Giáo án Lớp 2 Tuần 11 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú

Toán

 32-8

 I/Mục tiêu :

-Giúp HS vận dụng bảng trừ đã học đã thực hiện các phép trừ dạng 32-8 khi làm tính và giải toán

-Củng cố về một cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia .

-GDHS tính cẩn thận, chính xc

II/Chuẩn bị:

 GV: 3 bó chục và 2 que tính rời .

 HS : Que tính, vở bài tập

III/Các hoạt động dạy học :

1/Ổn định tổ chức: 1 Ht

2/Kiểm tra bài cũ : 4Gọi 3 HS đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số

 GV nhận xét

 3/Dạy bài mới : 31

a/Giới thiệu bài : 1Trong bài học hôm nay các em học về phép trừ có nhớ dạng 32-8.

GV ghi đề lên bảng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 11 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu học thuộc bảng trừ. Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính( tính nhẩm, tính viết và giải toán ). GDHS tính cẩn thận, chính xác II/Chuẩn bị : GV : 1 bó que tính chục và 2 que tính rời . HS : Bảng con, que tính, vở bài tập . III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ : 4’Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài : 1’Hôm nay các em thực phép trừ có nhớ dạng 12 trừ đi một số 12-8. GV ghi đề lên bảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 20’ b/Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 12-8 và lập bảng trừ . GV nêu phép tính Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính . Còn lại mấy que tính ? Yêu cầu HS lấy que tính tìm kết quả . 12 trừ 8 bằng mấy ? -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính *Lập bảng trừ : Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả. GV Gọi 1 HS nêu miệng kết quả . Tổchức HS đọc thuộc lòng bảng công thức Gọi 1 số HS đọc thuộc c/Thực hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu GV ghi phép tính lên bảng . Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả GV củng cố mối quan hệ giữa các số hạng và tổng Bài 2: HS đọc yêu cầu GV ghi phép tính lên bảng. Gọi 3 HS lên bảng chưã bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV ghi lên bảng. Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập -Số nào là số bị trừ, số trừ, hiệu trong các phép tính trừ ? GV nhận xét chung. Bài 4: 1HS đọc đề Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và giải Yêu cầu HS tự ghi vào vở HS lắng nghe -HS lấy 12 que tính bớt 8 que tính và báo kết quả 12-8 = 4 -1 HS đặt tính 12 trừ 8 bằng 4 HS dùng que tính lập bảng trừ 12 –3= 9 ; 12-7 = 5 12 –4 =8 ; 12 –8 = 4 –5 =7 ; 12 –9 = 3 12-6= 6. -HS học thuộc bảng công thức -HS thi đọc thuộc -Tính nhẩm -HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả 9+3 =12 ; 8+4 =12 3+9 =12 ; 4+8 =12 2-9 =3 ; 12-8 = 4 12-3 = 9 ; 12 –4 =8 HS nhận xét -Tính -3HS lên chữa bài HS nhận xét -HS đọc đề 3HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập HS trả lời : 12 và 7 12 và 3 -HS đọc đề Tĩm tắt Có :12 quyển vở Trong đĩ cĩ : 6 quyển vở bìa đỏ Cĩ : quyển vở bìa xanh ? Bài giải Số quyển vở bìa xanh cĩ là: 12 -6 =6 =(quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở bìa xanh -HS tự giải vào vở HS đổi vở kiểm tra. 4/Củng cố: 3’ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng trừ 12 trừ 1 số 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà học thuộc lòng bảng trừ. Chuẩn bị bài sau 32-8. Đem 32 que tính. Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình(t1) I/Mục tiêu : Đáng giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình đã gấp. II/ Chuẩn bị : GV : Gấp các mẫu của bài tập 1, 2, 3, 4, 5. HS : Giấy thủ công . III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ : 4’ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3/Dạy bài mới: 27’ a/Giới thiệu bài : 1’Tiết học hôm nay các em ôn tập chương 1. Chương gấp hình . GV ghi đề lên bảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 26’ b/Nội dung ôn tập -Em hãy kể tên một trong những hình mà em đã học ? -Em hãy gấp một trong những hình mà em đã học . GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công gấp 1 sản phẩm mà em đã học . Trong quá trình HS gấp GV đến từng bàn quan sát khuyến khích những em gấp đẹp, giúp đỡ, uốn nắn cho những HS còn lúng túng c/Đánh giá GV gợi ý HS tự đánh giá sản phẩm . Hoàn thành tốt, gấp đúng qui trình nếp gấp thẳng đều trang trí đẹp . Hoàn thành: HS gấp đúng qui trình . Chưa hoàn thành : Gấp chưa đúng qui trình Nếp gấp không thẳng không đúng hình . GV tuyên dương HS gấp đẹp . -Gấp máy bay đuôi rời, gấp máy bay phản lực, gấp tên lửa, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. HS tự đánh giá sản phẩm. 4/Củng cố: 2’ Nhắc lại nội dung vừa ơn tập 5/Dặn dò : 1’ GV nhận xét tiết học Về nhà tập gấp các sản phẩm. Chuẩn bị bài sau học tiết 2 Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì I I/Mục tiêu : Thực hành các hành vi đạo đức : học tập và sinh hoạt đúng giờ, rèn kỉ năng lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực đúng thời gian biểu . Biết tự nhận lỗi khi có lỗi và biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. Thực hành sắp xếp lớp học gọn gàng ngăn nắp . Tự giác học tập không cần nhắc nhở. II/ Chuẩn bị: Gv : Chuẩn bị các tình huống để HS thảo luận đóng vai . HS : Phiếu để lập thời gian biểu . III/ Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ KT sự chuẩn bị của HS 2/Kiểm tra bài cũ :4’ Gọi 2 HS trả lời Chăm chỉ học tập có lợi gì ? GV nhận xét 3/Dạy bài mới : 27’ a/Giới thiệu bài:1’Trong các tuần vừa qua , các em học bài đạo đức nào đó. Bài học hôm nay các em thực hành các kĩ năng qua các bài đã học . GV ghi đề lên bảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 10’ 6’ b/Hoạt động 1: Các biểu hiện chăm chỉ học tập -Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ học tập GV tổng hợp và nhận xét các ý kiến của các nhóm. c/Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu GV yêu cầu mỗi HS tự lập thời gian biểu và thực hiện theo đúng thời gian biểu -Gọi 1 số HS đọc thời gian biểu em đã lập. GV phân công HS theo dõi bạn có thực hiện thời gian biểu hay không, báo lại cho GV. d/Hoạt động 3: Trò chơi gọn gàng, ngăn nắp Cách chơi: GV chia lớp làm 4 nhóm yêu câu HS lấy sách vở để làm bài không theo thứ tự và tổ chức HS chơi theo 2 vòng . Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập, nhóm nào xếp nhanh gọn nhóm đó thắng. Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu khi có lệnh GV yêu cầu lấy1 đồ dùng lên. Nhóm nào mang nhanh lên đúng nhóm đó được nhận 1 bơng hoa. Hết thời gian chơi nhóm nào nhiều bơng hoa nhóm đó thắng. HS thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả + Tự giác không cần nhắc nhở + Luôn hoanø thành bài tập + Học thuộc bài trước khi đến lớp. + Đi học chuyên can, Các nhóm khác bổ sung -HS lập thời gian biểu -HS đọc HS lắng nghe. HS chơi trò chơi 4/Củng cố: 2’ Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? Đọc câu thơ nên sống gọn gàng, ngăn nắp. 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc Cây xoài của ông em I/Mục tiêu : -Kĩ năng rèn đọc trơn biết ngắt nghỉ hỏi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài -Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . -Kiến thức: Hiểu từ ngữ : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà trảy. Hiểu nội dung: Miêu tả cây xoài của ông và tình thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏvơí người ông đã mất -GDHS:Aên quả nhớ kẻ trồng cây.Qua đó giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn ông bà II/Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ SGK. Aûnh cây xoài. Bảng phụ chép câu luyện đọc . HS : SGK III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ KT sự chuẩn bị của HS 2/Kiểm tra bài cũ : 4’Goiï 1 HS đọc đoạn 1, 2 bài bà cháu. Trước khi chưa gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? -Gọi 1 HS đọc đoạn 3,4. Câu chuyện kết thúc như thế nào ? GV nhận xét 3/Dạy bài mới : 31’ a/Giới thiệu bài : 1’Xồi là loại cây có quả ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Hơm nay các em học Tập đọc bài Cây xồi của ơng em để biết được bài văn có gì đặc biệt ? GV ghi đề lên bảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13’ 10’ 7’ b/Luyện đọc -GV đọc mẫu *Đọc từng câu -Luyện đọc tiếng khó *Đọc từng đoạn trong lớp -Luyện đọc câu văn dài Giải nghĩa từ : -Lẫm chẫm: dáng trẻ bước đi chưa vững. -Đu đưa : đưa qua đưa lại nhẹ nhàng . -Đậm đà: Có vị ngọt . -Trảy : hái . *Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc giưã các nhóm *Cả lớp đọc đồng thanh c/Hướng dẫn tìm hiểu Câu 1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát ? Câu 2: Xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào? Câu 3: Tại sao mẹ lại chọn những quả ngon nhất bày lên bàn thờ ơng? Câu 4: Tại sao bạn nhỏ trong bài cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất? *Tích hợp giáo dục BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ dối với ơng bà; Kết hợp GDBVMT qua câu hỏi 3 và 4. Nhờ cĩ tình cảm đẹp đẽ với ơng bà , bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong MT đã gợi ra hình ảnh người thân, d/Luyện đọc lại Gọi HS đọc cá nhân từng đoạn Gọi 1 HS đọc nội dung -HS lắng nghe -HS đọc từng câu đến hết bài -HS đọc tiếng khó: vất vả, buồn bã xoài cát, lẫm chẫm, xôi nếp, chín vàng -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ơng.// -Aên quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ơng em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đối với em không quả gì ngoan bằng.// - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh -Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lắc lỉu, từng chùm quả to đu đưa theo gió. -Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đâäm đà, màu vàng đẹp. -Để tưởng nhớ ơng, biết ơn ơng trồng cây cho con cháu cĩ quả ăn. -Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất . -HS đọc cá nhân từng đoạn Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất . 4/Củng cố: 3’ Vừa rồi chúng ta học tiết tập đọc gì? Gọi HS nêu nôi dung của bài tập đọc 5/Dặn dò:1’ GVn hận xét tiết học Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài sau: Sự tích cây vú sữa Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Toán 32-8 I/Mục tiêu : -Giúp HS vận dụng bảng trừ đã học đã thực hiện các phép trừ dạng 32-8 khi làm tính và giải toán -Củng cố về một cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia . -GDHS tính cẩn thận, chính xác II/Chuẩn bị: GV: 3 bó chục và 2 que tính rời . HS : Que tính, vở bài tập III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ : 4’Gọi 3 HS đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số GV nhận xét 3/Dạy bài mới : 31’ a/Giới thiệu bài : 1’Trong bài học hôm nay các em học về phép trừ có nhớ dạng 32-8. GV ghi đề lên bảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 14’ 16’ b/Giới thiệu phép trừ có nhớ dạng 32-8. GV nêu phép tính: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS dùng que tính tìm kết quả. 32 bớt 8 còn mấy que tính ? Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, tìm kết quả Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính . c/Thực hành: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài -GV ghi phép tính yêu cầu HS làm VBT Gọi 5 HS lên bảng chữa bài tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề GV chép đề lên bảng. Hỏi HS : Số nào là số bị trừ, số trừ, hiệu? -3HS lên bảng giải. Cả lớp làm ở bảng con Bài 3: Gọi HS đọc đề -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết Hoà còn bao nhiêu nhãn vở em làm thế nào? Gọi 1 HS tóm tắt bài toán Gọi 1 HS giải cả lớp làm VBT Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán -GV ghi phép tính -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? -Thực hiện phép trừ Lấy 32-8 HS thao tác trên que tính để tìm kết quả -32-8 =24 -HS nêu cách tính *Có 3 que tính và 2 que tính rời. Sau đó tháo que tính chục thành 10 que tính rời và bớt 6 que tính rời. *1HS lên bảng đặt tính -HS đọc đề -5HS lên bảng làm, cả lớp nhâïn xét -HS đọc đề HS trả lời -3HS lên bảng và cả lớp làm bảng con HS nhận xét -HS đọc đề -Hỏi Hoà còn lại bao nhiêu nhãn vở -Lấy 22 - 9 -HS lên tóm tắt bài toán Bài giải: Số nhãn vở Hoà còn lại là: 22 - 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số : 13 nhãn vở -Tìm x -Lấy tổng trừ số hạng kia HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải câu a a/ x + 7 = 42 x = 42 – 7 x = 35 4/Củng cố: 3’ Gọi 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 – 8 5/Dặn dò:1’ -GV nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn chỉnh bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau: 52 - 8 Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập viết Chữ hoa: I I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết chữ: -Biết viết chữ hoa I theo cỡ vừa và cỡ nhỏ -Viết đúng từ ứng dụng: ích nước lợi nhà -Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì. II/ Chuẩn bị: GV : Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung. Bảng phụ viết sẵn chữ “ Ích nước lợi nhà” HS : Vở tập viết, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi 1 HS lên bảng viết chữ hoa H Gọi 1 HS lên bảng viết chữ Hai. GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em tập viết chữ hoa I. GV ghi đề lên bảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 5’ 20’ b/Hướng dẫn viết chữ hoa I GV treo chữ I hoa -Chữ I cao mấy li? -Chữ I hoa gồm mấy nét GV viết mẫu trên bảng và hướng dẫn quy trình viết: Nét 1 viết giống chữ H, ĐB trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang ĐB trên đường kẻ 6. Nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết nét cong trái rồi lượn ngang. -Goi 1 HS lên bảng viết chữ hoa I c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng GV treo mẫu và hướng dẫn viết Chữ nào cao 2,5 li? Chữ nào cao 1 li? -Cách đánh dấu thanh -Gọi 1 HS lên bảng viết chữ Ích d/Thực hành GV nêu yêu câøu bài viết GV đến từng bàn hướng dẫn , giúp đỡ GV chấm bài HS đã hoàn thành -HSquan sát -Chữ I hoa cao 5 li, rộng 2 li -2 nét: nét 1 kết hợp 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang; nét 2 móc ngược trái phần cuối lượn vào trong HS lắng nghe HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con Ích nước lợi nhà “Ích nước lợi nhà”nghĩa là lời khuyên nên làm những việc có ích cho đất nước, cho gia đình HS quan sát Chữ I ,h , l C , u , ơ , ư , a, I HS lên bảng viết, cả lớp viết ở bảng con “Ích” HS viết bài vào vở 4/Củng cố: 3’ -Chữ hoa I viết trong trường hợp nào? -GV tổ chức HS thi viết chữ đúng mẫu, nhanh. Nhóm nào viết nhanh, đẹp nhóm đó thắng. 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà tập viết lại những chữ viết chưa đẹp. Chuẩn bị bài sau viết chữ hoa K Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Toán 52 - 28 I/Mục tiêu: Giúp HS. -Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2. Số trừ là số có 2 chữ số. -Biết vận dụng phép trừ để học để làm tính và giải bài toán. -Rèn kĩ năng tính, đặt tính và tính chính xác. -GDHS tính cẩn thận, chính xác II/Chuẩn bị GV: 52 que tính, bảng gài HS : Que tính, SGK III/Các hoạt động dạy và học: 1/Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm diện 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi 2 HS lên bảng tính -Gọi 1 HS giải miệng bài toán: Hoà có 22 nhãn vở, Hoà cho bạn 9 nhãn vở. Hỏi Hoà còn lại bao nhiêu nhãn vở? -GV nhận xét 3/Dạy bài mới: 31’ a/Giới thiệu bài:1’Hôm nay các em học tốn bài 52 - 28 GV ghi đề lên bảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 18’ b/Hướng dẫn thực hiện phép trừ 52-28 GV nêu bài toán: Có 52 que tính bớt 28 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? -Muốn biết còn lại mấy que tính em làm thế nào? -Yêu cầu HS lấy que tính tìm kết quả? -Gọi HS nêu kết quả và phép tính. Vậy 52 – 28 bằng bao nhiêu? -Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiêïn phép tính Cho HS nêu cách tính c/Luyện tập thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài Gọi lần lượt 3 HS lên giải GV cùng cả lớp nhận xét Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài tập -Muốn tính hiệu ta làm thế nào? Bài 3: Gọi HS đọc đề bài HS tóm tắt 92 cây Đội 2 : l l I Đội 1 : l l 38 cây ? cây GV nhận xét bổ sung. -Lấy 52 – 28 -HS lấy 52 – 28 trên que tính Bớt 28 que tính bằng cách lấy 2 bó que tính chục và 2 que tính rời, bớt đi 8 que tính còn 4 que tính. 5 chục bớt 1 bó que tính chục còn 4 chục. 4 chục bớt 2 chục còn 2 chục. -Bằng 24 -HS lên bảng thực hiện phép tính -HS đọc yêu cầu bài -3 HS lên bảng giải. HS làm vào vở Cả lớp nhận xét -HS đọc bài tập -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ HS làm bảng con, cả lớp nhận xét -HS đọc bài HS tự tóm tắt rồi giải Bài giải Số cây đội 1 trồng được là: - 38 = 54 ( cây) Đáp số : 54 cây 4/Củng cố: 3’ Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. 5/Dặn dò:1’ GV nhận xét tiết học Về nhà luyện tập thêm phép trừ có dạng 32- 8. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà I/Mục tiêu: -Mở rộng hệ thống vốn từ ngữ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà -Rèn kĩ năng quan sát tranh tìm vật ẩn trong tranh. -Giáo dục HS biết giữ gìn đồ dùng trong nhà. II/Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK. Bút dạ và giấy khổ to HS : Vở bài tập. III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ:4’ -Gọi 1 HS tìm 1 số từ chỉ trong họ nội? -Gọi 1 HS tìm 1 số từ chỉ trong họ ngoại? GV nhận xét 3/Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học luyện từ và câu bài từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà. GV ghi đề lên bảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13’ 15’ b/Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề -GV treo tranh Các nhóm trao đổi cặp đôi để tìm ra các vật ẩn trong tranh. -Gọi HS báo cáo kết quả. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đọc bài thơ “Thỏ thẻ” -Giải nghĩa từ khó: Thỏ thẻ( nói nhỏ nhẹ, dễ thương) Rạ: Phần còn lại của thân lúa sau khi gặt, dùng để lợp nhà. -Những việc bạn nhỏ giúp ông, những việc nào nhờ ông làm giúp? -Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh. -HS quan sát -HS trao đổi -HS trả lời: Trong tranh có1 cái bát, cĩ -HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm bài thơ. HS làm bài vào vở -Đun nước, rút rạ -Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói. 4/Củng cố: 5’ -GV tổ chức trò chơi “truyền điện” GV phổ biến cách chơi: Mỗi em nghĩ ra 1 từ chỉ đồ vật trong nhà. Khi có lệnh GV nối 1 từ nối tiếp theo bàn mỗi em một từ. Nhóm nào có nhiều em nói sai nhóm đó thua. -GV tổng kết trò chơi. 5/Dặn dò:1’ -GV nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Từ nhữ về tình cảm. Dấu phẩy Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tự nhiên và Xã hội Gia đình I/Mục tiêu: Sau bài học HS có thể. -Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. -Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. -GDHS: Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình. II/Chuẩn bị: GV : Tranh SGK HS : SGK III/Các hoạt động dạy và học: 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 4’ KT sự chuẩn bị của HS 3/Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: 1’Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”. Bài hát nói lên cả gia đình bố, mẹ, con rất yêu thương nhau. Hôm nay các em học bài ‘Gia đình” TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9’ 9’ 9’ a/Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và làm việc của từng người. Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận và cho biết gia đình bạn Mai gồm mấy người? +Hình 1:Ôâng Mai làm gì? +Hình 2: Bà Mai làm gì? +Hình 4: Bố Mai làm gì? +Hình 3: Mẹ Mai làm gì? +Hình 5: Mai làm gì ? - Bước 2: Làm việc cả lớp. *GV kết luận: Gia đình Mai gồm ơng, bà, bố, mẹ Mai và em Mai. Mọi người trong gia đình rất thương yêu nhau, quan tâm giúp đỡ nhau. b/Hoạt động 2: Nói về công việc thường ngày của những người tham gia trong gia đình. -Bước 1: GV yêu cầu HS nhớ lại những công việc làm thường ngày trong gia đình em. -Bước 2: HS trao đổi cặp đôi. GV yêu cầu từng em lên kể với các bạn về công việc ở nhà của mình và ai thường làm những công việc đó. -Điều gì xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình. *GV kết luận: Mọi người trong gia đình phải thương yêu nhau, cùng nhau làm việc tuỳ theo sức và khả năng của mình. c/Hoạt động 3: Nói về lúc nghỉ trong gia đình em. -GV yêu cầu HS xem tranh SGK. Lúc nghỉ gia đình bạn Mai làm gì? -Yêu cầu HS kể về gia đình mình lúc rảnh rổi *GV kết luận: Mỗõi người đều có một gia đình, tham gia công việc ở trong gia đình là trách nhiệm của mọi người. Mọi người cần phải thương yêu nhau . -Sau những ngày làm việc vất vả cần có kế hoạch nghỉ ngơi. -HS thảo luận cặp đôi 6 người -Ôâng Mai tưới cây -Bà Mai đón em bé -Bố Mai sửa máy quạt -Mẹ Mai nấu cơm -Mai giúp mẹ nhặt rau -HS lên chỉ vào tranh và nói về gia đình của bạn Mai. -HS thảo luận -Lần lượt HS kể về gia đình mình -Gia đình không hoà thuận, không vui vẻ -HS nhắc lại kết luận -Ơng uống trà, bà ngồi nói chuyện với cháu. Mẹ ngồi xem em bé tập đi. -HS kể về gia đình lúc rảnh rổi : Mẹ em vá áo, bố đọc báo, bà kể chuyện, em hát -Lắng nghe 4/Củng cố: 2’ Gọi HS nêu lại công việc từng ngươi trong gia đình, những công việc phù hợp với mình *KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình; Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia cơng việc trong gia đình, lựa chọn cơng việc phù hợp lứa tuổi; Phát triển kĩ năng giao tiếp 5/Dặn dò:1’ -GV nhận xét tiết học. -Xem trong nhà có những đồ dùng nào. Cách bảo quản như thế nào để dùng được lâu. -Chuẩn bị tiết sau bài “Đồ dùng trong nhà” Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả : (nghe-viết) Cây xoài của ông em I/Mục tiêu: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài “Cây xoài của ông em”. -Làm đúng các bài tập phân biệt gh / g ; s / x -Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì. II/Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, bút dạ, 3-4 tờ giấy viết nội dung bài tập 3. -HS: SGK, vở ghi. III/Các hoạt động dạy và học: 1/Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 11.doc