra mô hình tiêu hóa.
- Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu.
- GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Từ đó dẫn vào bài học mới.
a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- Gv giới thiệu: Chúng ta đã biết, thức ăn sau khi được đưa vào miệng sẽ được đưa xuống dạ dày và từ đó tiêu hóa. Vậy theo em, quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra như thế nào?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về sự tiêu hóa thức ăn ở cơ quan tiêu hóa, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi có lien quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn.
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
+ Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ (SGK) và nghiên cứu tài liệu.
d) Thực hiện phương án tìm tòi:
Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào phiếu ghi kết quả thí nghiệm thảo luận nhóm.
- GV cho HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong (SGK) để tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày, ở ruột non và ruột già.
e) Kết luận kiến thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Yêu cầu HS (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở Ghi chép khoa học.
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung.
4. Liên hệ thức tế - GDBVMT :
- Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng?
- GV đặt câu hỏi làn lượt cho cả lớp: Tại sao chúng ta nên ăn chạm nhai kĩ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa
sau khi ăn no?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
* GDBVMT: GV nhắc nhở HS hằng ngày nê thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày, đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con vật giống về thức ăn nước uống thường ngày.
- HS bắt bài hát.
- 2HS lên bảng thực hành và nói.
- HS nhận xét.
- Một số HS lên bảng thức hiện theo yêu cầu của GV:
- Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
- HS lắng nghe.
- HS Ghi chép vào vở khoa học, VD:
- Thức ăn được đưa vào dạ dày, qua dạ dày để chuyển qua ruột non và ruột già,
- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm.
- HS nêu các câu hỏi đề xuất:
+ Có phải thức ăn vào miệng được tiêu hóa tại đây rồi xuống dạ dày không?
+ Dạ dày là nơi tiêu hóa thức phải không?
+ Ruột non có nhiệm vụ gì?
- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.
Các nhóm nhận phiếu và ghi kết quả vào phiếu.
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?
Quan sát hình vẽ
- Thực hành theo nhóm 4.
- Thống nhất ý kiến.
- Điền các thông tin còn lại vào phiếu
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở Ghi chép khoa học.
- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nhiền nát tốt hơn.
- Ăn chậm nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa dẽ dàng hơn. Thức ăn nhanh chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy , nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày.
- Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện nội dung bài học.
@ Rút kinh nghiệm:
...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 6 Tieu hoa thuc an_12444596.docx