Giáo án Lớp 2 Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Mai

Tiết 5: Môn: Chính tả : Ông và cháu

A. Mục tiêu:

 - Nghe – viết chính xác bài CT; trình bày đúng 2 khổ thơ

 - Làm được bài tập 2, 3b/85.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ làm bài tập 2, 3b/85.

C. Hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. B/ CHUẨN BỊ: - 4 bó chục và 20 que rời - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: - Cho thực hiện bài tập. - Nhận xét. 2/ GT bài: “Số tròn chục trừ đi một số” a/ Giới thiệu phép trừ 40 – 8 - Nêu bài toán: Có 40 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính. + Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ? - H.dẫn thao tác bớt: Tháo một bó chục bớt đi 8 que, còn lại 2 que. Viết 40 – 8 = 32 - H.dẫn đặt tính và tính b/ Giới thiệu phép trừ 40 – 18 - Nêu bài toán và h.dẫn tính tương tự. - H.dẫn cách đặt tính và tính c/ H dẫn Luyện tập – thực hành * Bài 1: Tính - Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện cá nhân bảng con. (Chú ý HS CHT). - Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương. * Bài 3: - Nêu đề bài. - H.dẫn, phân tích đề HS CHT nắm được. Lưu ý: 2 chục = bao nhiêu? - Thực hiện cá nhân. - Nêu lời giải khác? - Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính: 40 - 18 - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. x + 4 = 14 x = 14 – 4 x = 10 - Nhắc lại. - Nghe và phân tích - Phép trừ : 40 – 8 (CHT) - Thao tác trên que tính và nêu kết quả 32 que tính (HT-CHT) - Nhắc lại còn 32 que tính (CHT) - Thực hiện theo yêu cầu (HT) _ 40 0 trừ 8 không được, lấy 10 trừ 8 bằng 2, 8 viết 2, nhớ 1. 32 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. Vậy : 40 – 8 = 32 - Vài HS nhắc lại CN – ĐT. - Nghe và phân tích _ - Thao tác , nêu kết quả (HT) 40 0 trừ 8 không được, lấy 10 trừ 8 bằng 2, 18 viết 2, nhớ 1. 22 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. Vậy : 40 – 18 = 22 - Vài HS nhắc lại CN – ĐT. - Đọc yêu cầu. - Thực hiện vào bảng con và 6 CHT nêu cách tính. - Nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu. - HS CHT trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV. - 2 chục = 20. - Hoạt động cá nhân, (HT) làm bảng lớp. Bài giải: 2 chục = 20 Số que tính còn lại là: 20 – 5 = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính - Nhận xét và nêu lời giải khác. - Làm bài vào bảng con. ------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Kể chuyện : Sáng kiến của bé Hà A / MỤC TIÊU : - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà” . * HS HT biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). * Lồng GD BVMT: GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. * Lồng KNS: Tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông. B/ CHUẨN BỊ: - Các câu gợi ý. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: 2/ Dạy bài mới: a- GT câu chuyện:“Sáng kiến của béHà ” Ghi tựa bài b- H dẫn kể từng đoạn chuyện - Chia nhóm và gợi ý cho kể. + Bé Hà được coi là một cô bé như thế nào ? + Bé Hà có sáng kiến gì ? Lấy ngày nào ? vì sao ? + Bé băn khoăn điều gì ? + Ai đã giúp bé chọn và đó là quà gì ? +Đến ngày lập đông, mọi người như thế nào ? +Hà tặng ông bà quà gì ? - Nhận xét, tuyên dương. c- H dẫn kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho 1 HS kể lại câu chuyện. - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Nhắc lại - Thảo luận nhóm để kể câu chuyện theo từng đoạn. + 1 cây sáng kiến.(HS CHT) + Chọn 1 ngày làm ngày lễ cho ông bà, chọn ngày lập đông vì ngày đó cần chăm sóc sức khỏe cho ông bà.(HT) + Không biết chọn quà gì cho ông bà.(HS CHT) + Bố giúp và quà là chùm điểm 10.(HT) + Mọi người đến thăm và chúc mừng ông bà rất vui.(HT) + Chùm điểm 10 (HT) - Kể trong nhóm. - Trình bày từng đoạn chuyện. - Nhận xét - Luyện kể câu chuyện.(HT) + Kể nối tiếp câu chuyện.(HT) + Kể toàn bộ câu chuyện.(HS HT) - Nhận xét. - 1 HS kể chuyện. - Lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả (tập chép) : Ngày lễ A. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ. - Làm đúng BT2; BT3b. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ và viết sẵn bài tập chép. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 3b/79. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định lớp: II- Kiểm tra bài cũ: III- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và viết tên bài: Ngày lễ. - Chúng ta cần chép chính xác bài chính tả, làm được các bài tập 2; 3b/79. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1: HDHS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - Gọi 2-3 HS đọc lại đoạn cần chép. - Nắm nội dung đoạn chép: + Đoạn chính tả này nói lên điều gì ? Đó là các ngày lễ nào ? => Nội dung bài viết. - HDHS nhận xét: + Bài chính ta cỏ mấy câu? + Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa? - HD tập viết vào bảng con những chữ khó: Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm (nếu có). 2.2: HS chép bài vào vở: - GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài. - GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài. - GV theo dõi, uốn nắn cho các em. 2.3. Chữa bài: - Đọc lại bài để soát HS soát lại. - HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp. - Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi. - NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày. - Nộp bài, cô nhận xét sau. 3. HD làm bài tập chính tả: 3.1: Bài tập 2: - Bài 2 yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài SGK/79. Nhắc lại qui tắc điền: c/k. - Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương. đúng. 3.2: Bài tập 3b: - Bài 3b/79 yêu cầu gì? - Hoạt động nhóm 2 điền vào sách bài tập khoảng 2 phút. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau điền vào chỗ trống. - Nhận xét, chỉnh sửa nếu có và tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: - Tiết Chính tả hôm nay học bài gì? - GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch, - Viết lại các từ nếu viết sai. - Chuẩn bị bài sau: Ông và cháu. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Lặp lại tên bài. - Lắng nghe và dò theo. - 2-3 HS đọc đoạn cần chép. - Nắm nội dung bài: + HT: Nói các ngày lễ. Đó là các ngày: Ngày 1/6, ngày 1/5, ngày 8/3, ngày 1/10. - Quan sát và trả lời câu hỏi: + CHT: 4 câu. + Viết hoa: Ngày, Quốc, Phụ, Lao, Thiếu, Còn, Người. - HS nêu: Quốc tế, Lao động, Thiếu nhi. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: Quốc tế, Thiếu nhi. - Đọc lại bài. - HS chuẩn bị tư thế và chép bài chính tả. - HS soát lỗi lần cuối. - Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì. - HS giơ tay theo số lỗi. - Lắng nghe. - Nộp bài. - Điền vào chỗ trống c hay k ? - Hoạt động cá nhân. - Sửa trên bảng lớp: con cá; con kiến; cây cầu; dòng kênh. - Nhận xét, chỉnh sửa nếu có, tuyên dương. - Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ. - Làm bài nhóm 2 khoảng 2 phút. - Treo bảng phụ: b) nghỉ học; lo nghĩ; nghỉ ngơi; ngẫm nghĩ. - Nhận xét, chỉnh sửa nếu có. - Tập chép: Ngày lễ. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ. -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5:Môn: Thủ công : Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2) A / MỤC TIÊU : - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. ** GD SDNLTK&HQ: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền( gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu. B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu thuyền - Qui trình các bước gấp C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập. - Nhận xét 2/ Dạy bài mới: a-GTB: “Gấp thuyền phẳng đáy có mui” b-Cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền. - Treo bảng qui trình. Nhận xét - Tổ chức cho HS thực hành. c- Cho thi đua gấp thuyền. - Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ để ôn tập thực hành. * Lồng GD SDNLTK&HQ. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Nhắc lại. - Nhắc lại các bước gấp: + Gấp hai đầu tờ giấy + Gấp các nếp cách đều + Gấp tạo thân và mũi thuyền + Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Hai HS lên gấp thuyền, - Cả lớp quan sát, nhận xét - Cả lớp thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui - Trình bày sản phẩm - Nhận xét: + Sản phẩm đẹp, sản phẩm chưa đẹp, vì sao ? - Đại diện nhóm thi đua gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Nhận xét - Nêu lại 4 bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tập đọc: Bưu thiếp A.MỤC TIÊU: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được 4 câu hỏi trong SGK). B.CHUẨN BỊ: - Tranh SGK. Từ khó, câu luyện đọc. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN I -Kiểm tra bài cũ: - Cho đọc bài “ Sáng kiến của bé Hà” và trả lời các câu hỏi sau: + Bé Hà có sáng kiến gì ? + Bé Hà băn khoăn điều gì ? - Nhận xét. II- Dạy bài mới: 1/ GTB: “Bưu thiếp” 2/ Luyện đọc: 2.1 - GV đọc mẫu 2.2- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a- Đọc nối tiếp từng câu: - H.dẫn luyện phát âm : b- Đọc từng bưu thiếp. - HD đọc: Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe/ và nhiều niềm vui.// c- Luyện đọc trong nhóm: d- Thi đọc giữa các nhóm. 3- H dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Bưu thiếp thứ 1 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì? Câu 2: Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì? Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm gì ? Câu 4: Hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông(hoặc bà). Nhớ ghi địa chỉ của ông bà ngoài phong bì . => Nội dung bài nói lên điều gì? 4 - Luyện đọc lại: - Nhận xét. 5- Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài nói lên điều gì? - Về đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Đọc bài: “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời các câu hỏi: + Chọn ngày lễ cho ông bà. + Không biết tặng món quà gì cho ông bà. - Nhắc lại - Theo dõi - Đọc nối tiếp từng câu trong bưu thiếp - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Bưu thiếp, niềm vui, Phan Thiết. - Đọc nối tiếp từng bưu thiếp (HT) + Bưu thiếp 1 + Bưu thiếp 2 + Phong bì - Đọc chú giải (HT) - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc thầm và trả lời + Hoàng Ngân gửi cho ông bà (CHT), gửi để chúc ông bà năm mới(HT-CHT) + Ông bà gửi cho Hoàng Ngân, gửi để thông báo đã nhận được bưu thiếp của Ngân. (HT) + Dùng để báo tin hay chúc mừng.(HT) +HS HT: nói cách viết, nội dung bưu thiếp - HT: Nói lên tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. - 3 HS đọc lại 2 bưu thiếp và phong bì. - HS nhắc lại nội dung bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TN-XH : Ôn tập con người và sức khỏe A / MỤC TIÊU : - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. * Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn. B/ CHUẨN BỊ: - Các câu hỏi. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta phải làm gì để đề phòng bệnh giun? - Nhận xét. 2/ GTB: “Ôn tập: Con người và sức khỏe” - Ghi tựa bài. Hoạt động 1: Trò chơi: “Xem cử động, nói tên các cơ, xương, khớp xương” Cách tiến hành: - Thực hiện nhóm. - Nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Thi hùng biện” Cách tiến hành: - Gợi ý, H dẫn 1 số câu hỏi: + Hãy nêu các bộ phận của cơ quan tiêu hóa. +Tại sao chúng ta phải ăn chậm, nhai kĩ? + Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn ? + Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? + Ăn sạch, uống sạch, ở sạch có lợi ích gì? + Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? - Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho nêu lại tên các bài đã ôn lại. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn va sau khi đi vệ sinh. Cắt móng tay sạch sẽ, thức ăn không bị ruồi đậu vào - Nhắc lại. - Nhóm thực hiện 1 số vận động và nói với nhau xem khi làm dộng tác đó thì vùng cơ nào, xương nào, khớp xương nào phải cử động ? - Sau đó, các nhóm trình bày, nhận xét. - Thực hiện cá nhân: Bốc thăm và trả lời. + CHT: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. + HT: Để không bị đau bụng, cơ quan tiêu hóa làm việc dễ dàng. + HT: Ăn uống đầy đủ và hợp vệ sinh, đúng giờ giấc và phải thường xuyên vận động để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn. + CHT: Để không bị nhiễm bệnh. + HT: Để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. + Ăn uống hợp vệ sinh. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Nhận xét - HS nêu. ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục: Gv chuyên dạy. ............................................................................................................... Tiết 4: Toán : Mười một trừ đi một số: 11 - 5 A / MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5. - Bài tập cần làm: bài 1 (a); bài 2; bài 4. B/ CHUẨN BỊ: - 11 que tính. Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: - Cho thực hiện bài tập - Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “11 trừ đi một số : 11 – 5 ” a/ Giới thiệu phép trừ 11 - 5 - Nêu bài toán: Có 11 que tính bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính. + Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ?(CHT) - H.dẫn thao tác bớt. - H.dẫn đặt tính và tính. b/Lập bảng trừ 11 trừ đi một số - H.dẫn và ghi kết quả. c/ H dẫn Luyện tập – thực hành * Bài 1 : - Cho đọc yêu cầu câu a. Cho thực hiện cá nhân Nhận xét, sửa chữa. * Bài 2: - Cho đọc yêu cầu - Thực hiện bảng. Theo dõi hướng dẫn HS CHT * Bài 4: - Nêu đề bài. - H.dẫn, phân tích - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại bảng 11 trừ đi một số. - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. _ _ - Nêu: 30 40 x + 19 = 60 8 18 x = 60 - 19 22 22 x = 41 - Nhận xét. - Nhắc lại. - Nghe và phân tích(HT) - Phép trừ: 11 – 5 (CHT) - Thao tác trên que tính và nêu kết quả 6 que tính(HT) Theo dõi và nắm cách bớt(CHT) _ - Thực hiện theo yêu cầu(HT) 11 1 trừ 5 không được, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 5 6 , nhớ 1. 6 1 trừ 1 bằng 0. Vậy: 11 – 5 = 6 - Vài HS nhắc lại (HT) - Thao tác bằng que và nêu kết quả (HT) - Đọc nối tiếp bảng trừ 11 trừ đi một số (HT-CHT) - Học thuộc lòng bảng trừ.(HT) - Đọc yêu cầu. - Thực hiện miệng. Đọc nối tiếp nhau (HT-CHT) - Nhận xét. - Đọc yêu cầu Thực hiện bảng con - Nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu (HT) - Thực hiện cá nhân vào vở: Bài giải: Số quả bóng bay Bình còn lại là: 11 – 4 = 7 (quả bong bay) Đáp số: 7 quả bong bay. - Nhận xét, nêu lời giải khác. - Vài hs nhắc lại. - Lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Môn: Chính tả : Ông và cháu A. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT; trình bày đúng 2 khổ thơ - Làm được bài tập 2, 3b/85. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ làm bài tập 2, 3b/85. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định lớp: II- Kiểm tra bài cũ: “Ngày lễ” - GV nhận xét bài viết tiết trước. - GV đọc vài từ dễ sai. - Nhận xét. III- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và viết tên bài: Ông và cháu. - Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ và làm được các bài tập 2, 3b/85. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1: HDHS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần 2 khổ thơ cần viết. - Gọi 2-3 HS đọc 2 lại khổ thơ cần viết. - Nắm nội dung đoạn viết: + Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không? - HDHS nhận xét: + Mỗi dòng thơ có mẫy chữ? + Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? + Trong bài có dấu gì được dùng lại hai lần? Nó dùng để làm gì? - HD tập viết vào bảng con những chữ khó: Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm (nếu có). 2.2: Đọc cho HS viết: - GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài. - GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài. - GV đọc thong thả từng cụm từ, mỗi cụm từ đọc 2-3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn cho các em. - Đọc lại bài để soát HS soát lại. 2.3: Chữa bài: - HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp. - Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi. - NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày. - Nộp bài, cô NX sau. 3. HD làm bài tập chính tả: 3.1: Bài tập 2/85: - Bài 2 yêu cầu gì? - HD làm bài: treo qui tắc viết chính tả: c/k k + i/e/iê c + các âm còn lại. - Hoạt động nhóm khoảng 2 phút. - Treo bảng lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương. 3.2: Bài tập 3b/85: - Bài 3b yêu cầu gì? - HD làm bài. - Làm bài nhóm 2. - Thi nối tiếp mỗi đội 4 em. - Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: - Tiết Chính tả hôm nay học bài gì? - GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch, - Viết lại các từ nếu viết sai. - Chuẩn bị bài sau: Bà cháu. - Nhận xét tiết học. - Hát - Lắng nghe. - Viết bảng con: Quốc tế, Thiếu nhi. - Lặp lại tên bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe và dò theo SGK/84. - 2-3 HS đọc khổ thơ cần viết. + HT: Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui. - HS nêu câu trả lời: + CHT: Mỗi dòng thơ có 5 chữ. + Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa. + Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. Nó dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của cháu và ông. - HS nêu: vỗ tay, hoan hô, trời chiều. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: hoan hô, trời chiều. - Đọc lại bài. - HS chuẩn bị tư thế, vở. - Nghe – viết bài. - HS soát lỗi lần cuối. - Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì. - HS giơ tay theo số lỗi. - Lắng nghe. - Nộp bài. - CHT: Nêu yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - Hoạt động nhóm 4 khoảng 2 phút. - Treo đáp án: c: ca, co, cá, cam, cói, cao, cáo, cổng,. k: kim, kìm, kiếm, kể, kính, . - Nhận xét, tuyên dương. - CHT: Nêu yêu cầu. - Lắng nghe và quan sát. - Hoạt động nhóm 2 khoảng 2 phút. - Đại diện trình bày: dạy bảo- cơn bão ; lặng lẽ - số lẻ mạnh mẽ - sứt mẻ ; áo vải – vương vãi - Nhận xét, tuyên dương. - Chính tả: Ông và cháu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Thể dục: Gv chuyên day ......................................................................... Tiết 2: Toán : 31 - 5 A / MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 -5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. - Bài tập cần làm: bài1 (dòng 1); bài 2 (a,b); bài 3; bài 4. B/ CHUẨN BỊ: - 3 bó chục và 6 que rời. Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “31 - 5 ” a/ Giới thiệu phép trừ 31 - 5 - Nêu bài toán: Có 31 que tính bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính. + Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ?(CHT) - H.dẫn thao tác bớt : + Có 31 que bớt 5 que.Bớt 1 que trước. Tháo một chục bớt 4 que còn 6 que và 2 chục. Vậy còn 26 que tính. - H.dẫn đặt tính và tính b/ H dẫn Luyện tập – thực hành * Bài 1: Cho đọc yêu cầu ( dòng1) Cho thực hiện bảng. GV hướng dẫn HS CHT. Nhận xét, sửa chữa * Bài 2: Cho đọc yêu cầu a,b Thực hiện thi đua. (HT) * Bài 3: Nêu đề bài _Gợi ý cho HS CHT tìm hiểu bài. - Thực hiện cá nhân - Nhận xét * Bài 4: Đọc yêu cầu H.dẫn, gợi ý.. Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại bảng 11 trừ đi một số. - Về ôn lại bài . Nhận xét tiết học. -3 HS nêu: Bảng trừ 11 trừ đi một số - Nhắc lại - Nghe và phân tích (HT) - Phép trừ: 31 – 5 (CHT) - Thao tác trên que tính và nêu kết quả 26 que tính (HT-CHT) Theo dõi và nắm cách bớt (CHT) _ Thực hiện theo yêu cầu (HT) 31 1 trừ 5 không được, lấy 11 trừ 5 bằng 6, 5 viết 6 , nhớ 1. 26 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy: 31 – 5 = 26 -Vài HS nhắc lại (HT) - Đọc yêu cầu - Thực hiện bảng. Đọc kết quả (CHT) Nhận xét. - Đọc yêu cầu (HT) -Thi đua (HT). Lớp làm SGK. Nhận xét. - Nhắc lại yêu cầu (HT) - HSCHT trả lời theo gợi ý. Thực hiện cá nhân. Số quả trứng còn lại là: 51 – 6 = 45 ( quả trứng) Đáp số: 45 quả trứng. - Nhắc lại yêu cầu(HT) - Nêu : Cắt tại điểm O. - Vài HS nêu lại (CHT). -------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết : Chữ hoa H A- Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần). B- Đồ dùng dạy học: - GV: trình bày bảng như vở TV, chữ hoa mẫu. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: “Chữ hoa G” - Kiểm tra vở tập viết. - b viết bảng con chữ, từ ứng dụng: G, Góp. - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta viết chữ hoa H; chữ: Hai và câu ứng dụng: Hai sương một nắng. - Treo chữ mẫu: H. Ta học bài: “Chữ hoa H” - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. HD viết chữ hoa: 2.1. HD quan sát và nhận xét chữ hoa H: - Nhận xét chữ H + Đây là chữ gì? + Chữ H cao mấy li? + Chữ H gồm mấy nét? + Cấu tạo: cao 5 li, gồm 3 nét: Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản: cong trái và lượn ngang. Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3: Nét thẳng đứng (nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. - Chỉ dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, dừng bút trên dường kẻ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, dừng bút ở đường kẻ 2. Lia bút lên quá đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, dừng bút trước đường kẻ 2. - Viết mẫu chữ H cỡ vừa (5 dòng li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi. 2.2. HD viết trên bảng con: - Yêu cầu HS viết bảng con chữ H (2-3 lượt) - Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng. 3. HD viết cụm từ ứng dụng: 3.1: Giới thiệu tụm từ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng? - Em hiểu gì về cụm từ này? - Nhận xét và chốt lại. 3.2: HS quan sát và nhận xét: - Độ cao của các chữ cái: + Chữ nào cao 2,5 li? + Chữ nào cao 1,5 li? + Chữ nào cao 1, 25 li? + Chữ nào cao 1 li? + Các chữ cách nào bằng bao nhiêu? - GV viết mẫu: Hai 3.3: HS viết chữ Hai vào bảng con: - Yêu cầu HS viết chữ Hai vào bảng con. (2-3 lượt) - Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng. 4. Viết vào vở TV: - GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở trước khi viết. Khi viết chú ý viết đúng độ cao, viết nắn nót, viết đúng các nét nối. - GV nêu nêu cầu bài viết. - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nhất là HS CHT. 5. Chữa bài: - NX ¼ số bài trên lớp. Nhận xét và rút kinh nghiệm. Còn lại NX sau. - Cho HS xem tập viết đẹp của học sinh. IV. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay chúng ta viết được chữ hoa và cụm từ ứng dụng gì? - Dặn dò về nhà viết phần luyện viết ở nhà trang và xem trước bài sau Chữ hoa: L. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Để vở tập viết lên bàn. - b: G, Góp. - HS nhắc lại tựa bài. - Quan sát và lắng nghe. + CHT: Đây là chữ H. + Chữ H: cao 5 li. + HT: Chữ H: gồm 3 nét. - Lắng nghe.- Quan sát và lắng nghe. - Quan sát. - Quan sát. - b viết bảng con: H - CHT: Cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng - HT: HS nêu nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động. - Nhận xét, bổ sung nếu có. - Quan sát và lắng nghe. + HT: Cao 2,5 li: H, g + Cao 1,5 li: t. + Cao 1,25 li: s. + Cao 1 li: các chữ còn lại. + Các chữ cách nhau bằng một con chữ o. - Quan sát. - b viết bảng con: Hai - Chuẩn bị tư thế, cách cầm bút và vở tập viết. - Viết vào ở tập viết theo yêu cầu. - Nộp bài viết. - Đ, Đẹp trường đẹp lớp. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: Luyện từ và câu : Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. A / MỤC TIÊU : - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại (BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4). B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ GTB: “Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi” - Ghi tựa bài. * Bài 1: - GV cho đọc yêu cầu -Cho HS mở sách bài “Sáng kiến của bé Hà”và tìm từ chỉ người. Thực hiện cá nhân. - Ghi bảng. * Bài 2: - GV cho đọc yêu cầu - Cho nêu nối tiếp Nhận xét * Bài 3: - Nêu yêu cầu - Gợi ý H dẫn: + Họ nội là những người như thế nào ? + Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào ? - Nhận xét. * Bài 4: - Cho đọc yêu cầu Gợi ý, hướng dẫn cho HS nêu. + Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại 1 số từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. - Về xem lại bài. - Nhận xét. HỌC SINH - Nhắc lại - HS đọc yêu cầu - Mở sách đọc các từ chỉ người: Bố,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 2_12453858.doc
Tài liệu liên quan