Âm nhạc tăng cường
Tiết 1: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Gây không khí hào hứng học âm nhạc.
- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- GD thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.
II. GV chuẩn bị:
- Tập hát các bài của lớp 1.
- Đồ dùng dạy học: + Băng nhạc.
+ Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. (GV giới thiệu)
52 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 và 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
1 HS đọc đề, nêu bài toán.
Lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
Cả lớp n.xét, sửa chữa
1 HS đọc yc
2 cộng 5 bằng 7, vậy ta điền vào ô trống là số 2.
- Làm bài vào vở
4 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét
Làm bài ở VBT.
Tập làm văn
Tiết 1: Tự giới thiợ̀u. Cõu và bài.
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói:
- Nghe, trả lời đúng câu hỏi về mình.
- Nghe và nói lại được một vài thông tin đã biết về một bạn ( BT 2) .
- Kể miệng được 4 bức tranh ( BT3)thành một câu chuyện ngắn(HS khá ).
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được nội dung tranh 3, 4
- GDKNS : Tự nhận thức về bản thân, giao tiếp.
* TT: Nghe và biết trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân (BT1).
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi nội dung câu hỏi ở BT1.
HS: VBT
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ :
- Giới thiệu môn học
II. Bài mới:
1.Giới thiệu - Ghi đầu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
+ Bài 1: Bài miệng
- GV lần lượt hỏi từng câu
- GV nhận xét.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu
VD: Nói lại những điều em biết về một bạn?
- GV nhận xét.
+ Bài 3: (miệng)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- GV nhận xét.
KL: Khi nói và viết phải thành câu.
3. Củng cố dặn dò:
- Khi nói và viết cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- VN: Nhớ nói và viết phải thành câu.
- Đọc tên môn học: Tập làm văn.
- Đọc lại đầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS trả lời mẫu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi- đáp.
+ Cả lớp nhận xét
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở BT.
- Vài HS đọc bài trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS nêu .
Tập viết
Tiết 1: Chữ hoa A
A. Mục tiêu:
- Biết viết chữ cái A theo cỡ chữ vừa và nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng: “Anh em thuận hoà” theo cỡ chữ nhỏ, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.Chữ viết rõ ràng, tương đối đều, thẳng hàng.
- GDKNS : Giao tiếp, tư duy sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mẫu chữ A, câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập Viết .Bảng con.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: GV nêu yêu cầu của tiết Tập viết lớp 2
II. Bài mới :
1. Giới thiệu – Ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Quan sát và nhận xét chữ A:
- Nhận xét chữ mẫu:
- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:
- GV viết mẫu chữ A, nói lại cách viết.
b. Viết bảng con: Quan sát, uốn nắn HS
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Nêu câu ứng dụng: Anh em thuận hoà
Nhận xét chữ ứng dụng:
- Độ cao của các chữ cái?
- Nhắc về khoảng cách giữa các chữ cái, tiếng.
b.Viết chữ Anh vào bảng con:
- GV nhận xét, uốn nắn.
4.Viết vào vở tập viết
- GV yêu cầu viết theo trong vở.
- GV quan sát, giúp đỡ HS viết bài.
5. Chấm chữa:
- GV chấm khoảng 5 bài
- GV nêu nhận xét.
6. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc hoàn thành nốt bài tập viết.
Đọc lại đầu bài
Cao: 5 li, gồm 3 nét.
HS lắng ghe và quan sát.
HS tập viết 2, 3 lượt
- HS đọc câu ứng dụng.
Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
- HS nêu
- HS viết 2 lượt.
- HS viết vào vở
__________________________________________
Sinh hoạt
Tiết 1: Sinh hoạt lớp
A.Mục tiêu:
- Kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp.
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
B.Nội dung:
- Kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp.
- Các tổ tự nhận xét đánh giá.
- Bình chọn - xếp loại tổ xuất sắc nhất
- GVnhận xét chung,tuyên dương cá nhân, tổ có thành tích tốt
- Tổ chức vui văn nghệ mừng năm học mới .
C.Phương hướng :
- Thi đua thực hiện tốt nền nếp, nội quy của trường- lớp.
_________________________________________
Buụ̉i 2: Luyện từ và câu
Tiết 1 : Từ và câu
A. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản. Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh.
- GDKNS : Giao tiếp, lắng nghe tích cực.
* TT : Nắm được khái niệm từ và câu.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh , bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu - Ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1:
- GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của bài.
- Nêu số thứ tự của các bức tranh
- Hãy đọc đúng tên gọi của mỗi bức tranh?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu
- GV chốt lời giải đúng.
+ Bài tập 3
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu .
Mẫu:
Tranh 1 : Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên.
* Ghi nhớ :
- Thế nào là từ ?
- Ta dùng từ để làm gì ?
3. Củng cố , dặn dò:
- Ghi nhớ về từ và câu .
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn lại bảng chữ cái gồm 9 chữ cái mới học.
- Đọc lại đầu bài
- 1,2,3,4,5,6,7,8.
- HS nêu.
- HS làm miệng theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nối tiếp đặt câu
- Lớp nhận xét.
- HS viết bài vào vở.
- Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
________________________________________
Mĩ thuật
Chủ đề: Mựa hố của em.
Đ/c Đào soạn giảng
________________________________________
Hoạt động tập thể
Tổng phụ trỏch dạy
________________________________________
Bồi dưỡng HS yếu
Đ/c Sinh Hựng dạy
____________________________________________________________________
Tuần 2:
Thứ hai ngày 11 thỏng 9 năm 2017
Buổi 1 : Toán
Tiết 5: Đề - xi - mét.
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được tên gọi,ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét.
- Nắm được quan hệ giữa đêximet và xăngtimét ( 1dm= 10cm).
- Biết làm các phép tính cộng,trừ với các số đo có đơn vị dm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản .
* TT: Nắm được tên gọi, ký hiệu , quan hệ giữa dm và cm , ghi nhớ 1dm = 10 cm
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Một băng giấy có chiều dài 10cm.
- Thước thẳng 2dm, 3dm có chia vạch cm.
HS: Thước có vạch cm
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : KT thước kẻ của HS
II.Bài mới:
1, Giới thiệu - ghi đầu bài
2, Hớng dẫn học bài:
a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm
- GV cho HS đo băng giấy dẫn dắt để được 10 cm=1 dm
1 dm =10 cm
- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng
b. Thực hành:
+ Bài 1
- Hd HS quan sát hình SGK
- GV nhận xét.
+Bài 2:
- Nêu mẫu.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 dm =...cm ?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà : Làm bài ở VBT
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
- Để thước ra mặt bàn.
- Đọc lại đầu bài
-HS đo độ dài băng giấy 10cm.
- 2 HS lên bảng đo rồi nêu.
- Vài HS nêu lại.
- Nhận biết 2 dm, 3 dm trên 1 thước thẳng.
- 1 HS đọc của đề
- Quan sát hình vẽ SGK rồi trả lời miệng từng câu hỏi.
- HS tự làm bài ở vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét
HS chữa bài vào vở.
- 2 HS nhắc lại.
__________________________________________
Tập đọc
Tiết 4+5: Phần thưởng.
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ chú giải trong bài .
- Nắm được đặc điểm nhân vật Na trong bài (trả lời được các câu hỏi 1; 2; 4).
- ý nghĩa: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm điều tốt.
3. GDKNS : Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông.
* TT: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ,trôi chảy cả bài .
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi nội dung câu văn cần hướng dẫn luyện đọc đúng.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu - Ghi đầu bài:
2. Luyện đọc:
a, Luyện đọc đoạn 1 +2
+. GV đọc mẫu toàn bài:
+. HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc đúng các từ khó: phần thưởng, sáng kiến, trực nhật, ra chơi
- Chú ý cách nghỉ hơi và giọng đọc:
VD: Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm.//
- HS nhắc lại nghĩa các từ chú giải cuối bài.
- GV giải nghĩa thêm các từ: bí mật sáng kiến, lặng lẽ.
b, Tìm hiểu đoạn 1 + 2:
- Những việc làm tốt của Na?
- Bí mật các bạn là gì?
Tiết 2 :
c, Luyện đọc đoạn 3:
VD: Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na. //
- GV nhận xét.
d, Tìm hiểu đoạn 3:
- Em có nghĩ rằng Na có xứng đáng được thưởng hay không?
KL: Na xứng đáng được nhận phần thưởng vì có tấm lòng tốt.
- GV giới thiệu thêm về các hình thức khen thưởng hiện nay của Luật Giáo dục mới ban hành.
- Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
đ, Luỵên đọc lại:
- GV nhận xét cá nhân, nhóm đọc hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Em học được điều gì ở Na?
- Trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?
- GV chốt lại nội dung bài học: biểu dương những bạn tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
- VN: Đọc lại chuyện chuẩn bị cho tiết KC tới.
- Chuẩn bị giờ sau : Làm việc thật là vui.
- 2 HS đọc bài: Tự thuật
- HS đọc tên bài học. Quan sát tranh minh hoạ bài học.
- Lắng nghe
+ Đọc từng câu: HS tiếp nối đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn1,2)
- Sẵn sàng giúp bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn.
- Khen thưởng cho Na vì lòng tốt của Na với mọi người.
+ Đọc từng câu: HS tiếp nối đọc từng câu.
+ Đọc đoạn 3 trước lớp
+ Đọc đoạn 3 trong nhóm
+Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn3)
- Các nhóm đóng vai các bạn bí mật bàn bạc với nhau.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ HS trả lời cá nhân:
- Na vui mừng:...
- Cô giáo và các bạn:...
- Mẹ của Na: khóc đỏ hoe...
- HS đọc lại câu chuyện
- Thi đọc toàn chuyện
- Cả lớp bình chọn cá nhân , nhóm đọc hay.
-HS nêu.
- HS nêu những bạn tốt trong lớp.
________________________________________
Buụ̉i 2: Thờ̉ dục
Tiờ́t 3: Dàn hàng ngang, dụ̀n hàng. Trò chơi: Qua đường lụ̣i.
Đ/c Nguyờn soạn giảng.
________________________________________
Toỏn
Tiết 6: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm trên thước thẳng, quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản .
- Tập ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản
-Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm
* TT : Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm- cm.
B. Đồ dùng dạy học:
HS: Mỗi HS (nhóm) có thước chia vạch cm.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- GV KT sự chuẩn bị đồ dùng học
tập của HS.
- HS để thước ra mặt bàn.
II. Bài mới:
1, Giới thiệu - Ghi đầu bài
2, Hơướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: GV nêu yêu cầu.
- HD tự làm bài tập rồi chữa bài
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu và ghi bảng
kết quả
2 dm = ... cm
- GV nhận xét và ghi kết quả đúng lên bảng
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu:
- GV yêu cầu HS dùng thơớc để đo rồi ghi kết quả vào bài.
- GV nhận xét .
+Bài 4:
- Đọc lại đầu bài.
a. HS tự làm rồi nêu kết quả.
b. HS thực hiện theo cặp.
c. HS thực hành vào vở.
- HS làm theo nhóm và nêu miệng
- Vài HS đọc lại.
- HS làm từng phần
- Vài HS lên bảng chữa bài.
VD: 1dm = 10 cm
10 cm = 1 dm
- Cả lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi ý kiến trong nhóm.
- HS thảo luận. Đại diện nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-VN:Làm bài ở VBT.
_____________________________________
Luyợ̀n từ và cõu
Tiờ́t 2: Từ ngữ vờ̀ học tọ̃p. Dṍu chṍm hỏi.
A. Mục tiêu:
- Mở rộng và mở rộng vốn từ liên quan đến học tập.
- Rèn kĩ năng đặt thành câu.
- Làm quen với câu hỏi.
* TT: Rèn kĩ năng đặt thành câu. Làm quen với câu hỏi.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết nội dung BT 3, 4
HS: VBT
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Tổ chức:
II. KTBC:
- GV yêu cầu chữa BT 3 tiết 1
- GV nhận xét.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm BT:
+ Bài1:
GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
Gọi HS lên bảng làm
GV nhận xét.
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu làm miệng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bài 3:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
+ Bài 4: Viết
GV yêu cầu HS viết bài vào VBT
GV nhận xét, kết luận: Cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu trên.
3. Củng cố:
- GV giúp HS khắc sâu kiến thức cần thiết sau bài học.
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
Hoàn thành nốt bài tập.
Hát
2 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT.
2 HS làm bảng nhóm chữa bài
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT. 2 HS làm bảng nhóm chữa bài Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS làm ở bảng nhóm.
- Cả lớp làm VBT
- Vài HS đọc kết quả.
Cả lớp chữa bài.
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết bài vào vở.
- Vài HS đọc kết quả bài viết
- 1 HS nêu lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Đọc sách thư viợ̀n
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017
Buụ̉i 1: Toỏn
Tiết 7: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải toán có lời văn bằng một phép trừ .
- GD các em có nền nếp học môn toán.
* TT: Biết tên gọi thành phần và kết qủa của phép trừ.
B. Đồ dùng dạy - học:
Phấn màu, VBT
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- Nêu tên gọi thành phần của phép cộng?
15 + 34 = 49
- GV nhận xột.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
2. Nội dung bài:
a, Giới thiệu : Số bị trừ, số trừ, hiệu
Nêu phép trừ: 59 - 35 = 24
59 Số bị trừ
-
35 Số trừ
24 Hiệu
- Hãy nêu lại tên gọi của các số đó?
VD khác: 79 - 46 = 33
b,Thực hành:
+ Bài 1: HD cách làm bài rồi chữa bài
( Muốn tìm hiệu phải lấy số bị trừ trừ đi số trừ)
Nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2: HD cách làm và chữa bài
- Hỏi tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Khi đặt tính cột dọc cần phải đặt nh thế nào?
+ Bài 3: Cho HS đọc thầm rồi gọi tự nêu bài toán.
- Nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
Nêu lại thành phần và tên gọi của phép trừ?
- Học bài và làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: luyện tập .
- 1 -2 HS nêu
- Vài em nhận xét.
- Đọc lại đầu bài.
- Đọc phép trừ
- Đọc theo vị trí GV chỉ.
- 59 - 35 gọi là hiệu
- Nhắc lại tên gọi thành phầncủa phép trừ.
Nêu tên gọi thành phần.
- Làm từng phần và nêu từng phép trừ.
- Cả lớp nhận xét.
- Làm bài và nêu cách làm
- Nêu tên gọi các thành phần
- Nêu cách đặt tính và tính.
- Đọc thầm bài và nêu cách giải.
Độ dài đoạn dây còn lại là:
8 - 3 = 5 ( dm)
Đáp số: 5 dm.
HS nêu với phép tính:54 - 24 =30
_______________________________________
Tập đọc
Tiết 6: Làm việc thật là vui.
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm việc, quanh ta, tích tắc...
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Giọng đọc tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới, đặt câu với các từ đó.
- ND: Nắm được ích lợi của công việc và ý nghĩa của bài học.
- GDKNS : Tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự tự tin.
* TT: Đọc trơn, lưu loát toàn bài và hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi nội dung câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
TN: Quanh, quét, sắc xuân, rực rỡ.
GT: HS đọc chú giải cuối bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Kể tên các con vật mà em biết?
- Hàng ngày em làm những công việc gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
c. Luyện đọc lại:
- GV nhận xét người đọc thuộc.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nêu lại ích lợi của công việc
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà : Cần làm việc phù hợp với khả năng.
- Chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai Nhỏ.
- 2 HS đọc bài:Phần thưởng
- HS lắng nghe.
+ Đọc từng câu: HS tiếp nối đọc
+ Đọc đoạn trước lớp.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm (Từng đoạn, bài; Cá nhân, ĐT)
+ Cả lớp đọc đồng thanh(từng đoạn, bài)
- 1 HS đọc câu hỏi, vài HS nêu trả lời.
- Vài HS nêu
- HS đọc câu hỏi, vài HS nối tiếp đặt câu.
- Vài HS nêu:Làm việc sẽ đem lại niềm vui
- HS thi đọc lại bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn ngời đọc hay.
Mĩ thuật
Chủ đề: Mựa hố của em (tiết 2).
Đ/c Đào soạn giảng.
_______________________________________
Âm nhạc tăng cường
Tiết 1: ễn tập
I. Mục tiêu:
- Gây không khí hào hứng học âm nhạc.
- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- GD thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.
II. GV chuẩn bị:
- Tập hát các bài của lớp 1.
- Đồ dùng dạy học: + Băng nhạc.
+ Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. (GV giới thiệu)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1. Ôn tập các bài hát lớp 1
- GV cho cả lớp tập hát lại một số bài. Tuỳ theo mỗi bài có thể hát và kết hợp vỗ tay hoặc dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu.
- Chọn một số bài cho các em biểu diễn trước lớp.
- Khi hát, cần kết hợp vận động phụ hoạ, múa đơn giản...
Hoạt động 2. Nghe Quốc ca.
- GV cho HS nghe băng nhạc trình bày bài Quốc ca, đặt câu hỏi:
+ Quốc ca được hát khi nào?
+ Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
- Tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ
- ễn lại cỏc bài hỏt
- HS hát.
- HS hát kết hợp phụ hoạ theo hướng dẫn cua GV.
- HS nghe.
- Khi chào cờ.
- Đứng nghiêm trang, không cười đùa.
- Luyện tập.
______________________________________
Buụ̉i 2: Thờ̉ dục tăng cường
Tiờ́t 1: ễn: Dàn hàng ngang, dụ̀n hàng. Trò chơi: Qua đường lụ̣i.
Đ/c Nhiờn soạn giảng.
Luyợ̀n Toán
Tiờ́t 1: ễn: Đờ̀-xi-mét.
A. Mục tiêu:
- ễn cách gọi,ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét.
- Nắm được quan hệ giữa đêximet và xăngtimét ( 1dm= 10cm).
- Biết làm các phép tính cộng,trừ với các số đo có đơn vị dm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản .
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Sách luyợ̀n Toán
HS: Thước có vạch cm
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : KT đụ̀ dùng học tọ̃p của HS
II.Bài mới:
1, Giới thiệu - ghi đầu bài
2, Hớng dẫn học bài:
+ Bài 1
- Hd HS quan sát hình SGK
- GV nhận xét.
+Bài 2:
- Nêu mẫu.
- GV nhận xét.
+Bài 3:
- Nêu mẫu.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 dm =...cm ?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà : Làm bài ở VBT
- Chuẩn bị bài sau
- Để ra mặt bàn.
- Đọc lại đầu bài
- 1 HS đọc của đề
- Quan sát hình vẽ SGK rồi trả lời miệng từng câu hỏi.
- HS tự làm bài ở vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét
HS chữa bài vào vở.
- 1 HS đọc của đề
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét
HS chữa bài vào vở.
- 2 HS nhắc lại.
_________________________________________
Luyện Tiếng việt
Tiết 1: ễn bài đọc: Nhớ quỏ 2A!
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ mới.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi nội dung câu văn cần hướng dẫn luyện đọc đúng.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc đúng: GV hướng dẫn các TN khó
- Chú ý cách nghỉ hơi và giọng đọc.
- HS nhắc lại nghĩa các từ chú giải cuối bài.
GV giải nghĩa thêm.
- GV hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài.
- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng.
II. Củng cố. dặn dũ
- Về nhà đọc lại bài và luyện đọc diễn cảm.
-HS đọc tên bài học.Quan sát tranh minh hoạ bài học
Lắng nghe và đọc đúng:
+ Đọc từng câu: HS tiếp nối đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.(đoạn1,2)
- HS đọc thành tiếng,đọc thầm từng đoạn
- HS lắng nghe, chọn đỏp ỏn đỳng và trả lời.
- HS chữa bài (nếu sai)
- HS lắng nghe
_______________________________________
Hướng dõ̃n học
I. Mục tiờu:
- Củng cụ́ vờ̀ cách gọi tờn thành phần và kết quả của phép trừ.
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải toán có lời văn bằng một phép trừ .
- GD các em có nền nếp học môn toán.
II. Đụ̀ dùng dạy – học:
- SGK
III. Các hoạt đụ̣ng dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Hoàn thiợ̀n các bài chính khóa.
- GV hỏi: Buụ̉i sáng các con còn bài nào chưa hoàn thiợ̀n?
- GV hướng dõ̃n, HS tự làm
- GV chụ́t, nhọ̃n xét.
2. Bài tọ̃p tăng cường.
GV viờ́t bt lờn bảng:
Sợi dõy dài 76cm, người ta cắt đi mụ̣t đoạn dài 3dm. Hỏi sợi dõy còn lại dài bao nhiờu xăng-ti-mét?
- GV hướng dõ̃n HS tóm tắt và giải bài toán.
- GV chụ́t kờ́t quả, nhọ̃n xét.
3. Dặn dò
- Vờ̀ nhà ụn lại bài
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS nhọ̃n xét
- 1 HS đọc
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lờn bảng làm bài:
Tóm tắt
Sợi dõy dài: 76cm
Cắt đi: 3dm
Còn lại: . . . . cm?
Bài giải
Đụ̉i 3dm = 30cm
Sợi dõy còn lại dài sụ́ cm là:
76 – 30 = 46 (cm)
Đáp sụ́: 46 cm.
- HS nhọ̃n xét
_______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 thỏng 9 năm 2017
Buụ̉i 1: Toỏn
Tiết 8: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về: phép trừ (không nhớ), tính nhẩm và tính viết, tên goi thành phần và kết quả phép trừ. Giải bài toán có lời văn.
Bước đầu làm quen với bài tập dạng: “Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”
GD các em có ý thức khi làm toán.
* TT: Củng cố về phép trừ.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Que tớnh.
C. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Tổ chức: Kiểm diện
Hát
II. KTBC:
GV viết bảng: 76 - 25 = 51
Nhận xét.
2 HS nêu tên gọi từng thành phần của phép tính.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
Đọc lại đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: GV ghi từng phép tính lên bảng lớp.
- GV nhận xét
+ Bài 2: GV hướng dẫn cách tính nhẩm: nhẩm từ trái sang phải.
+ Bài 3: HD cách đặt tính, củng cố tên gọi thành phần của phép trừ.
GV nhận xét.
+ Bài 4:
GV nhắc lại đề.
GV nhận xét
Vài HS lên bảng làm.
Cả lớp làm bảng con.
Cả lớp nhận xét, chữa bài.
HS tự làm nháp và nêu miệng kết quả.
- HS đọc đề
- 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp đặt tính vào bảng con
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
HS đọc đề toán.
HS nêu tóm tắt và giải.
- HS chữa bài. Nêu miệng kết quả.
Độ dài mảnh vải còn lại là:
9 - = 4 (dm)
Đáp số: 4 dm.
3. Củng cố:
GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
VN: làm thêm bài tập 5.
làm bài tập ở VBT.
Nêu thành phần, tên gọi của phép trừ.
Chuẩn bị bài sau
________________________________________
Chớnh tả
Tiết 3: Phần thưởng
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài: Phần thưởng.
- Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm đầu s/x
2. Học bảng chữ cái:
- Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống.
- Thuộc toàn bộ bảng chữ cái 29 chữ.
3. GDKNS: Lắng nghe tớch cực.
*TT: Tập chép đúng đoạn trong bài chính tả.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng lớp chép bài tập chép
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3
HS: VBT.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Tổ chức:
II. KTBC:
- GV gọi HS đọc 19 chữ cái đã học.
- GV nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép:
a) Chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Tập viết từ khó: GV gạch chân các từ khó
b) Tập chép:
GV quan sát, nhắc nhở HS viết bài
c) Chấm chữa:
- GV chấm khoảng 5 bài.
- Nêu nhận xét chung.
d) HD làm BT chính tả:
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bài 3: GV yêu cầu của BT
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố:
- Ghi nhớ bảng chữ cái: 29 chữ
- GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
VN học thuộc bảng 29 chữ cái.
Chuẩn bị bài sau.
Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con( mỗi dãy 1 nửa số chữ cái)
- Cả lớp nhận xét.
Đọc lại đầu bài
- 2 HS đọc lại
Cuối, Na, Đây
- HS viết bảng con.
HS chép bài vào vào vở.
HS nhìn bảng, nghe GV đọc, soát lại bài, tự chữa bài ra lề vở.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS làm mẫu. Cả lớp làm bảng con.
- HS chữa bài vào VBT
- HS làm bài vào VBT
- 4 - 5 HS đọc kết quả các chữ vừa điền
- HTL các chữ cái đó
- 2 HS đọc lại bảng chữ cái đầy đủ.
- HS lắng nghe
_______________________________________
Thủ cụng
Tiết 2: Gấp tờn lửa (tiết 2)
I. Mục tiê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12311494.doc