Giáo án Lớp 2 Tuần 10 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám

TOÁN:

51 – 15

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15 .

 - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).

 - Bài tập cần làm: BT1 (cột 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4; HS khá, giỏi làm thêm BT1 (cột 4, 5), BT2 (c), BT3.

II/CHUẨN BỊ :

- Bảng gài - que tính

III/LÊN LỚP :

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 10 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng công thức 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dang 11 – 5. - Bài tập cần làm: BT1(a), BT2, BT4; HS khá, giỏi làm thêm BT1(b), BT3. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng gài - que tính | III.LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng đặt tính và tính: 90 – 18 ; 60 – 8. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 11- 5. + GV nêu bài toán: Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính nữa. Hỏi còn lại mấy que tính ? -Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ? - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính. - Vậy: 11 - 5 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính. v Hoạt động:Lập bảng trừ “11 trừ đi một số” - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học . - Mời 2 em lên bảng lập công thức 11 trừ đi một số . - Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng bảng công thức . - Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng . v Hoạt động 3: Luyện tập. BÀI 1: Tính nhẩm: - YC HS nhận xét về 9+ 2 và 2+ 9; mối quan hệ giữa phép cộng 2+ 9 và phép trừ11 – 9, 11 - 2 BÀI 2 : Tính - Em thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào? - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 4: - Gọi HS đọc đề toán.(G) - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bảng trừ: 11 trừ đi một số. - Dặn xem trước bài: “31 - 5”và làm bài 1: cột 3, 4 câu a và cột cuối câu b. Bài 3. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng . - Cả lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Phép trừ: 11 – 5. - Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả là:6 que tính. + 6 - HS nêu cách đặt tính và tính. 11 - 5 6 - Vài học sinh nhắc lại. - Tự lập công thức : 11 - 2 = 9 11- 5 = 6 11 - 8 = 3 11 - 3 = 8 11- 6 = 5 11 - 9 = 2 11 - 4 = 7 11- 7 = 4 11 -10 =1 * Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công thức , cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu của giáo viên . - Đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi một số . - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả nhẩm - HS nhận xét -1 HS nêu yêu cầu bài. - Trừ từ phải sang trái. - 3 HS lên bảng . - Nêu cách tính - 1HS đọc đề toán. - 2 HS lên bảng ,1 em tóm tắt, 1 em giải toán - 1 HS đọc bảng trừ. - Lắng nghe. ............................................................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG . DẤU CHẤM , DẤU CHẤM HỎI . I. MỤC TIÊU : - Tìm được một số từ nhữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: 4 Tờ giấy Toki , bút dạ . Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 . - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ chỉ sự hoạt động trong các câu sau: + Con voi kéo gỗ + Bóng điện chiếu sáng - Nhận xét , ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: Trực tiếp . Ghi đề lên bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập: BÀI 1: (miệng) - Yêu cầu HS đọc thầm truyện sáng kiến của bé Hà tìm và viết ra giấy nháp những từ chỉ người trong họ hàng gia đình. - GV ghi bảng những từ HS nêu BÀI 2: -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thời gian 2’ - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung ( cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con rễ, cháu chắc, .) BÀI 3: - Họ nội là những người họ hàng về đằng bố - Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. Khuyến khích HS tìm từ - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. BÀI 4: - GV phát giấy khổ to cho 3 HS - Truyện này buồn cười ở chỗ nào? 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN kể lại truyện cho bố mẹ nghe. - HS nêu từ chỉ sự hoạt động - Đọc yêu cầu bài tập - HS nêu: bố, ông, bà, con, mẹ, cụ gìa, cô, chú, con cháu, cháu. - Đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận cặp đôi và ghi ra bảng phụ. - HS đính bảng phụ lên bảng - HS đọc kết quả đúng - Đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 4 thời gian 3’ . Sau đó 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - HS đọc kết quả đúng - Đọc yêu cầu và truyện vui. - HS làm bài cá nhân vào giấy vào vở - Những HS làm giấy dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc lại truyện vui - HS nêu ............................................................................... TẬP ĐỌC: BƯU THIẾP I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bưu thiếp năm mới , nhiều niềm vui , Phan Thiết , Bình Thuận , Vĩnh Long .Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ - Hiểu nghĩa các từ :bưu thiếp , nhân dịp . Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa . Bảng phụ ghi sẵn nội dung hai bưu thiếp và phong bì trong bài . - HS: Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp , 1 phong bì . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài: “Sáng kiến của bé Hà”. - Gọi 2 HS bài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi. Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề . 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Rút từ HS đọc sai * Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì. + Hướng dẫn đọc đúng một số câu - Người gửi: // Trần Trung Nghĩa / Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận. - Người nhận: // Trần Hoàng Ngân / 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long / tỉnh Vĩnh Long.// + Giúp HS hiểu nghĩa từ: bưu thiếp. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? - Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? - Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào? - Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4. - Hướng dẫn HS viết bưu thiếp và phong bì thư. - Gọi HS đọc bài làm. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Luyện đọc lại - YC HS đọc lài bưu thiếp và phong bì 3. Củng cố – Dặn dò : - Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Dặn xem trước bài: “Bà cháu”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện phát âm đúng - Tiếp nối nhau đọc . - Đọc ngắt câu đúng. - Đọc từ ở phần chú giải. - Đọc theo nhóm 3. - Đại diện vài nhóm đọc. + HS đọc bưu thiếp 1 - Của cháu gửi cho ông bà. Để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. + HS đọc bưu thiếp 2 - Của ông bà gửi cho cháu. Để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu. - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. - Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn. + HS đọc bì thư - Phải ghi địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ. - Hãy viết bưu thiếp chúc. - Thực hành viết bưu thiếp và phong bì thư. - Vài HS đọc bài làm. - 3 HS đọc bài - Trả lời. - Lắng nghe. ............................................................................... THỂ DỤC ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN. TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”. I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU: - Thực hiện đúng 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn ( có thể còn chậm). - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HS II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. - Kiểm tra bài cũ: 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1. Ôn lại 8 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa - Hô nhịp cho HS thực hiện 8 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS. - Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định - Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện 2. Điểm số 1 – 2 theo đội vòng tròn - Phổ biến lại cho HS nhớ lại cách điểm số - Điều khiển cho HS tập luyện 3. Trò chơi “Bỏ khăn” - Phân tích và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử. III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài 3. Dặn dò - Bảo HS và nhà tập thêm 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 2 – 4 HS 1 x 8 nhịp 19p – 23p 4p – 6p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ p - Theo dõi bạn tập sau đó nêu nhận xét. ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ p ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ - Tập hợp thành 4 hàng ngang - Nghiêm túc thực hiện ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ p ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ - Tổ trưởng của từng tổ hô nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện. - Tập hợp thành vòng tròn. - Nghiêm túc thực hiện theo hướng dẫn của GV - Tập hợp thành vòng tròn ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ p - Tập hợp thành 4 hàng ngang - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” .............................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 CHÍNH TẢ (Nghe viết): ÔNG VÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: - Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi bài thơ “ Ông cháu“ Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ . - Làm được BT2; BT(3)a. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết lo nghĩ, ngẫm nghĩ, nghỉ học. - GV nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không ? - Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Vậy khi viết em nên trình bày như thế nào cho đẹp ? - Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài. - GV đọc cho HS viết - GV nhận xét , uốn nắn. b. Viết bài vào vở: - Đọc bài cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c. Chấm – Chữa lỗi: - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7- 8 bài. - Chữa lỗi sai. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. * Bài 3:(a) Điền l/n - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố – Dặn dò : - Dặn về nhà chữa lỗi chính tả trong bài. Làm bài 3b. Xem trước bài sau: “Bà cháu”. - Nhận xét tiết học - 1HS lên bảng viết . - Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài + Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui. + 2 khổ thơ . + 5 chữ. + Thụt vào lề đỏ 3 ô rồi viết. - Một số HS nêu từ khó viết. - 1HS lên bảng viết . - Lớp viết vào bảng con. - HS nghe và viết bài vào vở - HS đổi vở chấm lỗi. - Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k. - 2 HS đại diện lên làm thi đua. ( c: ca, cô, cỏ, cáo, cong k:kẹo, kể, kính, kiện ) - HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy - Lắng nghe. ......................................................................... TOÁN: 51 – 15 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15 . - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li). - Bài tập cần làm: BT1 (cột 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4; HS khá, giỏi làm thêm BT1 (cột 4, 5), BT2 (c), BT3. II/CHUẨN BỊ : - Bảng gài - que tính III/LÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập về nhà - HS1 : Đặt tính rồi tính : 71 - 6 ; 41 - 5 - Nêu cách thực hiện phép tính 71- 6 - HS2: Thực hiện tìm x : x + 7 = 51 . - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: 51 - 15 * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 51 - 15 + Nêu bài toán : - Có 51 que tính bớt đi 15 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 51 - 5 + Tìm kết quả : - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . - Lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt 15 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính . - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình . * Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất . - Có bao nhiêu que tính tất cả ? - Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ? - 15 que gồm mấy chục và mấy que tính? - Đầu tiên ta bớt 1 que rời trước . Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ? - Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời . Bớt đi 4 que còn lại 6 que với 3 bó còn nguyên là 36 que tính -Vậy 51 que tính bớt 15 que còn mấy que tính ? - Vậy 51 trừ 15 bằng mấy ? - Viết lên bảng 51 - 15 = 36 + Đặt tính và thực hiện phép tính . - Yêu cầu một HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình . - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ . thực hiện tính viết . - Mời một em khác nhận xét . * Hoạt động 2: Luyện tập : + Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu đọc chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá + Bài tập 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý . - Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính - Nhận xét ghi điểm . + Bài tập 3 - Mời một học sinh đọc đề bài . - Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Mời 3 em lên bảng làm bài . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh + Bài tập 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Mẫu vẽ hình gì ? - Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau ? -Yêu cầu HS tự vẽ vào vở . - Giáo viên nhận xét đánh giá 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài học và làm bài tập; Xem trước bài: Luyện tập. - Hát - Hai HS lên bảng mỗi em làm một yêu cầu . - HS1 - Đặt tính và tính . - HS2 . Lên bảng thực hiện tìm x. - Học sinh khác nhận xét . - HS nhắc lại tựa bài. - Quan sát và lắng nghe GV phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 51 - 15 - Thao tác trên que tính và nêu còn 36 que tính - Trả lời về cách làm . -Có 51 que tính (gồm 5 bó và 1 que rời) - phải bớt 15 que tính . - Gồm 1chục và 5 que rời . - Bớt 4 que nữa . - Vì 1 + 4 = 5 - Còn 36 que tính . - 51 trừ 15 bằng 36 51 -15 36 (1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 . Viết 6 , nhớ 1 , 1 thêm 1 bằng 2 ,5 trừ 2 bằng 3). - Một HS đọc đề bài . - HS tự làm vào vở . 81 31 51 71 - 46 - 17 - 19 - 38 35 14 32 33 - Em khác nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ . - Lớp thực hiện vào vở . - Ba HS lên bảng thực hiện . 81 51 91 - 44 -25 - 9 37 26 82 - HS nhận xét - Đọc đề . - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . a/ x + 16 = 41 ; b/ x + 34 = 81 x = 41 – 16 x = 81 - 34 x = 25 x = 47 c/ 19 + x = 61 x = 61 – 19 x = 42 - Em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề . - Vẽ hình tam giác . - Nối 3 điểm với nhau - Một em khác nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học - Về học bài và làm các bài tập còn lại; Xem trước bài mới. .......................................................................... TNXH: ......................................................................................................... .......................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp. - Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp múa hát tập thể. .............................................................................................................................................................................................. ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT (NHẠC ANH) I. MỤC TIÊU : Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết bài hát này là bài hát của nước Anh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Nhạc cụ đệm. Hát chuẩn xác bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : * Ổn định tổ chức lớp: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. * Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. * Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc Mừng Sinh Nhật - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Nhạc của nước nào? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Chúc Mừng Sinh Nhật + Nhạc Anh - HS nhận xét - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS ghi nhớ. Đạo đức Chăm chỉ học tập (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. - Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. II. Chuẩn bị : GV: - Phiếu học tập . HS :VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là chăm chỉ học tập ? + Em đã chăm chỉ học tập chưa ? Hãy kể việc làm cụ thể của em ? - Nhận xét phần bài kiểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Chăm chỉ học tập (Tiết 2) * Hoạt động 1: Trò chơi : Tìm nguyên nhân, kết quả của hành động. - Chia lớp thành 2 đội . - Đưa ra các câu là nguyên nhân hay kết quả của một hành động . -Yêu cầu các đội thảo luận tìm ra nguyên nhân hay kết quả của hành động đó . Sau đó tìm cách khắc phục . - Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi , đội nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng . - Mời học sinh lên chơi mẫu. - Tổ chức cho 2 đội thi. - Nam không thuộc bài bị cô giáo cho điểm kém . - Nga bị cô phê bình vì luôn đến lớp muộn . - Bài tập toán của Hải bị cô cho điểm thấp . - Hoa được cô giáo khen vì đã đạt học sinh giỏi . - Bắc mải xem phim nên quên làm bài tập . - Hiệp và Toàn nói chuyện riêng trong lớp. + GV: Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất . * Hoạt động 2: Xử lí tình huống bằng đóng vai . - Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đôi và đưa ra cách xử lí bằng cách đóng vai - Mời một số em lên đóng vai xử lí tình huống . -Tình huống 1 : - Sáng nay mặc dù bị sốt cao , ngoài trời vẫn còn mưa nhưng Hải nằng nặc đòi mẹ đưa đi học Bạn Hải làm như thế có phải hăm học không ? Nếu em là Hải thì em sẽ làm gì ? - Tình huống 2 : - Giờ ra chơi Mai ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời giờ xem phim trên ti vi . Em có đồng ý với cách làm của bạn Mai không ? Vì sao? - GV nhận xét - Kết luận : Không phải khi nào cũng học là học tập chăm chỉ . Phải học tập nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn . * Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân . - Yêu cầu một số em lên kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của em . - GV nhận xét . - Khen những em đã chăm chỉ học tập và nhắc nhớ những em chưa chăm . * Kết luận : Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn luyện. 4. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. - Hát - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài - Lớp chia 2 dãy mỗi dãy là 1 đội . - Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển đội mình làm việc . -Lần lượt một số em nêu các nguyên nhân và kết quả của mỗi hành động trước lớp. - Nam chưa học bài ; Nam mải chơi quên không làm bài . - Nga ngủ quên ; Nga la cà trên đường đi. - Hải không học bài ; Hải chưa làm bài. - Vì Hoa chăm học ; Hoa luôn thuộc bài ... - Bắc sẽ bị cô phê bình và cho điểm thấp - Hai bạn xẽ không nghe được lời cô giảng bài , kết quả làm bài sẽ bị điểm kém. -Lớp lắng nghe nhận xét - Lớp chia ra các cặp và thảo luận theo các tình huống giáo viên đưa ra . - Lần lượt một số em lên nêu cách xử lí trước lớp . - Mẹ bạn Hải sẽ không cho bạn đi học vì sợ ảnh hưởng đến sức khoẻ . Bạn Hải như thế cũng không phải là chăm chỉ học tập. - Mai làm như thế không đúng , không phải là chăm chỉ học tập . Vì ra chơi là thời gian để Mai giải trí sau khi đã học tập căng thẳng -Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đưa ra cách xử lí đã hợp lí chưa . - HS nghe. - Một số đại diện lên nói về việc học tập của bản thân . - Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa và góp ý cho bạn để có cách thực hiện học tập chăm chỉ . - Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ . - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung. Học điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU - Thực hiện đúng 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn ( có thể còn chậm). II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa III. PHƯƠNG PHÁP LÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Tuan.10.2013-2014 . L2.doc