Giáo án Lớp 2 Tuần 14 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

Tiết 2

Toán

Bảng trừ

I. Mục tiêu :

1. Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20

2.Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.

3. Phát triển tư duy toán học.

BT Cần làm: 1, 2( cột 1)

II. Chuẩn bị :

1.Giáo viên: SGK, bảng nhóm,.

2.Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.

III. Các hoạt động dạy học :

 

docx37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có có lời nói nhân vật. 2. Làm được BT2; BT3a / b, hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn. 3. Giáo dục học sinh anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Câu chuyện bó đũa” 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn dịnh : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết bảng con các từ : niềng niễng, nhộn nhạo, ... - Nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tựa bài. b) HDHS nghe - viết. + Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Nội dung đoạn viết - Trực quan : Bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu bài. - Đây là lời của ai nói với ai? - Người cha nói gì với các con ? + Hướng dẫn trình bày . - Lời người cha được viết sau dấu câu gì? - Chữ đầu câu viết thế nào ? - Trong đoạn trích có những loại dấu câu nào ? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Đọc cho HS viết bảng. nx + Viết chính tả. - Đọc lại đoạn viết lần 2. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài. - Chấm vở, nhận xét. c) Thực hành Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Chọn ý a tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm. - Phát bảng nhóm ghi nội dung bài tập yêu cầu các nhóm thực hiện. - Yêu cầu các nhóm trình bày bài của nhóm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng – Tuyên dương các nhóm thực hiện nhanh và chính xác nhất. - Gọi HS đọc lại. Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Chọn ý a cho HS làm. - Yêu cầu HS làm vở BT. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại bài. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. 5. Dặn dò : - Ôn và xem lại bài, sửa lỗi(nếu có). Xem trước tiết tiếp theo. - HS thực hiện. - HS thực hiện. 1 HS lên viết trên bảng lớp. - Nhận xét. - Ghi tên bài. - Theo dõi. 2 HS đọc lại. - Lời của cha nói với con.. - Cha khuyên con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh chia rẻ ra sẽ yếu. - Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng. - Viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than. - HS nêu từ khó : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, sức mạnh. - Viết bảng. - Nghe và viết vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. - HS đổi vở sửa lỗi. - Điền l / n vào chỗ trống. - HS thực hiện theo nhóm. - Các nhóm treo bảng nhóm lên bảng theo thứ tự. - Nhận xét – Tuyên dương. - HS đọc lại :(lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng). a) Chứa tiếng có âm l hay âm n. - 1HS lên bảng làm. Lớp làm vở BT. - Nhận xét. - 1 HS đọc. + Người sinh ra bố : ông bà nội. + Trái nghĩa với nóng – lạnh. + Cùng nghĩa với không quen – lạ. - HS thực hiện. - Ôn sửa lỗi hoặc viết lại bài (nếu sai nhiều) ************************************ Tiết 4 Tự nhiên và Xã hội Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu: 1. Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. 2. Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. 2.2. Nêu được một số lí do khi bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn bị ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhằm thuốc, 3. GDHS biết cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, biết ứng xử khi người thân hoặc người nhà bị ngộ độc. *KNS : - Kỹ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Kỹ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống ngộ độc. - Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị : - GV : Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập, phần thưởng, các câu hỏi. - HS : SGK, vở BT, ... III. Phương pháp – Kĩ thuật : - Động não, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn dịnh : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh ? - Nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc : ++ Mục tiêu :- Biết được một số thuốc sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. - Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. ò ĐDDH: Tranh Cách tiến hành : *Bước 1 : Động não. - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - GV ghi lên bảng. *Bước 2 : Làm việc theo nhóm. + Trong những thứ các em kể trên, thứ nào thường cất giữ trong nhà ? + Nhóm 1 quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi : Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra ? Tại sao ? + Nhóm 2 quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi: Trên bàn có những thứ gì ? Nếu em bé lấy được những viên thuốc tưởng là những viên kẹo thì điều gì có thể xảy ra ? Tại sao? + Nhóm 3 quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi : Nơi góc nhà đang để các thứ gì ? Nếu để lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn, ... Thì điều gì có thể xảy ra với những người trong gia đình ? * Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV kết luận: v Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận. Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. ++ Mục tiêu : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. ò DDDH: Tranh. Cách tiến hành : *Bước 1 : Làm việc theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm quan sát tiếp hình 4, 5, 6 trong (SGK) và trả lời câu hỏi. + Chỉ và nói mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việc làm đó. *Bước 2 : Làm việc cả lớp. + Yêu cầu HS nêu những thứ dễ bị ngộ độc chúng được cất giữ ở đâu trong nhà ? + Gọi các nhóm khác bổ sung góp ý sự sắp xếp như vậy đã đảm bảo chưa và những thứ đó được cất giữ ở đâu là tốt nhất ? - GV kết luận : c/ Thưc hành Họat động 3 : Đóng vai. ++ Mục tiêu : Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. Cách tiến hành : *Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa ra tình huống tập ứng xử, khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. - GV treo bảng phụ nêu tình huống. + Tình huống : Em bạn tình cờ uống nhầm một thứ độc hại trong nhà. Bạn đang chơi ngoài sân thì thấy em khóc, kêu đau bụng và hướng về phía mình. Em hãy đóng vai thể hiện những việc sẽ làm để xử lý tình huống đó ? *Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Gọi một số HS lên đóng vai. - Nhận xét. - GV kết luận. 4. Củng cố : - Khi bị ngộ độc ta cần phải làm gì ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập tốt. 5. Dặn dò : - Xem và ôn lại bài. - HS hát. - HS thực hiện trả lời theo yêu cầu. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS thảo luận nhóm . - Mỗi HS nêu một thứ. - HS trả lời. - HS quan sát và thảo luận câu hỏi dành cho nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. Nhóm quan sát hình 4, 5, 6. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS trả lời. - HS thảo luận trong nhóm theo tình huống Giáo viên đưa ra. + HS các nhóm nhận xét bổ sung. - Các nhóm đóng vai và cách xử lý tình huống. - HS lên đóng vai và cách xử lý tình huống. - Nhận xét. - HS lắng nghe và nêu lại. - Khi bị ngộ độc cần phải báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân người nhà bị ngộ độc thứ gì. - HS thực hiện. ******************* Chiều (Tiết 1 Rèn Toán + Tiết 2 HĐTNST cô Mạch dạy) (Tiết 3 Âm nhạc cô Phương dạy) ************************************************************************ NS: 25/11/2017 ND: 06/12/2017 Thứ tư, ngày 6 tháng 12 năm 2017 Sáng (Tiết 1 Mĩ thuật cô Hiến dạy) (Tiết 2 Toán + Tiết 3 Tập đọc + Tiết 4 Tập viết cô Yến dạy) ******************************* Chiều Tiết 1 Rèn kể chuyện Ôn bài: Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu : 1. Ôn dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 2. Ôn phân vai dựng lại câu chuyện. 3. Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: 5 Tranh Câu chuyện bó đũa. 2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1HS lên kể lại Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài. b) Hướng dẫn kể chuyện : Bài 1. Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa : + Kể từng đoạn theo tranh. Trực quan : 5 bức tranh. - Phần 1 yêu cầu gì ? - Gọi HS năng khiếu nêu lại tóm tắt từng nội dung bức tranh. - GV theo dõi. - Em hãy quan sát và các từ gợi ý dưới tranh và kể lại. - GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm. - GV quan sát, kiểm tra, nhận xét. - Gọi HS lên thi kể chuyện. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2. Phân vai, dựng lại câu chuyện. - Yêu cầu các nhóm tự phân vai. - Yêu cầu các nhóm thực hiện đóng vai dựng lại câu chuyện. - Theo dõi, quan sát HS đóng vai kể chuyện. - Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt. - Gọi các nhóm lên thi kể. - Nhận xét khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. 4. Củng cố : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài. - HS thực hiện hát. - HS lên kể và trả lời theo yêu cầu. - HS nhận xét. - Ghi tựa bài vào vở - Quan sát. - 1 HS nêu yêu cầu: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa. - 1 HS năng khiếu nói vắn tắt nội dung từng tranh. - Quan sát từng tranh. - 1 HS năng khiếu kể mẫu. - Chia nhóm ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. - Nhận xét. - Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) - Các nhóm đóng vai kể lại câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. - Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. - Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. - HS thực hiện. ********************************** Tiết2 Rèn Tập làm văn Ôn bài : Kể về gia đình I. Mục tiêu : 1. Ôn biết trả lời câu hỏi kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước. 2. Ôn biết một đoạn văn ngắn (Từ 3 đến 5 câu) kể về gia đình em theo gợi ý. 3. Phát triển năng lực tư duy ngôn ngữ cho HS. KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III. Phương pháp – Kĩ thuật : - Đóng vai, thảo luận, trình bày. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài viết kể về gia đình. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành. Bài 1 : Viết trả lời cho mỗi câu hỏi sau ? a) Gia đình em có mấy người ? Gồm những ai ? .................................................................. b) Bố em làm gì, ở đâu ? .................................................................. c) Mẹ em làm gì, ở đâu ? .................................................................. d) Anh hoặc chị em làm gì, ở đâu ? ................................................................. e) Em có tình cảm như thế nào với gia đình của em ? - GV tổ chức cho HS kể theo cặp. - Gọi một số HS lên kể về gia đình của mình. - Nhận xét. Bài 2 : Dựa vào bài tập 1 em hãy viết khoảng 3 – 5 câu kể về gia đình em ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở rèn. - GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét góp ý. 4. Củng cố : - Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? GDHS biết quý trọng tình cảm gia đình. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Xem lại bài và tập viết lại bài. - HS thực hiện. - HS đọc. - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi tên bài vào vở. PP – KT Đóng vai -1 HS nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT. - Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý. - HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể) - Nhiều cặp đứng lên kể. - Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. - HS đọc - Cả lớp làm bài viết vào vở. - Nhiều HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét - HS thực hiện. - Nhận xét. - Hoàn thành bài viết. ****************************** Tiết 3 Thể dục (Thầy Nam dạy) ************************************************************************ NS: 25/11/2017 ND: 7/12/2017 Thứ năm, ngày 7 tháng 12 năm 2017 Sáng Tiết 1 Thể dục (Thầy Nam dạy) ************************* Tiết 2 Toán Bảng trừ I. Mục tiêu : 1. Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 2.Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. 3. Phát triển tư duy toán học. BT Cần làm: 1, 2( cột 1) II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: SGK, bảng nhóm,... 2.Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính 55 – 7 ; 66 – 27 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bảng trừ. - GV cho HS thi lập bảng trừ. - Chia 4 nhóm thi - Nhóm 1: bảng trừ 11. - Nhóm 2: Bảng trừ 12. - Nhóm 3: Bảng trừ 13. - Nhóm 4 : Bảng trừ 14. - Nhóm 4: Bảng trừ 15, 16, 17 - Yêu cầu nhóm nào xong trước dán lên bảng theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5. - GV kiểm tra lại. Nếu chưa đúng đánh dấu đỏ. - Nhận xét – tuyên dương nhóm nào nhanh và chính xác nhóm thắng cuộc. Bài 2: Yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng - Chấm, nhận xét – đánh giá 4. Củng cố : - GV tổ chức trò chơi: Đoán nhanh kết quả 18 – 9 = 16 – 7 = 16 – 8 = 17 – 8 = 15 – 6 = 14 – 5 = - Nhận xét tiết học. – Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò : - Ôn lại và HTL các bảng trừ. Xem trước bài tiếp theo. - Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi. - HS thực hiện. 55 66 - 7 - 27 48 39 - Nhận xét. - HS ghi tên bài vào vở. Hoạt động nhóm. - Các nhóm nhận bảng nhóm và thực hiện thi. - Các nhóm đưa bảng lên và trình bày bài của nhóm. 11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 13 – 4 = 9 11 – 3 = 8 12 – 4 = 8 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7 12 – 5 = 7 13 – 6 = 7 11 – 5 = 6 12 – 6 = 6 13 – 7 = 6 11 – 6 = 5 12 – 7 = 5 13 – 8 = 5 11 – 7 = 4 12 – 8 = 4 13 – 9 = 4 11 – 8 = 3 12 – 9 = 3 11 – 9 = 2 14 – 5 = 9 15 – 6 = 9 16 – 8 = 8 14 – 6 = 8 15 – 7 = 8 16 – 9 = 7 14 – 7 = 7 15 – 8 = 7 17 – 8 = 9 14 – 8 = 4 15 – 9 = 6 17 – 9 = 8 14 – 9 = 5 16 – 7 = 9 18 – 9 = 9 - Nhận xét. - Nhận xét tuyên dương. - Bài 2. Tính - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở cột 1 3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5 -Nhận xét. - HS thực hiện chơi. - Nhận xét. - HS thực hiện. ********************************* Tiết 3 Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. I. Mục tiêu : 1. Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (Bt 2); 2. Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1), điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ơ trống (BT3 ) 3. Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Kẻ bảng bài 2. 3. 2. Học sinh: Sách, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đặt một câu theo mẫu câu Ai làm gì công việc nhà em thường làm ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm vở BT. - GV hướng dẫn sửa bài. - Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? - Hướng dẫn: Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu. - Gợi ý: Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ? - Phát bảng nhóm. - Quan sát, kiểm tra. - Nhận xét. - GV mở rộng: Anh chăm sóc anh. Câu không hay, nên nói Anh tự chăm sóc mình. - Chị em chăm sóc chị là sai về nghĩa, vì chị em ở đây có nghĩa là chị và em trong gia đình, không có nghĩa là chị em bạn bè. Bài 3: (Viết) Yêu cầu gì ? - Cho HS làm vở BT. - Nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Chuyện này buồn cười ở chỗ nào? 4. Củng cố : - Tìm những từ chỉ tình cảm trong gia đình - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về ôn lại bài. Xem trước bài tiếp theo. - HS hát. - HS thực hiện trả lời. - Nhận xét. - Ghi tên bài - 1 HS đọc: Tìm ba từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. - Lớp làm vở BT và phát biểu. - 1 - 2 HS đọc lại các từ vừa làm: nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bắm, yêu quý, yêu thương, - Nhận xét. - Sắp xếp các từ ở ba nhóm thành câu. - Chia nhóm: Hoạt động nhóm. - Các nhóm lên làm bài, nhóm nào xong lên dán bài lên bảng Ai Làm gì? Anh Khuyên bảo em Chị Chăm sóc em Em Chăm sóc chị Chị em Trông nom nhau Anh em Trông nom nhau Chị em Giúp đỡ nhau Anh em Giúp đỡ nhau. - Nhận xét. - Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống. - Lớp làm vở. 1 HS làm trên bảng nhóm. - Nhận xét, 1 em đọc lại theo dấu câu. - 2 - 3 HS đọc lại. Bé nói với mẹ : - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. Mẹ ngạc nhiên : - Nhưng con đã biết viết đâu ? Bé đáp : - Không sao mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. Theo TIẾNG CƯỜI TUỔI HỌC TRÒ -1 HS trả lời. - 2 HS nêu: yêu thương, kính yêu - Em xếp lại chăn màn. - HS thực hiện. *********************************** Tiết 4 Chính tả (Tập chép) I. Mục tiêu : 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu Tiếng võng kêu. 2. Làm được BT2; BT3a / b, hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn. 3. Giáo dục học sinh biết tình thương với em của mình và yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Tiếng võng kêu” 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn dịnh : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết bảng con các từ : chia lẻ, sức mạnh. - Nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tựa bài. b) HDHS Tập chép. + Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Nội dung đoạn viết - Trực quan : Bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . + Những câu nào tả bé Giang ngủ rất đáng yêu ? + Trong giấc mơ em gặp những ai ? + Hướng dẫn trình bày . - Khổ thơ gồm có mấy dòng thơ ? Mỗi dòng có mấy chữ ? - Chữ đầu câu viết thế nào ? - Trong đoạn trích có những loại dấu câu nào ? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Đọc cho HS viết bảng. Nx. + HDHS chép bài - Gv đọc lại lần 2 - Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Đọc cho hs dò lỗi. - Chấm vở, nhận xét. c) Thực hành Bài 2a : Yêu cầu gì ? a)(lấp hay nấp): lánh (lặng hay nặng): nề - Tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm. - Phát bảng nhóm ghi nội dung bài tập yêu cầu các nhóm thực hiện. - Yêu cầu các nhóm trình bày bài của nhóm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng – Tuyên dương các nhóm thực hiện nhanh và chính xác nhất. - Gọi HS đọc lại. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. 5. Dặn dò : - Ôn và xem lại bài, sửa lỗi(nếu có). Xem trước tiết tiếp theo. - HS thực hiện. - HS thực hiện. 1 HS lên viết trên bảng lớp. - Nhận xét. - Ghi tên bài. - Theo dõi. 2 HS đọc lại. + Tóc bay phơ phất Vương vương nụ cười. + Gặp con cò, gặp cánh bướm. - 9 dòng thơ, mỗi dòng có 4 chữ. - Viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm hỏi. - HS nêu từ khó : kẽo kẹt, phơ phất, lặn lội, ... - Viết bảng . - HS lắng nghe. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi . - HS đổi vở sửa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện theo nhóm. - Các nhóm treo bảng nhóm lên bảng theo thứ tự. - Nhận xét – Tuyên dương. - HS đọc lại : (lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy). - HS thực hiện. - Ôn sửa lỗi hoặc viết lại bài (nếu sai nhiều) ************************************************* Chiều Tiết 1 Rèn Toán Ôn bài : Bảng trừ I. Mục tiêu : 1. Ôn thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 2. Ôn biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. 3. Phát triển tư duy toán học. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Bảng nhóm, một số bài tập... 2.Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 HS lên đọc thuộc bảng 12, 14 trừ đi một số. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành Bài 1: Tính nhẩm. (Cả lớp) 11 – 2 = ... 12 – 3 = ... 13 – 4 = ... 11 – 3 = ... 12 – 4 = ... 13 – 5 = ... 11 – 4 = ... 12 – 5 = ... 13 – 6 = ... 11 – 5 = ... 12 – 6 = ... 13 – 7 = ... 11 – 6 = ... 12 – 7 = ... 13 – 8 = ... 11 – 7 = ... 12 – 8 = ... 13 – 9 = ... 11 – 8 = ... 12 – 9 = ... 11 – 9 = ... 14 – 5 = ... 15 – 6 = ... 16 – 8 = ... 14 – 6 = ... 15 – 7 = ... 16 – 9 = ... 14 – 7 = ... 15 – 8 = ... 17 – 8 = ... 14 – 8 = ... 15 – 9 = ... 17 – 9 = ... 14 – 9 = ... 16 – 7 = ... 18 – 9 = ... - GV cho HS chơi trò chơi truyền điện. - Nhận xét – tuyên dương . Bài 2: Số ? (Cả lớp) 15 a) - 6 - 5 9 b) + 8 - 4 - Bài tập yêu cầu gì ? - Tổ chức cho HS làm bảng nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3. (Hỗ trợ) Tổ bạn lan nhặt được 35kg sắt vụn, tổ bạn mai nhặt được ít hơn tổ bạn Lan 9kg sắt vụn. Hỏi tổ bạn Mai nhặt được bao nhiêu ki-lô-gam sắt vụn ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở rèn. Gọi 1 HS làm bảng lớp. - Chấm, nhận xét bài. Bài 4. (Bồi dưỡng) Một cửa hàng buổi sáng bán được 55l nước mắm, buổi sáng cửa hàng đó bán được nhiều hơn buổi chiều 18l nước mắm. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít nước mắm? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở rèn. Gọi 1 HS làm bảng lớp. - Chấm, nhận xét bài 4. Củng cố : - GV tổ chức trò chơi: Đoán nhanh kết quả 14 – 9 = 15 – 7 = 16 – 8 = - Nhận xét tiết học. – Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò : - Ôn lại và HTL các bảng trừ. Xem trước bài tiếp theo. - Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS ghi tên bài vào vở. Hoạt động cả lớp. - HS chơi trò chơi truyền điện ôn lại các bảng trừ. 11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 13 – 4 = 9 11 – 3 = 8 12 – 4 = 8 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7 12 – 5 = 7 13 – 6 = 7 11 – 5 = 6 12 – 6 = 6 13 – 7 = 6 11 – 6 = 5 12 – 7 = 5 13 – 8 = 5 11 – 7 = 4 12 – 8 = 4 13 – 9 = 4 11 – 8 = 3 12 – 9 = 3 11 – 9 = 2 14 – 5 = 9 15 – 6 = 9 16 – 8 = 8 14 – 6 = 8 15 – 7 = 8 16 – 9 = 7 14 – 7 = 7 15 – 8 = 7 17 – 8 = 9 14 – 8 = 4 15 – 9 = 6 17 – 9 = 8 14 – 9 = 5 16 – 7 = 9 18 – 9 = 9 - Nhận xét tuyên dương. - Số ? - HS thực hiện vào bảng nhóm. 4 9 15 a) - 6 - 5 5 9 13 b) + 8 - 4 - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện nhanh chính xác nhất. - HS đọc thầm đề bài. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thực hiện. 1 HS làm bảng lớp. Bài giải Tổ bạn Mai nhặt được số ki-lô-gam sắt vụn là : 35 – 9 = 26 (kg) Đáp số: 26kg - Nhận xét. - HS đọc thầm đề bài. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thực hiện. 1 HS làm bảng lớp. Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít nước mắm là : 55 – 18 = 37 (l) Đáp số: 37l - Nhận xét. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS thực hiện. ********************************* Tiết 2 Rèn Luyện từ và câu Ôn bài : Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. I. Mục tiêu : 1. Ôn biết cách viết dấu vào chỗ phân cách bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? và bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ? 2. Ôn tìm được một số từ ngữ về tình cảm gia đình, điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống. 3. Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Một số bài tập 2. Học sinh: Sách, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đặt một câu theo mẫu câu Ai làm gì công việc nhà em thường làm ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ tình cảm để điền vào chỗ chấm để mỗi dòng sau thành câu ? a) Chị ................ em bé. b) Em ................ anh học hành vất vả. c) Cha mẹ rất ................ đứa con đau ốm. - GV chia nhóm và yêu cầu HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. Bài 2: Viết dấu / vào chỗ phân cách các bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? và bộ phận trả lời câu hỏi làm gì ? trong mỗi câu sau : a) Chú Khôi và cô Hoa xây nhà giúp bố mẹ em. b) Bà nội mang xoài từ quê ra. c) Em và con dì Loan làm thiệp chúc mừng sinh nhật ông ngoại. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở rèn. 1 HS lên bảng làm. - Quan sát, hỗ trợ, chấm, nhận xét. Bài 3: Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ có ngoặc đơn trong đoạn sau : Hà đi chơi về muộn. Mẹ hỏi Hà : - Con đi đâu đến giờ này mới về ( ) - Thưa mẹ, con đi học nhóm ở nhà bạn Linh ạ ( ) Bé Quang lon ton chạy ra nói : - Chị Hà ơi, nhà chị Linh chuyển đến chỗ sân chùa à ( ) Lúc nãy em gặp chị với chị Linh ở đó mà ( ) Mẹ nhìn Hà với ánh mắt buồn ( ) Hà xấu hổ quá, vì đây là lần đầu tiên Hà làm việc xấu trước mặt em. - GV chia lớp thành hai nhóm, tổ chức cho HS c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 14 Lop 2_12352629.docx