Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - Trường Tiểu học Dục Tú

HƯỚNG DẪN HỌC

Rèn phát âm, viết đúng hai phụ âm đầu l - n

I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS

 - Luyện đọc đúng khổ thơ cuối bài: Ngày hôm qua đâu rồi?

 - Luyện viết câu có âm đầu l – n.

 - Luyện nói câu chứa âm đầu l - n

 * Kĩ năng: rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng từ có chứa âm đầu l – n cho HS.

 * Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng:

III. Hoạt động dạy học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - Trường Tiểu học Dục Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân. - Thứ tự các số có 2 chữ số. * Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc, viết so sánh, phân tích số và thứ tự số có 2 chữ số. * Thái độ: Rèn ý thức học tập và kĩ năng trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng ghi nội dung bài tập 1 trên III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 1. Bài cũ: - 3 HS trả lời miệng - Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 CS và có 2 chữ số - Viết 3 chữ số tự nhiên liên tiếp trong phạm vi 100 - Tìm số liên trước, liền sau của số 10 -> NX 2. Bài mới 2’ 2.1. Giới thiệu bài - GV giải thích và ghi bảng -1 HS nhắc lại 31’ 2.2. Nội dung - HS mở SGK toán (Trang 4) Bài 1: Đọc viết (Ôn cấu tạo số) - HS đọc yêu cầu - 85: Tám mươi lăm đ 85 = 80 + 5 - 1 HS làm mẫu dòng 2 - 36: Ba mươi sáu đ 36 = 30 + 6 ị Làm bài tập đ Chữa ị HS đọc bảng số pt Bài 2 : Điền dấu (Ôn so sánh số) - 1HS đọc yêu cầuđ Làm bài tập 34 85 ị Chữa bài 72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44 - TL - Muốn so sánh số có 2 chữ số ta làm như thế nào? (So sánh chữ số hàng chục, hàng đơn vị) Bài 3: Viết số (Ôn thứ tự số) - 1 HS Đọc YC đ Làm bài tập a. Thứ tự bé đ lớn: 28, 33, 45, 54 - Thứ tự bé đ lớn ta xếp như thế nào? ị TL b. Thứ tự lớn đ bé ta xếp như thế nào? Bài 4 Viết số thích hợp vào ð - 1 HS đọc yêu cầu ị Phân tích bài 67, 76, 84, 93, 98 ị HS làm bài ị Chữa bài tập ị Đối chiếu 2' 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt kiến thức - Nêu nội dung được ôn tập - GV nhận xét giờ học Toán Bài 3: Số hạng - Tổng I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết và gọi đúng tên các thành phần và kết quả của phép cộng: Số hạng, tổng. - Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số và giải thích có lời văn. * Kĩ năng: Nắm chắc tên các thành phần và kết quả của phép tính và rèn cộng, trừ (không nhớ), giải toán có lời văn số có hai chữ số. * Thái độ: Rèn ý thức học tập và kĩ năng trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài tập 1, thẻ từ ghi số hạng, tổng III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 1. Bài cũ: Gọi HS1: Viết các số 42, 39, 71, 84 theo TT béđlớn HS2: Viết theo thứ tự lớn đ bé Gọi 3 HS lên bảng trả lời Gọi HS3: Phân tích 39 gồm ? Chục ? đơn vị? - NX 2. Bài mới 12’ 2.1. Giới thiệu bài: GV giải thích trực tiếp - HS nghe đ phân tích - GV đưa pt: 35 + 24 = 59 và yêu cầu học sinh đọc. - 2 HS đọc - Nêu: Trong pt này thì 35 và 24 gọi là số hạng còn 59 gọi là tổng ị GV ghi như SGK 35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng ị Gọi nhiều HS trả lời lại đ Số hạng là gì? (Tp của phép cộng) đ Tổng là gì? (Kq của phép cộng) 20’ 2.2. Luyện tập - HS mở trang 5 Bài 1: Viết số thích hợp - 1 HS đọc yêu cầu - GV đa nội dung đ Phân tích - Muốn tính tổng con làm như thế nào? - 1HS trả lời đ làm bài tập ị Tổng: 69, 27, 65 ị Chữa bài Bài 2: Đặt theo mẫu - 1HS đọc yêu cầu đ Làm BT đ Chữa + + + + b. 42 53 30 9 b. Đối chiếu bài tập 36 22 28 20 78 75 58 29 - Khi đặt tính con cần chú ý điều gì? - Tính tổng là con phải thực hiện tính gì? Bài 3: Giải toán - 2HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? (Sáng bán 12 xe đạp Chiều bán 20 xe đạp) đ Phân tích đề - Bài toán hỏi gì? (Bán tổng cộng bao nhiêu xe đạp) đ Muốn biết tổng cộng có bao nhiêu xe đạp con làm như thế nào? ị Yêu cầu giải đ Chữa bàI ị Lớp đối chiếu GV lu ý HS cách trình bày bài 3' 3. Củng cố, dặn dò - 1 HS Nêu nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết học sau Toán Bài 4: Luyện tập I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng. - Thực hiện phép cộng không nhớ các số 2 chữ số (cộng nhẩm, cộng viên). - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng. * Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết tên của các thành phần và kết quả trong phép cộng và cộng, trừ, giải toán có lời văn các số có hai chữ số. * Thái độ: Rèn ý thức học tập và kĩ năng trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép cộng sau: + HS 1: 18 + 21; 32 + 47 + HS 2: 71 + 12; 30 + 8 - NX 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số, gọi tên các thành phần và kết quả của phép cộng, giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. 2.2. Luyện tập. Bài 1: - 2HS lên bảng thực hiện phép tính và nêu tên các thành phần và kết quả của từng phép tính - Gọi HS lên bảng làm bài đồng thời yêu cầu HS cả lớp làm bài trong Vở BT. - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Yêu cầu HS nêu cách viết, cách thực hiện các phép tính 34 + 42; 62 + 5; 8 + 71 - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Tính nhẩm - Gọi 1 HS làm mẫu 50 + 10 + 20 - 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở BT - Làm bài - Gọi 1 HS chữa bài miệng, các HS khác đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc từng phép tính trong bài làm (cách đọc nh trên). - Hỏi: Khi biết 50 + 10 + 20 = 80 có cần tính 50 + 30 không? Vì sao? - Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 80 vì 10 + 20 = 30 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS đọc đề bài. - Muốn tính tổng kinh đã biết các số hạng ta làm ntn? - Ta lấy các số hạng cộng với nhau. - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý viết phép tính sao cho các số thẳng cột với nhau. - HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm số HS ở trong thư viện - Bài toán cho biết những gì về số HS ở trong thư viện? - Có 25 HS trai và 32 HS gái. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta phải làm phép tính gì? - Phép tính cộng. - Yêu cầu HS tự làm vào Vở bài tập. - HS làm bài, 1 HS lên bảng lớp làm. Tóm tắt Bài giải Trai: 25 học sinh Số HS có tất cả là: Gái: 32 học sinh 25 + 32 = 57 (học sinh) Tất cả có: . học sinh? Đáp số: 57 học sinh GV có thể hỏi HS về các cách trả lời khác. Chẳng hạn như: Số HS có mặt trong thư viện là; Trong thư viện có tất cả là Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Điền chữ số thích hợp vào ô trống. 32 4 77 + - Làm mẫu: GV viết phép tính đầu tiên lên bảng: - Hỏi: 2 cộng mấy bằng 7? - 2 cộng 5 bằng 7 - Vậy ta điền 5 vào ô trống - 1HS nhắc lại: Điền 5 vào ô trống, sau đó đọc phép tính: 32 + 45 = 77 - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào Vở BT, 2 HS lên bảng làm bài. 3’ - Nhận xét HS. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng. Toán Bài 5: Đê xi met I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh: - Bước đầu nắm tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đê xi met (dm) - Nắm được quan hệ dm - cm - Biết làm các phân tích khác có kèm đơn vị đê xi met - Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đê xi met. * Kĩ năng: nắm chắc dơn vị đo độ dài lớn hơn xăng ti met là đê xi met. * Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác, chính xác. B. Đồ dùng dạy học: 1 băng giấy 10cm, thước thẳng dài 2dm, 3 dm C. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo độ dài ở lớp 1 - 2 HS trả lời ị GV GT đơn vị lớn hơn đó là dm và ghi bảng - NX - 2 HS nhắc lại 2. Dạy bài mới 12’ 2.1. Giới thiệu đê xi met (dm) - Phát băng giấy yêu cầu học sinh đo - HS thực hành - Băng giấy dài mấy xăngtimet? đ 1 HSTrả lời Nêu: 10 xăngtimet hay còn gọi là 1 đê xe met (GV viết bảng) ị HS đọc: 1 đê xi met - Nêu đê xi met viết tắt là dm và ghi bảng 1 dm = 10cm 10 cm = 1dm ị Yêu cầu học sinh nêu lại - 3 HS nêu ị Yêu cầu học sinh tự vạch trên dới các đường thẳng có độ dài là 1dm ị Vẽ đường thẳng dài 1dm vào bảng con ị HS vẽ 20’ 2.2. Thực hành - HS mở SGK (Trang 7) Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu a. Điền: lớn hơn; bé hơn ị QS hình vẽ đ Làm bài tập b. Điền: dài hơn ; ngắn hơn ị Chữa bài tập ; Lớp nhận xét Bài 2: Tính (theo mẫu) - 1 HS Đọc yêu cầu 8dm + 2dm = 10dm 3dm + 2dm = 5dm ị Làm bài tập đ Chữa 9dm + 10 dm = 19dm ị Khi thực hiện pt có kèm đơn vị ta làm ntn? - 3 HS trả lời đ Đối chiếu Bài 3: - Đọc yêu cầu đ Làm bài tập - Ước lượng độ dài ị Từng bàn HS kiểm tra GV hướng dẫn HS dựa vào đoạn thẳng đã cho đ Ước lượng các đoạn khác. ị AB dài 9cm - Đọc yêu cầu đ nghe pt Gọi 1 HS lên làm mẫu MN dài 12 cm ị NX, làm BT ; Chữa đối chiếu 3' 3. Củng cố, dặn dò * 1 dm = ? cm 10 cm = ? dm - HS TL - Người ta dùng đơn vị đo dm để làm gì? GV nhận xét dặn dò Đạo đức Học tập - sinh hoạt đúng giờ (Tiết 1) I. Mục tiêu : * Kiến thức: - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ . - HS cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng theo thời gian biểu. * Kĩ năng: HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. * Thái độ: GD HS có ý thức học tập và sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng: Dụng cụ phục vụ cho trò chơi sắm vai, phiếu giao việc. III. Hoạt động: TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của HS 2’ 2’ 1. ổn định: 2. Mở đầu: * GV nhắc h/s 1 số nhiệm vụ khi học môn Đ.đức. * Hát : “Em yêu trường em” 2’ 9’ 12’ 10’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Nội dung: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - GV chia lớp thành 5 nhóm và giao việc: Việc làm nào đúng , việc làm nào sai? Tại sao đúng (sai) ? + Tình huống 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp. + Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm, vừa xem truyện. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - GV chia nhóm, chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai. + Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.Theo em Ngọc ứng xử thế nào?và vì sao em chọn cách đó?(Hs q.sát tranh bài 2) + Tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi”. + Em hãy lựa chọn cách ứng xử và giải thích vì sao? * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. - Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm từ 4 - 6 và giao n.vụ + Nhóm1: Buổi sáng em làm việc gì? + Nhóm 2:Buổi trưa em làm việc gì? + Nhóm 3: Buổi chiều em làm việc gì? + Nhóm 4: Buổi tối em làm việc gì? * GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. - 1 học sinh nhắc lại đầu bài - 1HS đọc các tình huống bài 1 trang 2. - HS quan sát tranh trang 2. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Trao đổi , tranh luận giữa các nhóm. - 1HS đọc các tình huống bài 2 trang 3. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Học sinh và GV nhận xét , bổ sung - 1HS nêu yêu cầu bài 3 trang 3. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung, GV nhận xét . 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi : Vì sao phải học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc ? - Về nhà : Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và Thực hiện theo đúng thời gian biểu. * 1 - 2 em trả lời. Thủ công Bài: Gấp tên lửa (tiết1) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết gấp tên lửa. * Kĩ năng: rèn kĩ năng gấp hình cho HS . * Thái độ: - HS hứng thú yêu thích gấp hình - Giáo dục học sinh giữ vệ sinh môi trường II. Đồ dùng: Mẫu tên lửa đẹp, giấy mầu, kéo, tranh vẽ các bước III. Các hoạt động dạy chủ yếu: TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Lớp trưởng báo cáo 25’ 2. Bài mới a. Giới thiệu:GV nêu yêu cầu tiết học - ghi đầu bài b. Nội dung + Hướng dẫn quan sát và nhận xét Học sinh quan sát mẫu – NX - GV treo mẫu - T ên lửa có màu sắc,hình dạng như thế nào? ( phần mũi, phần thân) * GV hướng dẫn mẫu - Tên lửa được gấp từ tờ giấy hình gì ? - 1HS lên mở dần các nếp gấp + Bước1: Gấp tạo mũi và thân về tờ giấy ban đầu. GV làm mẫu: Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dàiđể lấy đường dấu giữa . Gấp theo đường dấu ở H1 sao HS quan sát quy trình- quan sát GV làm mẫu cho 2 mép mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H2).Gấp theo đường dấu giữa ở H2 được H3. Tương tự gấp được H4 - GV chỉ hình vẽ mà nói cách làm 1 hs lên chỉ hình vẻ và nêu + Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng từ H4 làm tên lửa được H5 cách làm + Bỏ các nếp gấp sang hai bên được tên lửa (H5) - 1hs lên làm mẫu B2 - Cầm nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra(H6) - Chú ý phóng tên lửa chếch lên HS nh. xét-GV nh.xét c. Thực hành GV theo dõi và hướng dẫn một số em - HS thực hành vào nháp. Hs nh. xét 5’ 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét - đánh giá 4-5 bài của HS - Nêu các bước gấp tên lửa - 1hs nêu - VN tập gấp thành thạo tiết sau học tiếp. Tự nhiên xã hội Bài 1 : Cơ quan vận động I. Mục tiêu : * Kiến thức: Sau bài học, HS có thể: - Biết được xương và cơ là những cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. * Kĩ năng: Giúp HS biết năng vận động sẽ giúp cho cơ xương phát triển tốt. * Thái độ: Tạo hứng thú ham vận động cho HS. II. Đồ dùng dạy và học: tranh vẽ cơ quan vận động. III. Hoạt động dạy và học : TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 1. Mở đầu: Giới thiệu môn học và các chủ đề - Theo dõi 2. Bài mới: 2’ 2.1. Khởi động: Cả lớp hát và làm động tác phụ họa bài: Con công hay múa - GV giới thiệu và ghi tên bài - HS thực hiện 1HS Nhắc lại tên bài, ghi vở 2.2. Tìm hiểu bài: 8’ a. Hoạt động 1: Làm một số cử động - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 4 và làm một số động tác như bạn nhỏ đã làm. - HS quan sát và thực hiện tại chỗ - Gọi 2 nhóm lên thực hiện lại các động tác: quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập mình. - 2 nhóm HS lên thực hiện trước lớp, HS khác NX. - GV NX, yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Lớp trưởng điều khiển - ? Các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động? - 1 HS trả lời ị GVKL: Để thực hiện được các động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động. - HS nghe 15’ b. Hoạt động 2: QS để nhận biết cơ quan vận động - GVHD HS thực hành: tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình và trả lời: - HS thực hành và trả lời + Dưới lớp da của cơ thể có gì? - Đại diện các nhóm trả lời - Cho HS TH: uốn dẻo bàn tay, ngón tay, co duỗi cánh tay, .. + Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? - GV đưa tranh, YC QS và lên chỉ, nói tên các cq vận động - HS TH - 1 HS trả lời - HS QS và nói 10’ GVKL: Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. c. Hoạt động 3: Trò chơi “ vật tay” - GV HD, YC 2 HS lên chơi mẫu - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm - KL: Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động của bạn ấy khỏe. Muốn CQVĐ khỏe chúng ta cần chăm tập thể dục. - Theo dõi - HS chơi 2' 3. Củng cố, dặn dò - Muốn cơ quan vận động khỏe chúng ta phải làm gì ? - 1, 2 HS TL - GV nhận xét tiết học Hướng dẫn học Hoàn thành bài học trong ngày - Luyện toán I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - Củng cố kiến thức toán (nếu còn thời gian). * Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS. * Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 2’ 20’ 14’ 5’ 1. ổn định tổ chức - Cả lớp hát 1 bài 2. Bài mới: 2.1. GT: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.2. Nội dung: a. GV h/d học sinh hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - GV h/d, theo dõi đôn đốc h/s. b. Luyện toán - GV chép nội dung BT lên bảng. - Bài 1: Điền dấu: >, <, = vào chỗ chấm 52 ..56 69 ..96 70 + 4 .74 81 ..80 88 ..80 +8 30 + 5 .53 - Bài 2: Viết các số 42, 59, 38, 70 : Theo thứ tự từ bé đến lớn: Theo thứ tự từ lớn đến bé: - Bài 3: Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là: 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò –chuẩn bị bài sau. - Theo dõi - HS tự hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - h/s làm vở li - 2 HS chữa bài. - HS # nhận xét - Lắng nghe Hướng dẫn học Hoàn thành bài học trong ngày - Luyện toán I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - Củng cố kiến thức toán (nếu còn thời gian). * Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS. * Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 2’ 20’ 14’ 5’ 1. ổn định tổ chức - Cả lớp hát 1 bài 2. Bài mới: 2.1. GT: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.2. Nội dung: a. GV h/d học sinh hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - GV h/d, theo dõi đôn đốc h/s. b. Luyện toán - GV chép nội dung BT lên bảng. - Bài 1: Viết theo mẫu: 31= 30 + 1 52 = ... + ... 69 = ... + ... 10 = ... + ... 88 = ... + ... - Bài 2: Số : Số liền sau của số lớn nhất có hai chữ số là: .... Số liền trước của số bé nhất có hai chữ số là: .... - Bài 3: Số lớn nhất có hai chữ số khác nhau là: ... 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò –chuẩn bị bài sau. - Theo dõi - HS tự hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - h/s làm vở li - 2 HS chữa bài. - HS # nhận xét - Lắng nghe Hướng dẫn học Rèn phát âm, viết đúng hai phụ âm đầu l - n I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS - Luyện đọc đúng khổ thơ cuối bài: Ngày hôm qua đâu rồi? - Luyện viết câu có âm đầu l – n. - Luyện nói câu chứa âm đầu l - n * Kĩ năng: rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng từ có chứa âm đầu l – n cho HS. * Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 2’ 15’ 7’ 10’ 3’ 1. ổn định tổ chức - Cả lớp hát 1 bài 2. Bài mới: 2.1. GT: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.2. Nội dung: a. Luyện đọc: khổ thơ cuối bài: Ngày hôm qua đâu rồi? - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS tìm tiếng có âm đầu l – n - Yêu cầu HS đọc tiếng - Yêu cầu HS đọc từ - Yêu cầu HS đọc câu - Yêu cầu HS đọc cả bài - GV nhận xét, sửa ngọng sau mỗi lần HS đọc b. Luyện viết: Yêu cầu HS viết sau khi đã điền l - n Em bước chân xuống ước Trăng ặn dưới sóng vàng. c. Luyện nói: Yêu cầu HS nói câu: - Bé tập nặn xe lu. - Bà mua nón lá mới. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết học sau - Theo dõi - Lắng nghe - 1 HS đọc - HS gạch trong SGK - 2HS đọc, HS # NX, bổ sung. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS đọc - 2 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở - 1 HS làm bài bảng lớp - Lớp nhận xét chữa bài - 1 HS đọc lại - HS tập nói trong nhóm - 2 HS thi nói - Lớp nhận xét - Theo dõi hướng dẫn học Hoàn thành bài học trong ngày - Luyện viết I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh hoàn thành bài học và bài tập các môn học trong ngày * Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chữ cho học sinh qua bài: Tập viết chữ A phần ở nhà * Thái độ: Rèn cho học sinh ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng dạy học: Chữ A hoa III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 1. ổn định tổ chức: - Cả lớp hát 2. Dạy - học bài mới: - Chuẩn bị đồ dùng học tập 2’ 2.1. Giới thiệu bài : * GV nêu mục đích yêu cầu ị ghi bảng - 1 HS nêu những bài chưa hoàn thành, HS # NX, bổ sung 15’ 2.2. Hướng dẫn HS hoàn thành bài học, bài tập - GV hướng dẫn, đôn đốc theo dõi học sinh - HS hoàn thành bài 18’ 2.3. Bài tập củng cố kiến thức: a. Luyện viết: HDHS viết bài phần ở nhà: Bài chữ A - Mở tập viết và nêu - GV yêu cầu học sinh nêu nội dung cần viết - 2 dòng chữ A cỡ vừa - 2 dòng chữ Anh cỡ vừa - 4 dòng chữ ứng dụng - 3 dòng chữ nghiêng - Yêu cầu HS nêu lại cách viết chữ A - Vài HS nêu, chỉ chữ mẫu - Giáo viên lưu ý cho HS điểm đặt bút và dừng bút, chiều cao chữ A - HS quan sát chữ mẫu b. Yêu cầu HS viết vở phần bài ở nhà - 1 HS viết vở tập viết - GV theo dõi uốn nắn cho HS c. Đánh giá bài của HS - GV nhận xét rút kinh nghiệm tại lớp 2' 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tổng kết giờ học - Dặn dò HS chuẩn bị bài hôm sau hướng dẫn học Hoàn thành bài - Luyện viết I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh hoàn thành bài học và bài tập các môn học trong ngày * Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chữ cho học sinh qua việc tập chép một đoạn văn ngắn. * Thái độ: Rèn cho học sinh ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng dạy học: Su tầm đoạn văn III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 1. ổn định tổ chức: - Hát tập thể 30' 2. Dạy - học bài mới: - Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.1. Giới thiệu bài : * GV nêu mục đích yêu cầu ị ghi bảng - HS nêu những bài chưa hoàn thành 2.2. Hướng dẫn HS hoàn thành bài học, bài tập - GV hướng dẫn, đôn đốc theo dõi học sinh - HS hoàn thành bài 2.3. Bài tập củng cố kiến thức: (Nếu còn thời gian) Hướng dẫn HS tập chép một đoạn văn ngắn - GV chép bài lên bảng: Mặt trăng tròn nhô lên từ phía đằng đông. ánh sáng trong xanh tỏa khắp khu rừng. Thỏ Mẹ cùng đàn con nắm tay nhau vui múa. Chân Thỏ nhịp nhàng lướt theo nhịp trống. - 2 HS đọc - Hỏi: Đoạn văn cho em biết điều gì? -1 HS trả lời, HS # NX - Yêu cầu HS nêu cách trình bày. - GV lưu ý, cách trình bày - 1 HS - HS theo dõi - Yêu cầu chép bài - HS viết - GV quan sát, uốn nắn, chấm vài vở, NX 2' 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tổng kết giờ học - Theo dõi - Dặn dò HS chuẩn bị bài hôm sau Hướng dẫn học Hoàn thành bài học trong ngày - Luyện toán I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - Củng cố kiến thức toán (nếu còn thời gian). * Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS. * Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 27’ 5’ 1. ổn định tổ chức - Cả lớp hát 1 bài 2. Bài mới: 2.1. GT: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.2. Nội dung: a. GV h/d học sinh hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - GV h/d, theo dõi đôn đốc h/s. b. BT củng cố kiến thức về cộng các số trong phạm vi 100 (nếu còn thời gian) - GV chép nội dung BT lên bảng. - Bài 3( Vở BTT): Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: 34 và 42 40 và 24 8 và 31 . .. . .. . .. - Bài 4: Mẹ nuôi 22 con gà và 10 con vịt. Hỏi mẹ nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt? Bài giải Mẹ nuôi tất cả số con gà và vịt là: 22 + 10 = 33 ( con ) Đáp số: 33 con 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò – chuẩn bị bài sau. - Theo dõi - HS tự hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - h/s làm vở BT toán in trang 6. - 1 em làm bảng. - HS # nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài vở BTT in - 1 em làm bảng - Lớp nhận xét - Lắng nghe Hướng dẫn học Hoàn thành bài học trong ngày - Ôn luyện: Luyện từ và câu I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hoàn thành bài học, bài tập các môn trong ngày. - Củng cố cho học sinh kiến thức về từ và câu (nếu còn thời gian). * Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết về từ và câu cho HS. * Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. ổn định tổ chức - Học sinh hát tập thể - Chuẩn bị đồ dùng học tập để hoàn thành bài tập 2’ 18’ 14’ 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng. 2.2. Nội dung: a. Hướng dẫn hoàn thành bài - Giáo viên đôn đốc nhắc nhở học sinh b. Bài tập củng cố kiến thức (nếu còn thời gian) Bài 1: Tìm những từ chỉ đức tính tốt của người học sinh. - Mẫu: Siêng năng, lễ phép. Đặt 2 - 3 câu với các từ. - Yêu cầu học sinh chữabài trên bảng. Bài 2: Đặt 2 -3 câu với những từ tìm được ở Bài 1. Mẫu: Chúng em luôn luôn lễ phép với thầy cô giáo. - Giáo viên lưu ý cho học sinh khi đặt câu ta phải lưu ý điều gì? - 1 Học sinh nhắc lại - Học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn trong ngày. - 1HS đọc yêu cầu bài, đọc từ mẫu. - Học sinh nêu miệng vài từ. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh chữa bài rồi nhận xét. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - Đọc câu mẫu - Câu diễn đạt một ý trọn vẹn, người nghe, người đọc phải hiểu nội dung câu nói gì? - Khi viết đầu câu phải viết hoa, hết câu ghi dấu chấm. - Học sinh làm vở li. - Học sinh nêu miệng, nhận xét 3’ 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tổng kết giờ học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học ngày hôm sau. hướng dẫn học Hoàn thành bài học trong ngày - Ôn luyện: Tập làm văn I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh hoàn thành bài học, bài tập các môn học trong ngày. - Hướng dẫn cho học sinh bổ sung bài tập tập làm văn củng cố: Cách tự giới thiệu - Câu và bài cho học sinh. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự giới thiệu và câu và bài cho HS. * Thái độ: Rèn cho học sinh ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung và hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2' 1. ổn định tổ chức: - Cả lớp hát - Chuẩn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 1 Tu thuat_12534531.doc
Tài liệu liên quan