Rèn Tập làm văn
Ôn tập bài : Chia buồn, an ủi
I. Mục tiêu :
1. Ôn biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể.
2. Ôn viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin ông bà bị ốm.
3. Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
*KNS: Thể hiện sự cảm thông, giaotiếp: cởi mở, tự tin, tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh họa, bưu thiếp.
2. Học sinh: Sách Tiếng việt, vở BT.
III. Phương pháp – Kĩ thuật :
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
IV. Các hoạt động dạy học :
43 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 13 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện .
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
- GV chốt lại cách thực hiện.
c) Thực hành
Bài 1 : Tính.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 3 :
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Hãy tóm tắt bài toán ?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và giải bài tập vào vở.
- Chấm 1 số vở. Nhận xét.
Bài 4 : (ĐCND bỏ ý b)
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Nêu cách tìm số hạng ?
- Yêu cầu HS làm ý a vào vở.
- Nhận xét - Chữa bài.
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách đặt tính và tính 34 – 8.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Ôn bài và xem trước bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- Nghe và phân tích.
- 34 que tính, bớt 8 que.
-Thực hiện 34 – 8.
- HS tìm bằng cách tùy ý : 34 - 8 = 26
+ 34 – 8 = 26
- HS lắng nghe.
- HS đọc : 34 – 8 = 26.
- 1HS lên bảng đặt tính và nêu cách làm, cả lớp làm bảng con.
34 4 không trừ được 8, ta lấy 14 trừ 8
- 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2
26 viết 2
- Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Tính
- HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
a) 94 64 44 b) 72 53 74 - 7 - 5 - 9 - 9 - 8 - 6
87 59 35 63 45 68
- Nhận xét.
-1 em đọc đề.
- Nhà bạn Hà nuôi 34 con gà, nhà bạn Ly nuôi ít hơn nhà bạn Hà 9 con gà.
- Hỏi nhà bạn Ly nuôi bao nhiêu con gà ?
- Bài toán về ít hơn.
-1 HS Tóm tắt.
Nhà Hà : 34 con gà
Nhà Ly ít hơn nhà Hà : 9 con gà
Nhà Ly con gà?
- 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vở.
Bài giải.
Nhà bạn Ly nuôi số con gà là :
34 – 9 = 25 (con gà)
Đáp số :25 con gà.
- Nhận xét.
- Tìm x
- HS nêu.
- HS làm vở, 1HS lên bảng làm
a) x + 7 = 34
x = 34 – 7
x = 27
- Nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
************************
Tiết 2
Kể chuyện
Bông hoa Niềm Vui
I. Mục tiêu :
1. Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách : Theo trình tự và thay đổi trình tự (BT1).
2. Dựa vào tranh kể lại được nội dung đoạn 2,3 (BT2) ; Kể lại được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
3. Giáo dục HS biết bổn phận làm con phải hiếu thảo với cha mẹ.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Tranh kể chuyện : Bông hoa Niềm Vui, 3 bông cúc màu xanh bằng giấy.
2. HS : SGK, vở, ...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1HS lên kể lại câu chuyện Bà cháu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn kể chuyện :
Bài 1: Kể lại đoạn mở đầu câu chuyện trên (đoạn 1) bằng hai cách :
Trực quan : Tranh 1
+ Cách 1: Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Nhận xét.
- Gợi ý : Em còn cách kể nào khác ?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?
- Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.
- Nhận xét.
HTTC: nhóm.,cá nhân..
Bài 2: Kể nội dung chính (đoạn 1-2).
Trực quan : Tranh.
- Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Thái độ của Chi ra sao ?
- Vì sao Chi không dám hái ?
- Bức tranh kế tiếp có những ai ?
- Cô giáo trao cho Chi cái gì ?
- Chi nói gì với cô mà cô lại cho Chi ngắt hoa ?
- Cô giáo nói gì với Chi ?
- Cho từng cặp HS kể lại.
- Nhận xét .
Bài 3: Kể đoạn cuối truyện.
- Gọi học sinh kể đoạn cuối.
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Nếu em là bố Chi em sẽ nói gì để cảm ơn cô giáo ?
- Gọi HS lên kể đoạn cuối, nói lời cảm ơn.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
- GDHS noi gương những đức tính tốt của Chi.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS thực hiện hát.
- HS lên kể và trả lời theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- Ghi tựa bài vào vở
- 1HS nêu yêu cầu : Kể đoạn 1 (đúng trình tự câu chuyện)
- Nhận xét.
-1 HS theo cách khác (đảo vị trí các ý của đoạn 1)
- Vì bố của Chi ốm nặng.
- 2-3 em kể : Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Vì vậy, mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường.
- Bố của Chi bị ốm, phải nằm viện. Chi rất thương bố. Em muốn hái tặng bố một bông hoa Niềm Vui trong vườn trường, hi vọng bông hoa sẽ giúp bố mau khỏi bệnh. Vì vậy, mới sáng tinh mơ Chi đã
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Chi đang ở trong vườn hoa.
- Chần chừ không dám hái.
- Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng.
- Cô giáo và Chi.
- Bông hoa cúc.
- Xin cô cho em . ốm nặng.
- Em hãy hái .
- Thực hiện từng cặp HS kể.
- Nhận xét bạn kể.
- Chia nhóm kể theo nhóm
- Nhiều em nối tiếp nhau kể đoạn cuối theo nhóm (tưởng tượng thêm lời của bố Chi).
- Đại diện nhóm lên kể.
- Nhận xét, chọn bạn kể theo tưởng tượng hay.
- Cảm ơn cô đã cho phép cháu Chi hái những bông hoa rất quý trong vườn trường
-1 HS kể đoạn cuối , nói lời cảm ơn.
- Nhận xét.
- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.
- HS lắng nghe.
- Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
***************************
Tiết 3
Chính tả (Tập chép)
Bông hoa Niềm Vui
I. Mục tiêu :
1. Chép chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông Hoa Niềm Vui”.
2. Làm được các BT2 ; BT(3) a/b ; hoặc BT phương ngữ GV soạn. Viết đúng, trình bày sạch - đẹp.
3. Giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép: Bông hoa Niềm Vui, Viết sẵn BT3 vào bảng phụ.
2. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn dịnh :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tựa bài.
b) HD tập chép :
+ HD HS chuẩn bị:
+ Nội dung đoạn chép.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
- Trực quan : Bảng phụ.
- Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao?
+ Hướng dẫn trình bày .
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Đoạn văn có những dấu gì ?
- Truyền đạt : Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm.
+ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Đọc cho HS viết bảng con.
- Nhận xét.
+ HDHS chép bài
- Gv đọc lại lần 2
- Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
- Đọc cho hs dò lỗi.
- Chấm vở, nhận xét.
c) HD làm bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở BT. 1HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
- Lựa chọn a để thực hiện thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép đẹp và làm bài tập đúng.
5. Dặn dò :
– Xem lại bài và viết chưa đúng các từ thì viết lại vào vở rèn.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi tên bài.
- Theo dõi đọc thầm, HS đọc lại.
- Cho em, cho mẹ vì Chi là cô bé hiếu thảo, nhân hậu.
- Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa.
- Dấu gạch gang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm.
- HS nêu từ khó : hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ,
-Viết bảng con .
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Nhìn bảng chép bài vào vở.
- Soát lỗi .
- Nhận xét.
- Điền iê / yê vào chỗ trống. Lớp đọc thầm.
-1 em lên bảng. Lớp làm vở BT.
a) Trái nghĩa với khỏe yếu.
b) Chỉ con vật nhỏ sống thành đàn, rất chăm chỉ kiến.
c) Cùng nghĩa với bảo ban khuyên.
- Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
- HS các nhóm làm bài vào bảng nhóm.
a) Cuộn chỉ bị rối
Tớ không thích nói dối.
Em đi lấy rạ để đun bếp.
Nghe mẹ gọi, bé dạ một tiếng rõ to.
- Nhận xét.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Sửa lỗi
*****************************
Tiết 4
Tự nhiên và Xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu :
1. Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
2. Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
2.2. Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.
3. Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp.
KNS: - Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng hợp tác.
- Kỹ năng ra quyết định. : nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trưởng xung quanh nhà ở.
- Kỹ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường,
- Kỹ năng hợp tác: hợp tác với mọi người than gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
GDMT : Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở..
II. Chuẩn bị :
- GV : Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập, phần thưởng, các câu hỏi.
- HS : SGK, vở BT, ...
III. Phương pháp – Kĩ thuật :
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống.
IV. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn dịnh :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên một số đồ dùng trong gia đình và nêu công dụng của chúng ?
- Nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
++ Mục tiêu : Kể được những việc cần làm để giữ sạch sân vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Hiểu được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
ò ĐDDH: Tranh
-Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1 – 5, mọi người đang làm gì ? Làm thế nhằm mục đích gì ?
- Yêu cầu : Trình bày kết quả theo từng hình:
- GV hỏi thêm :
+ Hãy cho biết, mọi người trong bức tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ?
- GV chốt kiến thức: Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích: đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh tật,.. Nếu môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp; không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sức khỏe tốt, học hành hiệu quả hơn.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
++ Mục tiêu : Có ý thức giữ gìn vệ sinh sân vườn, khu vệ sinh,...
ò ĐDDH: Bảng nhóm để HS thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, em đã làm gì ?
+ Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ?
+ Ở thôn em có tổ chức làm vệ sinh (đường xá) không ?
+ Tình trạng vệ sinh trong thôn em như thế nào ?
- GV kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường (SGV/ tr 49)
*GDMT: Việc giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ có ích lợi gì ?
- Làm việc theo nhóm. Đóng vai.
- GV đưa ra 1-2 tình huống, yêu cầu nhóm thảo luận.
“ Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác ấy nói : “Bác vứt rác ra cửa nhà Bác chớ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó?
- GV chốt lại cách ứng xử.
*SDTKNL : Các em phải giữ gìn môi trường xung quanh nơi ở để có nguồn nước sạch để sinh hoạt và để uống.
- GV chốt kiến thức: Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như(GV nhắc lại một số công việc của HS). Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình.
4. Củng cố :
+ Để cho môi trường xung quanh sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập tốt.
5. Dặn dò :
- Xem và ôn lại bài.
- HS hát.
- HS thực hiện trả lời theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 5 hình.
+ Hình 1: Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà. Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch sẽ, thoáng mát .
+ Hình 2 : Mọi người đang chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm. Mọi người làm thế để ruồi, muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây bệnh .
+ Hình 3 :Chị đang dọn sạch chuồng nuôi lợn. Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ruồi không có chỗ đậu.
+ Hình 4 : Anh đang dọn rửa nhà vệ sinh. Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
+ Hình 5 : Anh đang dùng cuốc để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch.
+ Hình 1 : Ở thành phố ; Hình 2 +5 : Ở nông thôn ; Hình 3 + 4: Ở miền núi
- HS đọc ghi nhớ .
- 1, 2 HS nhắc lại ý chính .
- Các nhóm HS thảo luận :
- Hình thức thảo luận : Mỗi nhóm chuẩn bị bảng nhóm, các thành viên lần lượt ghi vào bảng một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh .
- HS trả lời câu hỏi theo quan sát thực tế
+ Phát quang sân, xung quanh nhà sạch sẽ.
+ Thôn có tổ chức khai thông cống thoát nước, dọn vệ sinh trong thôn xá.
+ HS phát biểu theo thực tế địa phương mình.
- Phòng tránh được nhiều loại bệnh,
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm nghe tình huống.
- Thảo luận đưa ra cách giải quyết.
- Cử các bạn đóng vai xử lý tình huống.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và ghi nhớ .
- HS nhắc lại.
- Giữ sạch sẽ nhà ở, môi trường xung quanh khô ráo, sạch sẽ
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
******************************************************
Chiều
(Tiết 1 Rèn Toán + Tiết 2 HĐTNST cô Mạch dạy)
(Tiết 3 Âm nhạc cô Phương dạy)
************************************************************************
NS: 15/11/2017
ND: 22/11/2017
Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017
Sáng
(Tiết 1 Mĩ thuật cô Hiến dạy)
(Tiết 2 Toán + Tiết 3 Tập đọc + Tiết 4 Tập viết cô Yến dạy)
*******************************
Chiều
Tiết 1
Rèn Kể chuyện
Ôn bài : Bông hoa Niềm Vui
I. Mục tiêu :
1. Ôn biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách : Theo trình tự và thay đổi trình tự.
2. Ôn dựa vào tranh kể lại được nội dung đoạn 2,3 ; Kể lại được đoạn cuối của câu chuyện.
3. Giáo dục HS biết bổn phận làm con phải hiếu thảo với cha mẹ.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Tranh kể chuyện : Bông hoa Niềm Vui, 3 bông cúc màu xanh bằng giấy.
2. HS : SGK, vở, ...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1HS lên kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn kể chuyện :
Bài 1: Kể lại đoạn mở đầu câu chuyện trên (đoạn 1) bằng hai cách :
Trực quan : Tranh 1
+ Cách 1: Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Nhận xét.
- Gợi ý : Em còn cách kể nào khác ?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?
- Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.
- Nhận xét.
HTTC: nhóm.,cá nhân..
Bài 2: Kể nội dung chính (đoạn 1-2).
Trực quan : Tranh.
- Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Thái độ của Chi ra sao ?
- Vì sao Chi không dám hái ?
- Bức tranh kế tiếp có những ai ?
- Cô giáo trao cho Chi cái gì ?
- Chi nói gì với cô mà cô lại cho Chi ngắt hoa ?
- Cô giáo nói gì với Chi ?
- Cho từng cặp HS kể lại.
- Nhận xét .
Bài 3: Kể đoạn cuối truyện.
- Gọi học sinh kể đoạn cuối.
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Nếu em là bố Chi em sẽ nói gì để cảm ơn cô giáo ?
- Gọi HS lên kể đoạn cuối, nói lời cảm ơn.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- GDHS noi gương những đức tính tốt của Chi.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS thực hiện hát.
- HS lên kể và trả lời theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- Ghi tựa bài vào vở
- 1HS nêu yêu cầu : Kể đoạn 1 (đúng trình tự câu chuyện)
- Nhận xét.
-1 HS theo cách khác (đảo vị trí các ý của đoạn 1)
- Vì bố của Chi ốm nặng.
- 2-3 em kể : Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Vì vậy, mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường.
- Bố của Chi bị ốm, phải nằm viện. Chi rất thương bố. Em muốn hái tặng bố một bông hoa Niềm Vui trong vườn trường, hi vọng bông hoa sẽ giúp bố mau khỏi bệnh. Vì vậy, mới sáng tinh mơ Chi đã
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Chi đang ở trong vườn hoa.
- Chần chừ không dám hái.
- Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng.
- Cô giáo và Chi.
- Bông hoa cúc.
- Xin cô cho em . ốm nặng.
- Em hãy hái .
- Thực hiện từng cặp HS kể.
- Nhận xét bạn kể.
- Chia nhóm kể theo nhóm
- Nhiều em nối tiếp nhau kể đoạn cuối theo nhóm (tưởng tượng thêm lời của bố Chi).
- Đại diện nhóm lên kể.
- Nhận xét, chọn bạn kể theo tưởng tượng hay.
- Cảm ơn cô đã cho phép cháu Chi hái những bông hoa rất quý trong vườn trường
-1 HS kể đoạn cuối , nói lời cảm ơn.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
***************************
Tiết 2
Rèn Tập làm văn
Ôn tập bài : Chia buồn, an ủi
I. Mục tiêu :
1. Ôn biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể.
2. Ôn viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin ông bà bị ốm.
3. Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
*KNS: Thể hiện sự cảm thông, giaotiếp: cởi mở, tự tin, tự nhận thức về bản thân.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh họa, bưu thiếp.
2. Học sinh: Sách Tiếng việt, vở BT.
III. Phương pháp – Kĩ thuật :
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
IV. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bưu thiếp gửi cho ông khi biết tin quê em bị bão ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Ông em (hoặc bà em) bị ốm. Em hãy nói 2, 3 câu để hỏi thăm, an ủi ?
+ Bài 1 yêu cầu gì ?
- Gv treo tranh có hình ảnh ông hoặc bà bị ốm, cho Hs nêu ND tranh.
- Gọi 2 HS năng khiếu làm mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS thực hiện trình bày ý kiến.
- GV theo dõi sửa từng lời nói.
- Nhận xét. Tuyên dương.
* Những câu nói trên thể hiện sự quan tâm của mình đối với người khác. Vì vậy chúng ta cần nói với thái độ chân thành.
Bài 2: Được tin ở quê ông hoặc bà bị ốm, bố mẹ về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như bưu thiếp) hỏi thăm ông bà.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi 1 em đọc lại Bưu thiếp (SGK/ tr 80).
- GVHDHS xem lại các phần của Bưu thiếp.
- Gọi HS đọc lại bưu thiếp.
- Nhận xét, tuyên dương một số thư hay.
4. Củng cố :
- Hôm nay học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà luyện viết lại bưu thiếp rồi trang trí bưu thiếp đó.
- Hát.
- HS đọc.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài vào vở.
PP: thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trả lời nối tiếp nhau.
+ Ông ơi! Ông bị ốm à ? Cháu lấy nước cho ông uống nhé./.........
+ Ông bị ốm ạ ? Ông cứ nằm nghỉ đi. Để cháu xoa bóp chân tay cho ông nhé.
- HS nhắc lại. Nhận xét.
PP: trải nghiệm
- Viết thư ngắn như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin ông bà bị ốm.
- 1 em đọc bài “Bưu thiếp”.
- Cả lớp làm bài vào VBT. Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn thể hiện sự quan tâm lo lắng.
- Nhiều HS đọc lại bài.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
**************************
Tiết 3
Thể dục (Thầy Nam dạy)
************************************************************************
NS: 15/11/2017
ND: 23/11/2017
Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017
Sáng
Tiết 1
Thể dục (Thầy Nam dạy)
*************************
Tiết 2
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1.Thuộc bảng 14 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 54 -18.
2.1.Tìm được số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.
2.2. Giải được bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18
3. Phát triển tư duy toán học.
*Làm các bài tập bài 1. Bài 2 cột 1,3. Bài 3 a. Bài 4
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK, bảng nhóm.
2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên đọc bảng 14 trừ đi một số.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.
- Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Khi đặt tính phải chú ý gì ?
- Thực hiện phép tính như thế nào ?
- Cho HS thực hiện vào bảng con. 4 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm x
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Chia nhóm cho HS thi đua làm bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày bài của nhóm.
- Nhận xét – Tuyên dương các nhóm nhanh nhất và làm chính xác nhất.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV HSHS tóm tắt:
Tóm tắt.
Ô tô và máy bay : 84 chiếc
Ô tô : 45 chiếc
Máy bay : ... ? chiếc.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và gợi ý và thực hiện bài vào vở. Gọi 1 HS làm bảng lớp.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
5. Dặn dò :
- Ôn HTL bảng trừ đã học và xem trước bài tiếp theo.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
Tính nhẩm
- HS chơi trò chơi thực hiện các phép tính.
14 – 5 = 9, 14 – 6 = 8, 14 – 9 = 5
14 – 7 = 7, 14 – 8 = 6, 13 – 9 = 4
- Nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- Viết số sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục.
-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). .
-Tính từ phải sang trái.
- Lớp làm bảng con cột 1, 3. 4 HS làm bản lớp. Cột 2 tùy khả năng hs..
84 30 b) 62 83
- 47 - 6 - 28 - 45
37 24 34 38
- Nhận xét.
- Tìm x
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Lớp làm bảng nhóm.
- HS trình bày bài làm của nhóm.
a) x – 24 = 34
x = 34 + 24
x = 68
- Nhận xét – Tuyên dương.
- HS đọc đề .
- Có 84 ô tô và máy bay, trong đó có 45 ô tô.
- Hỏi có bao nhiêu máy bay.
- Lớp làm vở. 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải.
Cửa hàng đó còn số máy bay là :
84 – 45 = 39 (máy bay)
Đáp số : 39 máy bay.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- Ôn HTL bảng trừ.
***************************
Tiết 3
Luyện từ và câu
Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ?
I. Mục tiêu :
1. Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình ( BT1 )
2. Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? ( BT2 ); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì? ( BT3 ) .
3. Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn 4 câu bài 2.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy kể tên các công việc nhà em thường làm ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 :Yêu cầu gì ?
- GV cho học sinh làm miệng.
- Cho HS làm bài theo pp động não
- GV viết bảng
- Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở BT.
- Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Bài viết.
- Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.
- Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng nhóm.
- Phát thẻ từ.
- Nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố :
- Tìm những từ chỉ công việc trong gia đình ? Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Ôn bài và xem trước tiết tiếp theo.
- HS hát.
- HS thực hiện trả lời.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài.
- 1 HS đọc : Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ.
- HS nghe tên mình, đứng lên nêu 1 việc
- 1 HS đọc lại các từ vừa làm.
- Nhận xét.
- Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi : Ai? Làm gì?
- Cả lớp gạch ở trong vở BT.
- 1-3 HS lên bảng sau gạch 1 gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì?
b/ Cây / xoà cành ôm cậu bé.
c/ Em / học thuộc đoạn thơ.
d/ Em / làm ba bài tập toán.
- Nhận xét
- Đọc đề bài
- HS lắng nghe.
- Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.
- Thảo luận nhóm.
- Chia 6 nhóm mỗi nhóm nhận thẻ từ và ghép trong 3 phút.
+ Em quét dọn nhà cửa.
+ Chị em giặt quần áo.
+ Linh rửa bát đũa.
+ Cậu bé xếp sách vở.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
***********************************
Tiết 4
Chính tả (Nghe – viết)
Quà của bố
I. Mục tiêu :
1. Nghe viết chính xác bài ct, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu.
2. Làm được BT2; BT3a / b, hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn.
3. Giáo dục học sinh biết tình thương của cha mẹ dành cho con rất dạt dào.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Quà của bố”
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn dịnh :
- Yêu cầu HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS viết bảng con các từ : trái tim, dạy dỗ.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài – Ghi tựa bài.
b) HDHS nghe - viết.
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị.
+ Nội dung đoạn viết
- Trực quan : Bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
- Đoạn trích nói về những gì ?
+ Hướng dẫn trình bày .
- Đoạn trích có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết thế nào ?
- Trong đoạn trích có những loại dấu câu nào ?
+ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Đọc cho HS viết bảng. nx
+ Viết chính tả.
- Đọc lại đoạn viết lần nữa.
- Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
- Đọc lại cả bài.
- Chấm vở, nhận xét.
c) Thực hành
Bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 13 Lop 2_12352627.docx